BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
----------
Trịnh Thị Thanh Thảo
ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
Trịnh Thị Thanh Thảo
ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM.
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM TỐ NGA
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những thông tin và nội dung trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn.
TP. HCM, Ngày 20 tháng 08 năm 2017
Tác giả đề tài: Trịnh Thị Thanh Thảo
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1. Lý do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.5. Kết cấu luận văn 2
1.6. Phương pháp nghiên cứu 3
1.7. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II 4
2.1. Tổng quan về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 4
2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 4
2.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng 4
2.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 6
2.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 6
2.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng 6
2.2.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 7
2.2.3.1. Nhận diện rủi ro tín dụng 7
2.2.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng 8
2.2.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng 13
2.2.3.4. Xử lý rủi ro tín dụng 13
2.3. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại theo hiệp ước Basel II 15
2.3.1. Sự ra đời của hiệp ước quốc tế Basel 15
2.3.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong hiệp ước Basel II 17
2.3.2.1. Vốn yêu cầu tối thiểu 18
2.3.2.2. Cách tiếp cận chuẩn hóa đối với RRTD 21
2.3.2.3. Cách tiếp cận dựa trên cơ sở đánh giá xếp loại nội bộ của ngân hàng 24
2.4. Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước Basel II tại các nước trong khu vực 27
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31
3.1. Kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam những năm gần đây 31
3.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 36
3.2.1. Quy định cấp tín dụng bán lẻ 36
3.2.2. Hoạt động tín dụng 37
3.2.3. Cơ cấu tín dụng 38
3.2.4. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 40
3.2.5. Quy trình chấm điểm khách hàng tổ chức kinh tế 41
3.2.6. Quy trình chấm điểm khách hàng cá nhân 44
3.2.7. Thực trạng rủi ro tín dụng 47
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV THEO HIỆP ƯỚC BASEL II 50
4.1. Những mặt đạt được theo tiêu chuẩn Basel II 50
4.1.1. Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 50
4.1.2. Trích lập dự phòng đầy đủ 51
4.1.3. Thành lập bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro 53
4.2. Những mặt còn hạn chế theo tiêu chuẩn Basel II 54
4.2.1. Chưa đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II 54
4.2.2. Tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn một số nhóm trong tổng dư nợ vẫn ở mức khá cao 55 4.2.3. Chưa có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 56
4.2.4. Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng còn nhiều bất cập 56
4.2.5. Công tác đánh giá dự báo rủi ro còn chưa lường hết các loại rủi ro 56
4.3. Nguyên nhân dấn đến những khó khăn khi áp dụng Hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV 57
CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG BIDV 60
5.1. Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II 60
5.1.1. Giải pháp về chiến lược, chính sách quản trị rủi ro tín dụng 60
5.1.2. Giải pháp về thị trường 61
5.1.2.1. Phân tán rủi ro tín dụng NHTMCP BIDV trong thị trường tín dụng 61
5.1.2.2. Thực hiện bảo hiểm tín dụng 63
5.1.3. Giải pháp về nghiệp vụ 63
5.1.3.1. Thực hiện đúng quy trình tín dụng 63
5.1.3.2. Phân loại, thu hồi và xử lý nợ 68
5.2. Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72
5.2.1. Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng 72
5.2.2. Xây dựng, hoàn thiện các hệ thống cần thiết để đảm bảo an ninh hoạt động tín dụng ngân hàng 73
5.2.3. Hướng dẫn, chỉ đạo các NHTM thực hiện các chế tài của Nhà nước nhằm an toàn hoá hoạt động tín dụng 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam | |
CF | Tài trợ mua hàng |
DF | Tài trợ dự án |
DPRR | Dự phòng rủi ro |
EAD | Dư nợ của khách hàng tại thời điểm không trả được nợ |
HĐQT | Hội đồng quản trị |
HVCRE | Tài trợ bất động sản thương mại có tỷ lệ biến động cao |
IPRE | Tài trợ bất động sản sinh lời |
LGD | Tỷ lệ tổn thất khi khách hàng không trả được nợ |
NH | Ngân hàng |
NHNN | Ngân hàng nhà nước |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
OF | Tài trợ tài sản hữu hình |
PD | Xác suất không trả được nợ |
QLKH | Quản lý khách hàng |
QLRR | Quản lý rủi ro |
QLTD | Quản lý tín dụng |
QTRRTD | Quản trị rủi ro tín dụng |
RR | Rủi ro |
RRTD | Rủi ro tín dụng |
SL | Các khoản tín dụng theo ngành hẹp |
TCKT | Tổ chức kinh tế |
Có thể bạn quan tâm!