Chính Phủ (2010), Nghị Định Số 64/2010/nđ-Cp Ngày 11-6-2010 Của Chính Phủ Về Quản Lý Cây Xanh Đô Thị.


đường chính, chưa nghiên cứu được toàn bộ trên hệ thống cây xanh toàn thành phố nên chưa phản ánh được rõ nét sự khách quan về hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố

- Đối với các loài cây được đề xuất trồng trên thành phố chưa có điều kiện so sánh sinh trưởng với từng loài cây với nhau đêt từ đó có giải thích tại sao chọn loài cây đó trong quy hoạch

3. Kiến nghị

Cần có nghiên cứu cụ thể về đặc điểm, hiện trang của hệ thống cây xanh toàn thành phố Thái Bình để đánh giá được khách quan các đặc điểm cây xanh từ đó đưa ra được các giải pháp cụ thể để phát triển cây xanh khoa học hơn.

Tuyên truyền tới cộng đồng về lợi ích của cây xanh, cùng nhau bảo vệ cây xanh, bên cạnh cần chăm sóc, duy trì những cây sẵn có, trồng mới, trồng thay thế các cây bị chết, sâu bệnh.

Phối kết hợp giữa các loài phù hợp với từng tuyến đường nhằm mang lại mỹ quan cho thành phô.


81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Đăng (2009).”Phát triển đô thị bền vững và thích nghi với biến đổi khí hậu ở Việt Nam”. Tạp chí “Bảo vệ môi trường” số 8/2009

2. Phạm Ngọc Đăng (14/102014), phó chủ tịch hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam về Vai trò của cây xanh đô thị trong cải thiện môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu- Báo môi truờng (14/10/2014)

3. GS.TS Ngô Quang Đê (2006), “Một số vấn đề về cây xanh đô thị”– Bài tham luận tại Hội Nghị quản lý cây xanh đô thị, Hà Nội

4. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2001. “Đánh giá hiện trạng cây xanh một số tuyến đường phố của thành phô Ninh Bình và đề xuất ý kiến” Đại học lâm nghiệp Việt Nam

5. T.S Đặng Văn Hà, 2009. Ứng dụng cây xanh đô thị. Đại học lâm nghiệp Việt Nam

6. Đặng Văn Hiến (2014). “Nghiên cứu chọn loài cây trồng và giải pháp phát triển cây đường phố cho thành phố Lạng Sơn” Đại học lâm nghiệp Việt Nam

7. Trần Hợp. Cây xanh và cây cảnh- Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Nông nghiệp.

8. Th.S Nguyễn Văn Huy. Bài giảng “ Thực vật đô thị”.– Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam

9. Triệu Văn Hùng (2000), tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

10. Lê Phương Thảo- Phạm Kim Giao (1980)., Cây trồng đô thị tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội

11. Nguyễn Thị Trà, 2009 “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cây xanh cho một số đường phố tại thành phố Vinh- Tỉnh Nghệ An” - Đại học lâm nghiệp Việt Nam.


82

12. T.S Nguyễn Thị Yến. Bài giảng “Kỹ thuật trồng cây gỗ đô thị”- Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam

13. Hồng Vân(21/3/2015). Bài báo “Không gian đô thị xanh- nhìn từ các nước”. Báo điện tử của Bộ Xây dựng.

14. Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11-6-2010 của Chính Phủ về quản lý cây xanh đô thị.

15. Chính phủ (2009). Nghị định số 23/2009/NĐ- Cp ngày 27/2/2009 của Chính phủ

16. Bộ xây dựng (2005).Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005. Hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị.

17. Quyết định 2762/QĐ- UBND năm 2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020

18. Tiêu chuẩn Việt Nam(2012). TCVN 9257/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ về quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế

19. http://www.deeproot.com/blog/blog-entries/history-of-street-trees-in- paris-paris-the-minute-to-paris-the-modest

Tiếng anh

20. Ahern, Jack ,J.1995 , Greenways as a planning strategy , volum: 12, pp 30 – 35.

21. Forest, M. and Konijnendijk, C.2005. A history of urban forests amd trees in Europe, In: C.C. Konijnendijk, K.Nilsson, T.B. Randrup and J.Schipperijn, Editors, Urban Forests and Trees, Springer, Berlin.

22. Nowak, DJ(1994) Understanding the structure, Juornal of forestry.

23. Jogensen, E. 1970, Urban forestryin Canada, In: Proceedings of the 46th International Shade Tree Conference. University of Toronto, Faculy Of Forestry, Shade Tree Research Laboratory, Toronto.


83

24. Konijnendijk , C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperijn, J.(ed).2005, Urban Forests and Trees, Springer, Heidelberg.

25. Randrup, T.B., Konijnendijk, C.C., Dbbertin.,M.K. and Pruller, R.2005. the concept of Urban forestry in Europe. Konijnendijk, C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Shippertijn, J. (ed). Urban Forests and Trees, Spinger, Heidelberg.


PHỤ LỤC


Phụ biểu 1: Thông số về mạng lưới giao thông thành phố Thái Bình



STT


Danh mục


Chiều dài (km)

Bề rộng lộ giới (m)


Mặt đường


Vỉa hè

Dải phân cách

I

Đường ô tô đối ngoại

11,2




1

Đường vành đai

11,2

24

-

1

II

Đường đô thị

72,6





A

Đường chính đô thị + đường liên khu vực


20




1

Lê Lợi

1,5

14

3

0,5

2

Hai Bà Trưng

1,3

12

3

-

3

Trần Hưng Đạo

2,4

9

3

-

4

Trần Thái Tông

2,8





Đoạn 1

0,5

12

2

-


Đoạn 2

2,3

24

5

3

5

Lê Quý Đôn

1,5

7

2

-

6

Quang Trung

1,8

14

6

0,3

7

Lý Thường Kiệt

2,2





Đoạn 1

1

14

3

-


Đoạn 2

1,2

14

3

1

8

Lý Bôn

6,5





Đoạn 1

3

7

2

-


Đoạn 2

3,5

14

5

0,3

B

Đường khu vực

10,6




1

Lê Đại Hành

1,8

7

3

-

2

Ngô Thì Nhậm

0,8

9

4

-

3

Phan Bá Vành

0,7

6

2

-

4

Nguyễn Thị Minh Khai

0,5

7

3

-

5

Trần Thủ Độ

0,6

9

4

-

6

Bùi Sỹ Tiêm

0,5

7

4

-

7

Trần Thánh Tông

2,5

9

2- 3

-

8

Lý Thái Tổ

0,7

6

3

-

9

Ngô Quyền

1,6

18

5

-

10

Trần Thủ Độ

0,9

7

3

-

C

Đường nội bộ

42




1

Đường nội bộ khu nội thị

42

3,5-5

2-3

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây đường phố cho thành phố Thái Bình - 12


Phụ biểu 2: Danh sách loài cây xanh trồng tại đường phố thành phố Thái Bình


STT

Tên loài

Hình dạng tán

Rụng lá/ Thường xanh

Tỷ lệ (%)

Tên

Việt Nam

Tên khoa học

1

Bàng

Terminalia catappa L.

Tầng

Rụng lá

14.6

2

Hòe

Styphnolobium

japonicum (L.)

Tự do

Thường xanh

0.8

3

Sữa

Alstonia scholaris L. R. Br

Tầng

Thường xanh

13.1

4

Trứng cá

Muntingia calabura

Tự do

Thường xanh

2.2

5

Phượng

Delonix regia

Tự do

Rụng lá

4.3

6

Sanh

Ficus Benjamina

Thuỗn

Thường xanh

0.5

7

Sấu

Dracontomilon duperreanum

Tròn

Thường xanh

14.1

8

Bằng lăng

Lagerstroemia speciosa

Tự do

Rụng lá

5.6

9

Cau vua

Roystonea regia

Chùm

Thường xanh

0.7

10

Bông gai

Boehmeria nivea

Tự do

Thường xanh

3.3

11

Nhãn

Dimocarpus longan

Tròn

Thường xanh

0.7

12

Xoài

Mangifera

Trứng

Thường xanh

1.2

13

Keo lá chàm

Acacia

auriculiformis A.Cunn

Trứng

Thường xanh

1.8

14

Mít

Artocarpus heterophyllus

Tự do

Thường xanh

0.2

15

Lộc vừng

Barringtonia acutangula

(L.) Gaertn.

Tròn

Rụng lá

2.3

17

Dừa

Cocos nucifera

Chùm

Thường xanh

0.2

18

Đa

Ficus elastica Roxb

Tự do

Thường xanh

1

19

Persea americana

Tự do

Thường xanh

0.1

20

Hồng xiêm

Sapotaceae

Tự do

Thường xanh

0.2

21

Xà cừ

Khaya senegalensis

Trứng

Thường xanh

3.1


22

Bách tán

Araucaria excelsa

Tháp

Thường xanh

1.5

23

Muồng hoa

vàng

Caesalpinia ferrea

Tự do

Thường xanh

1.7

24

Osaka

Erythrina Fusca



0.3

25

Liễu

Salix herbacea

Tự do

Thường xanh

1.2

26

Sung

Ficus racemosa

Tự do

Thường xanh

0.1

27

Cơm nguội

Bischofia trifoliata (Rixb)

Hook. f.

Tròn

Rụng lá

0.2

28

Lát hoa

hukrasia tabularis A. Juss

Tự do

Thường xanh

1.2

29

Nhội

Bischofia javanica Blume

Trứng

Thường xanh

1.3

30

Tùng

Araucaria excelsa

Tháp

Thường xanh

0.5

31

Vông

Erythrina variegata L.

Tự do

Thường xanh

0.7

32

Viết

Mimusops elengi L.

Tự do

Thường xanh

1.1

33

Keo tai

tượng

Acacia mangium

Trứng

Thường xanh

1.3

34

Phượng

vàng

Delonix regia var Flavida

Tự do

Rụng lá

0.6

35

Ngọc Lan

Magnolia × alba

Thuỗn

Thường xanh

1.2

36

Sưa

Dalbergia Tonkinensis Prain

Thuỗn

Thường xanh

0.5

37

Dâu da

Baccaurea

Tròn

Rụng lá

0.1

38

Đề

Ficus Religiosa

Tự do

Rụng lá

0.2

39

Dầu rái

Dipterocarpus alatus

Trứng

Thường xanh

0.7

40

Si

Ficus Bẹnjamina L.

Tự do

Thường xanh

0.3

41

Sao đen

Hopera Odorata

Tự do

Thường xanh

1

42

Hoa giấy

Bougainvillea spectabilis

Willd

Tự do

Thường xanh

0.6

43

Cọ

Serenoa

Tròn

Thường xanh

0.9

44

Ngâu

Aglaia duperreana

Tròn

Thường xanh

1.2

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 18/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí