dụng vượt mức phán quyết của UBTD cấp 2 | Khối nghiệp vụ trước khi ban hành áp dụng trên toàn hệ thống OCB. − Phê duyệt giới hạn rủi ro tín dụng, chính sách tín dụng, gồm cả chính sách Khách hàng,đảm bảo tuân thủ những chính sách và quy định của UBTD là CQ được Hội đồng Quản Trị ủy quyền thay mặt Hội đồng Quản trị quyết định mọi vấn đề liên quan đến nghiệp vụ tín dụng thuộc thẩm quyền của Hội đồng Quản trị. | |||
3 | TỔNG GIÁM ĐỐC | − Phê duyệt cấp tín dụng đ/v 1 KH hoặc 1 nhóm KH liên quan với tổng dư nợ tối đa 20 tỷ đồng | − Phê duyệt cấp tín dụng đ/v 1 KH hoặc 1 nhóm KH liên quan không có TSĐB với tổng dư nợ tối đa 5 tỷ đồng | − Trình UBTD v/v Phân cấp PQTD cho các Trưởng ĐVKD & Cá nhân phê duyệt tại Hôi sở chính.− Được UBTD ủy quyền việc xem xét và giao mức phán quyết cho Trưởng đơn vị Kinh doanh + TSĐB không là tiền gửi tại OCB: mức giao tối đa không quá 2 tỷ |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây Dựng Hệ Thống Cảnh Báo Sớm Rủi Ro Tín Dụng
- Nguyễn Quang Hiên, Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội”, Luận Án Tiến Sỹ Kinh Tế, Học Viện Tài Chính, Hà Nội 2016
- Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông - 16
Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.
đồng. + TSĐB 100% tiền gửi của chính khách hàng vay vốn tại OCB: mức giao tối đa không quá 20 tỷ đồng | ||||
−Được UBTD giao cho | ||||
CHỨC | từng chức danh (cá nhân) | |||
DANH (CN) | cụ thể (Hiện tại UBTD | |||
4 | ĐƯỢC PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TẠI | −Được UBTD giao thẩm quyền cho từng chức danh (cá nhân) cụ thể | chỉ giao cho các chức danh thẩm quyền liên quan đến khoản vay tín | |
HỘI SỞ | chấp CBNV OCB thông | |||
CHÍNH | qua nghiệp vụ phát hành | |||
thẻ & thẻ Master card) |
Các Giám đốc Khối/ Giám đốc Vùng KHDN & KHCN | −Được TGĐ trình UBTD giao TQPD cho từng chức danh (cá nhân) cụ thể. − Được TGĐ trình UBTD thông qua việc phân cấp phán quyết tín dụng của TGĐ cho các chức danh (cá nhân) được phê duyệt tín dụng tại Hội sở chính, | −Được TGĐ trình UBTD phân cấp phán quyết của TGĐ cho từng GĐ ĐVKD (Hiện tại UBTD chưa giao thẩm quyền cụ thể) | ||
6 | Các Giám đốc Đơn vị Kinh doanh | − Được TGD trình UBTD v/v Phân cấp thẩm quyền phê duyệt cho các Trưởng ĐVKD − Được TGĐ giao mức phán quyết cho Trưởng đơn vị Kinh doanh (CN & SGD) trong phạm vi của UBTD ủy quyền cho TGĐ + TSĐB không là tiền gửi tại OCB: mức giao tối đa không quá 2 tỷ đồng. + TSĐB 100% tiền gửi của chính khách hàng vay vốn tại OCB: mức giao tối đa không quá 20 tỷ đồng | −Được TGĐ trình UBTD phân cấp phán quyết của TGĐ cho từng GĐ ĐVKD (Hiện tại UBTD chưa giao thẩm quyền cụ thể) |
Phụ lục 04
Quy định 383/2014/QĐ – TGĐ V/v “Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro”
1. Phân loại nợ
Nội dung | |
Nợ nhóm 1 | Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn. |
138
Nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày. Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. | |
Nợ nhóm 3 | Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày. Nợ gia hạn lần đầu. Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đầy đủ khả năng trả lãi theo đúng hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn thu hồi theo quyết định của thanh tra. |
Nợ nhóm 4 | Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai. Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra đến 60 ngày mà vẫn thu hồi được. |
Nợ quá hạn trên 360 ngày Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng dược NHNN công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản |
2. Trích lập dự phòng
sau:
Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức
R = max {0, (A C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc của khoản nợ
C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng loại nhóm nợ như sau:
- Nhóm 1: 0%
Nhóm 2: 5%
Nhóm 3: 20%
Nhóm 4: 50%
Nhóm 5: 100%