Thu Thập Số Liệu Sản Lượng Khai Thác Của Đội Tàu


nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy

sản.

- Sử dụng các số liệu của các công trình nghiên cứu, dự án liên quan đến nghề

khai thác cá ngừ ở biển Đông và biển Viẹt Nam.

Các tài liệu chính là:

- Báo cáo tổng kết hàng năm của chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi tỉnh

Bình Định.

- Báo cáo tổng hợp biến động tàu thuyền hàng năm của chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Bình Định.

- Sổ bộ đăng kiểm tàu thuyền nghề cá của chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn

lợi tỉnh Bình Định.

- Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học để làm cơ sở sắp xếp cơ cấu nghề nghiệp khai thác

thủy sản;

- Dự án Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương – Đông Á

2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp

2.2.3.1. Xác định số lượng mẫu điều tra.

Từ kết quả điều tra sơ bộ và những thông tin thứ cấp cho biết tổng số lượng tàu câu cá ngừ đại dương, cơ cấu về công suất, theo địa phương để phân bổ số mẫu hợp lý.

Để đảm bảo độ chính xác cần thiết, tác giả tham khảo Hệ thống thu mẫu thống kê nghề câu cá ngừ đại dương của Dự án Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương - Đông Á.

Bước 1: Xác định số lượng tàu. Căn cứ vào số liệu thống kê tàu thuyền, phân chia thành các đội tàu của mỗi nghề theo từng địa danh.

Bước 2: Xác định số mẫu tổng và số mẫu cần thu. Dựa vào tập quán khai thác, thời gian chuyến biến, số chuyến biển trong tháng để xác định số lần lên bến bán cá của các tàu trong đội tàu. Số tổng mẫu mẫu là tích số giữa tổng số lượng tàu của đội tàu câu cá ngừ đại dương hiện có nhân với số lần lên cá trung bình trong tháng của đội tàu.

Dựa vào số tổng mẫu và độ chính xác mong muốn, xác định số mẫu cần thu theo bảng

sau:


Bảng 2-1: Xác định số lượng tàu cần thu mẫu sản lượng khai thác.


Độ chính xác

(%)

90

91

92

93

94

95

96

97

98

99

Số tổng mẫu

Số mẫu cần thu thập

300

29

35

43

54

69

90

120

163

218

274

400

30

36

44

56

73

97

133

188

267

356

500

30

37

45

58

75

102

143

208

308

432

600

30

37

46

59

77

106

150

223

343

505

700

31

37

47

60

79

108

156

236

373

574

800

31

38

47

60

80

110

160

246

400

640

900

31

38

47

61

81

112

164

255

424

703

1000

31

38

48

61

82

114

167

262

445

762

2000

32

39

49

63

85

120

182

302

572

1231

3000

32

39

49

64

86

123

188

318

632

1549

4000

32

39

49

64

87

124

191

327

667

1778

5000

32

39

50

64

87

125

192

332

690

1952

6000

32

39

50

65

88

125

194

336

706

2088

7000

32

39

50

65

88

126

195

339

718

2197

8000

32

39

50

65

88

126

195

341

728

2286

9000

32

39

50

65

88

126

196

342

735

2361

10000

32

39

50

65

88

126

196

343

741

2425

15000

32

39

50

65

88

127

197

347

760

2638

20000

32

39

50

65

89

127

198

349

770

2760

25000

32

39

50

65

89

127

198

351

776

2838

30000

32

39

50

65

89

128

199

352

780

2893

35000

32

39

50

65

89

128

199

352

782

2933

40000

32

39

50

65

89

128

199

353

785

2964

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định - 5


45000

32

39

50

65

89

128

199

353

786

2989

50000

32

39

50

65

89

128

199

353

788

3009

> 50000

32

40

50

65

89

128

200

356

800

3201

Với tổng số tàu câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định trong năm 2010 là 453 chiếc, với độ chính xác là 95% thì số tàu cần được điều tra là 40 tàu. Dựa theo nhóm công suất của đội tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định, số mẫu điều tra được phân bổ như bảng 2-2.

Bảng 2-2: Phân bổ mẫu điều tra tàu câu cá ngừ đại dương theo địa phương

và nhóm công suất.


TT

Nhóm công suất

Số lượng tàu

Số mẫu điều tra

Tỷ lệ (%) so với

Số mẫu

Số lượng tàu

1

40-89cv

163

11

28

7

2

90-149cv

54

07

18

13

3

150-399cv

236

22

55

9

4

400-440

22

0

0

0

5

Tổng

453

40


9

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]

2.2.3.2. Thu thập số liệu sản lượng khai thác của đội tàu

Tổng sản lượng khai thác của từng tàu của đội tàu được xác định trong thời gian là một chuyến biển. Có nghĩa là, muốn biết được sản lượng của đội tàu nào đó trong thời gian nào đó ta phải thống kê toàn bộ sản lượng khai thác của từng chuyến biển của từng tàu của đội tàu trong thời gian đó. Việc thống kê sản lượng khai thác của từng chuyến biển của từng tàu câu vàng cá ngừ tại các bến cảng/bến cá là cần thiết để xác định chính xác tổng sản lượng khai thác của từng loài cá trong từng tháng, năm. Cán bộ thu mẫu phải thực hiện thống kê sản lượng khai thác của tất cả các tàu câu vàng cá ngừ đại dương của tỉnh để xác định tổng sản lượng của nghề trong tháng, năm của tỉnh đó. Việc thu số liệu tổng sản lượng khai thác của các tàu có thể được thực hiện qua các đơn vị thu mua, cán bộ thu mẫu có thể liên hệ với các cơ sở thu mua để ghi lại số liệu của họ. Hoặc thu mẫu có thể phát trực tiếp một cuốn sổ cho các đơn vị thu mua yêu cầu họ ghi chép theo cuốn sổ đó và thu lại hàng tháng để phục vụ cho việc thu số liệu


nghề cá ngừ. Với phương pháp này các cán bộ thu mẫu cũng cần tập hợp các thông tin

vào cuối tháng để báo cáo theo yêu cầu của dự án.

Một phương pháp khác có thể được sử dụng để ước tính sản lượng khai thác của đội tàu đòi hỏi chi phí thấp, khả thi cao mà vẫn đảm bảo độ tin cậy nhất định. Phương pháp này dựa trên việc thu mẫu ngẫu nhiên, đại diện cho đội tàu, phương pháp này được FAO hướng dẫn thực hiện ở nhiều chương trình, quốc gia trên thế giới.

SL CPUE.F.A.BAC

Trong đó: SL: Sản lượng khai thác của đội tàu (kg)

- CPUE: Năng suất khai thác trung bình của đội tàu (kg/tàu-ngày). Được xác định thông qua điều tra mẫu sản lượng khai thác của các tàu.

- F: Số tàu có tiềm năng hoạt động trong tháng (tàu). Được xác định thông

qua việc đăng ký, cấp giấy phép khai thác.

- A: Số ngày hoạt động tiềm năng trong tháng của đội tàu (ngày).

- BAC: Hệ số hoạt động của tàu. Là tỷ lệ số tàu có hoạt động đánh bắt trong

ngày bất kỳ. BAC được xác định thông qua điều tra tình trạng hoạt động của các tàu.

Việc ước tính sản lượng khai thác của đội tàu/nghề/toàn tỉnh có thể được thực

hiện theo các bước sau đây:

2.2.3.3. Thu thập số liệu về ngư cụ:

Các thông số, cấu trúc ngư cụ, được tiến hành đo đạc chiều dài, đếm số lượng lưỡi câu, thẻo câu, phao… khảo sát trực tiếp, trên vàng câu cá ngừ đại dương của tàu sản xuất, đồng thời phỏng vấn thêm với chủ tàu hoặc thuyền trưởng.

2.2.3.4. Thu thập số liệu về tàu thuyền:

Mẫu điều tra chỉ thực hiện với tàu thuyền lựa chọn theo nhóm công suất như bảng 2-2 tại các trung tâm nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định hủ yếu là huyện Hoài Nhơn. Các thông số cơ bản, công suất, mẫu tàu của tàu thuyền được lấy theo sổ bộ đăng kiểm. Các máy móc trang thiết bị được thu thập qua phiếu và kiểm tra lại bằng quan sát trực tiếp trên tàu về bờ.

2.2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế.

Việc đánh giá hiệu quả kinh tế cho nghề câu cá ngừ đại dương được thực hiện thông qua các chỉ số và yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của tàu. Các chỉ số được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế là:

- Sản lượng và thành phần sản phẩm khai thác.


- Doanh thu chuyến biển

Để tính doanh thu cho tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định, trong luận văn này tác giả sử dụng số liệu sản lượng thu được từ 2 chuyến biển của 40 tàu câu cá ngừ đaị dương tỉnh Bình Định. Doanh thu được xác định theo 3 nhóm tàu có công suất 40

÷ 89cv, 90÷149cv và 150÷399cv đại diên cho cả đội tàu, riêng nhóm có công từ 400÷440cv không thực hiện vì số lượng chỉ có 22 chiếc.

- Chi phí sản xuất của chuyến biển.

Do cách ăn chia giữa chủ và người lao động của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định là theo tỷ lệ 6/4. Theo đó, sau khi trừ hết mọi chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được sẽ chia làm 10 phần:

+ Chủ tàu hưởng 6 phần;

+ Toàn bộ thuyền viên trực tiếp sản xuất trong chuyến biển hưởng 4 phần.

Với hình thức ăn chia này, chủ tàu sẽ chịu tất cả tổn phí gộp lại để lo mọi việc cho tàu trước khi đưa vào sản xuất được đảm bảo tốt mà thuyền viên không cần quan tâm. Cụ thể gồm các khoản khấu hao tài sản cố định, sửa chữa tàu thuyền, Bảo hiểm, đăng kiểm, lãi suất ngân hàng, các thủ tục cho tàu đủ điều kiẹn sản xuất, v.v…

Phần chi phí được đưa vào tính toán lợi nhuận cho chuyến biển chỉ còn là phần chi phí phục vụ sản xuất trong từng chuyến biển. Bao gồm, chi phí nhiên liệu, chi phí phục vụ bảo quản sản phẩm và chi phí khác (lương thực, thực phẩm, nước ngọt…).

- Lợi nhuận của chuyến biển tính theo công thức:

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất

- Thu nhập của người lao động.

Thu nhập của người lao động bao gồm chủ tàu, thuyền trưởng, máy trưởng, thủy thủ. Trong luận văn chỉ tính cho hai đối tượng chính là thuyền trưởng và thu nhập bình quân cho thủy thủ. Thực tế máy trưởng không bố trí trên tàu, còn chủ tàu thu nhập riêng.

Ngoài ra, luận văn sẽ đánh giá thêm hiệu quả kinh tế của tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định dựa trên chỉ tiêu năng suất đánh bắt và hệ số hoạt động của đội tàu.

- Năng suất đánh bắt của nghề câu được các tác giả sử dụng theo các chỉ số sau:

+ Năng suất được đánh giá theo số kg/100 lưỡi câu (Theo Nguyễn Ngọc

Khánh-Luận văn thạc sĩ-2011).


+ Năng suất được đánh giá theo sản lượng mẻ câu (kg/mẻ câu) – theo Dự án Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương - Đông Á.

+ Năng suất được đánh giá theo sản lượng ngày câu (kg/ngày câu) – theo Dự án

Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương - Đông Á.

+ Năng suất được đánh giá theo hệ số hoạt động của tàu – theo Dự án Quản lý

nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương - Đông Á.

2.2.4. Phân tích, xử lý số liệu thống kê

- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê, sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel để tính toán các chỉ số về tàu thuyền, sản lượng, doanh thu, chi phí và lợi nhuận.

- Sử dụng các chỉ số để phân tích hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh

Bình Định cũng như những tác động của từng yếu tố đến hiệu quả kinh tế.


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


3.1. Kích thước của một số loài cá ngừ đại dương

Theo kết quả khảo sát của các điều tra viên thực hiện trong 06 tháng liên tục tại các cảng cá, bến cá thì chiều dài trung bình của một số đối tượng cá ngừ đại dương đánh bắt chủ yếu được trình bày ở bảng 3-1.


Bảng 3-1: Chiều dài trung bình của một số loài cá ngừ đại dương


Tên loài

Thời điểm nghiên cứu

Nghề câu vàng

Chiều dài trung bình

Số cá thể

Dao động

Cá ngừ vây vàng

Vụ Nam

112,9

55

55÷162

Vụ Bắc

93,8

92

51÷147

Cằng mắt to

Vụ Nam

92,5

24

49÷145

Vụ Bắc

89,7

11

43÷132

[ Dự án WCPFC]

Theo kết quả khảo sát của các nhà khoa học về nguồn lợi thì trữ lượng và khả năng khai thác của một số đối tượng cá ngừ ở ngư trường Việt Nam được trình bày ở bảng 3-2.

Tổng hợp các nguồn số liệu cho thấy trữ lượng cá ngừ vằn vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ ước tính vào khoảng 618.000 tấn, khả năng khai thác bền vững là 216.000 tấn; trữ lượng cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to vào khoảng 44.853-52.591 tấn và khả năng khai thác bền vững vào khoảng 17.000 tấn.

Bảng 3-2: Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác cá ngừ đại dương


Loài cá

Trữ lượng

(tấn)

Khả năng khai thác bền

vững (tấn)

Cá ngừ vằn

618.000

216.000

Cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to

44.853-52.591

17.000

Tổng cộng

662.853-670.591

233.000

[ Đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất sắp xếp cơ cấu nghề nghiệp KTTS]

Về năng suất đánh bắt của một số loài cá ngừ đại dương các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng:


- Nhìn chung, năng suất đánh bắt của cá ngừ đại dương biến động nhiều qua các chuyến điều tra.

- Mùa gió Đông Bắc, năng suất đánh bắt có xu hướng thấp hơn so với mùa gió Tây

Nam, tuy nhiên xu hướng này không rò rệt.

- Đối với cá ngừ vây vàng, năng suất khai thác có xu hướng tăng lên trong giai đoạn từ 2000-2002 (ở cả 2 mùa gió gió Đông Bắc và Tây Nam), và giảm rò rệt từ năm 2002-2004.

- Đối với cá ngừ mắt to, năng suất khai thác có chiều hướng suy giảm liên tục từ năm

2000-2004.

3.2. Thực trạng tàu thuyền, trang thiết bị nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định

3.2.1. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương theo năm.

Bình Định là một trong 3 tỉnh có đội tàu câu cá ngừ đại dương nhiều nhất cả nước. Nghề câu cá ngừ đại dương tuy mới được du nhập vào các tỉnh miền Trung nước ta (Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) chưa lâu nhưng đã đem lại hiệu quả lớn. Điều này được thể hiện qua sự phát triển nhanh của đội tàu qua từng năm. Kết quả thống kê số lượng tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định từ năm 2006-2010 [4] được thể hiện ở bảng 3-3.

Bảng 3-3. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo huyện từ năm 2006 ÷2010


(Đơn vị tính: chiếc)


Địa phương

huyện

Mức chuyên nghề câu CNĐD

Số lượng tàu thuyền từng năm (chiếc)

2006

2007

2008

2009

2010


TP Quy Nhơn

Chuyên câu CNĐD

14

14

14

14

14

Câu mực chuyển qua

0

0

0

0

0

Tổng

14

14

14

14

14

Huyện Hoài Nhơn

Chuyên câu CNĐD

448

486

490

326

439

Câu mực chuyển qua

220

200

200

0

0

Tổng

668

686

690

340

453

Tổng

682

700

704

340

453

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]

Từ bảng 3-3 cho thấy, mặc dầu Bình Định có 4 huyện (Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước) và thành phố Quy Nhơn là những địa phương ven biển nhưng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022