Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
I. Kinh nghiệ m củ a mộ t số quố c gia trong việc phát triển sản phẩm TTMT
1. Nước Mỹ :
1.1 Kinh nghiệm của Mỹ
Để khuyế n khí ch cá c doanh nghiệ p sả n xuấ t sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng và hướ ng dẫ n tiêu dù ng cá c sả n phẩ m nà y đố i vớ i ngườ i dân Mỹ , chính phủ với vai trò là một chủ thể tiêu dùng đặc biệt trong nền kinh tế , thự c hiệ n chí nh sá ch chỉ tiêu dù ng nhữ ng sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng . Không nhữ ng thế , chính phủ của Mỹ cũng như nhiều quốc gia khác còn quy định trong ngà nh quả n lý môi trườ ng , việ c mua sắ m cá nhân củ a công chứ c trong ngành môi trường đều phải sử dụng các sản phẩm có đăng ký NST . Nhữ ng
chính s ách và quy định này có ảnh hưởng rất lớn đối với thị trường . Ví dụ : năm 1993, khi chí nh phủ Mỹ – mộ t khá ch hà ng lớ n nhấ t trên thế giớ i đố i vớ i sản phẩm máy tính vào thời điểm đó đã đưa ra quyết định chỉ mua những sả n phẩ m má y tí nh mà đá p ứ ng đượ c nhữ ng tiêu chuẩ n về tiế t kiệ m năng lượ ng
của chương trình The Energy Star progam của quốc gia này . Chính quyết định đó củ a Chí nh phủ Mỹ đã tạ o ra mộ t sự thay đổ i lớ n trên thị trườ ng má y tí nh: 95% màn hình má y tí nh , 80% máy tính và 99% máy in ở thị trường Mỹ đều đá p ứ ng đượ c tiêu chuẩ n theo chương trì nh The Energy Star progam . Như vậ y, có thể thấy chính sách tiêu dùng của chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến việ c phá t triế n sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng , đây là bà i họ c cho Việ t Nam .
Thứ hai , thị trường Mỹ là một trong những thị trường lớn và nổi tiếng khó tính nhất thế giới . Chính phủ Mỹ dựng lên một hàng rào xanh rất cao ngoài mục đích bảo hộ , còn có mục đích chọn lọc sản phẩm chỉ cho sản phẩm thân thiệ n môi trườ ng – nhữ ng sả n phẩ m có á p NST xâm nhậ p và o thị trườ ng
quố c gia mì nh . Ngoài ra, còn áp dụng những biện pháp tạm thời rất mạn h mẽ như á p mứ c thuế suấ t cao gấ p nhiề u lầ n so vớ i bì nh thườ ng , nế u nặ ng hơn thì sẽ tạm ngừng nhập khẩu hoặc cấm nhập khẩu đối với những hàng hóa không
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Sản Xuất Sản Phẩm Thân Thiện Môi Trường Ở Các Làng Nghề
- Thực Trạng Tiêu Dùng Sản Phẩm Thân Thiện Môi Trường Tại Việt Nam
- Lĩnh Vực Nông Sản Sạch – Thân Thiện Môi Trường
- Hoàn Thiện Môi Trường Pháp Lý Theo Hướng Nâng Cao Các Biện
- Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam - 11
- Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam - 12
Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.
đả m bả o tí nh thân thiệ n vớ i môi trườ ng . Chính những quy định khắt khe đó giúp cho chính phủ kiểm soát được chất lượng hàng nhập khẩu nhằm đảm bảo việ c phân phố i , tiêu thụ nhữ ng sả n phẩ m nhậ p khẩ u trong thị trườ ng nộ i đị a quố c gia nà y không hoăc í t gây ả nh hưở ng xấ u đế n môi trườ ng và sứ c khỏ e của người sử dụng .
1.2 Bài học cho Việt Nam
- Chính phủ Việt Nam có thể học tập chính phủ Mỹ bằng cách ban hành các chính sách và ra các quyết định rằng chính phủ chỉ mua sắm các sản phẩm TTMT, các trang thiết bị, máy móc… mà chính phủ đặt mua từ nước ngoài, từ khu kinh tế tư nhân phải đảm bảo tính TTMT. Việc chính phủ ra quyết định như vậy, trước hết, có thể tạo động cơ cho các doanh nghiệp tăng cường phát triển sản phẩm TTMT nhằm cung cấp cho một đối tác lớn tiềm năng. Thứ hai, khi chính phủ quyết định chỉ tiêu dùng các sản phẩm TTMT là cách định hướng tiêu dùng cho người dân. Người tiêu dùng trong nước cũng sẽ thực hiện theo, và dần đi theo xu hướng tiêu dùng xanh.
- Chúng ta có thể học tập từ Mỹ việc tăng cường xiết chặt hang rào xanh, chỉ nhập khẩu vào thị trường những sản phẩm TTMT. Áp dụng những biện pháp cần thiết để ngăn chặn những sản phẩm không xanh xâm nhập vào thị trường nội địa như: đánh thuế cao vào các sản phẩm sử dụng nhiều tài nguyên để sản xuất, các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường, ít khả năng tái chế; nếu nghiêm trọng hơn có thể tạm dừng nhập khẩu; mức cao nhất là cấm nhập khẩu.
2. EU và việ c xây dự ng chương trì nh nhã n sinh thá i :
EU là mộ t trong nhữ ng khu vự c đầ u tiên xuấ t hiệ n NST ; trải qua một quá trình phát triển N ST củ a EU trở nên là mộ t công cụ giú p cá c nướ c trong EU kiể m soá t tố t chấ t lượ ng củ a hà ng hó a nhậ p khẩ u và là mộ t trong nhữ ng NST đả m bả o tí nh năng thân thiệ n môi trườ ng đá ng tin cậ y nhấ t trên thế giớ i và được sự tin tưở ng củ a cộ ng đồ ng quố c tế . Chương trì nh xây dự ng NST củ a EU mang đế n cho thế giớ i , đặ c biệ t là cá c nướ c đang phá t triể n trong đó có Việ t Nam mộ t bà i họ c kinh nghiệ m quý bá u trong việ c xây dự ng chương trì nh NST cho quố c gia mì nh.
2.1Mô hì nh quả n lý và cấ p NST:
Hình 2: Mô hình quản lý NST của EU
Uỷ ban Châu Âu (EC)
Hội đồng NST liên minh châu Âu (EUEB)
Cơ quan có thẩ m quyề n (CB)
Ban diễ n đà n tư vấ n (CF)
Nguồn: NST đối với hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa_TS Nguyễn Hữu Khải chủ biên
Trong đó :
- EC là cơ quan có thẩ m quyề n và quyề n quyế t đị nh cao nhấ t trong chương trì nh NST EU , có vai trò quản lý chương trình , hoạt động trong ban thư kí củ a EUEB .
- EUEB đượ c EU thà nh lậ p theo quyế t đị nh 1980/2000 gồ m cá c Cơ quan có thẩm quyền và các thành viên của diễn đàn tư vấn . EUEB chị u trá ch
nhiệ m khả o sá t , lậ p tiêu chí và cá c yêu cầ u đá nh giá , chứ ng nhậ n và hoạt động khác .
- CB: là cơ quan đại diện của các quốc gia là thành viên của EU . Mỗ i quố c gia thà nh viên sẽ chỉ đị nh í t nhấ t mộ t cơ quan độ c lậ p , trung lậ p chịu trách nhiệm thực hiện chương trình ở cấp quốc gia , gồ m soạ n thả o tiêu chí , nhậ n và đá nh giá đơn xin c ấp nhã n, cấ p nhã n ký kế t hợ p đồ ng , quyế t đị nh mứ c phí đó ng gó p , đó ng vai trò trung tâm trong hoạ t độ ng của chương t rình và đầu mối liên lạc để giải quyết mọi thắc mắc . Các cơ quan nà y cầ n đả m bả o sự minh bạ ch , thự c hiệ n đú ng theo cá c quy đị nh củ a chương trì nh .
- CF: gồ m cá c đạ i diệ n từ phí a ngườ i tiêu dù ng và cá c NGOs (các tổ chứ c ph i chí nh phủ ) môi trườ ng , liên minh thương mạ i , công nghiệ p , các doanh nghiệp vừa và nhỏ và thương mại . Các bên quan tâm sẽ gặp nhau tạ i CF để soạ n thả o tiêu chí NST .
2.2 Lự a chọ n sả n phẩ m
Nhóm sản phẩm được lựa chọn theo chương tr ình cần phải đáp ứng được các điều kiện sau:
- Có một số lượng lớn sản phẩm được bán trên thị trường trong khu vực .
- Có ít nhất một trong các giai đoạn trong vòng đời của sản phẩm có tác độ ng tớ i môi trườ ng .
- Sản phẩm có tiề m năng cả i thiệ n môi trườ ng khi đượ c lự a chọ n cho mục đích tiêu dùng cũng như có khả năng khuyến khích các nhà sản xuấ t hoặ c cung cấ p dị ch vụ thấ y đượ c lợ i thế cạ nh tranh khi nả y sinh nhu cầ u về tiêu dù ng sả n phẩ m đượ c cấ p NST.
Cho đế n nay, nhóm các sản phẩm được lựa chọn của chương trình gồm có :
- Nhóm các sản phẩm làm sạch : Tấ t cả cá c thiế t bị là m sạ ch và thiế t bị vệ sinh đa năng , chấ t tẩ y rử a đĩ a bá t ( dùng cho máy và cho tay ), xà phòng và dầu gội đầu, chấ t tẩ y quầ n á o.
- Nhóm thiết bị , máy móc : máy rửa bát địa , máy bơm nhiệt , bóng đèn , máy vi tính cá nhân , máy vi tính xách tay , tủ lạnh , vo tuyế n , máy hút bụi, máy giặt .
- Các sản phẩm về giấy : giấ y đồ họ a và copy, giấ y in, giấ y lụ a .
- Đồ gia dụng và làm vườn : nệ m giườ ng , đồ nộ i thấ t, thảm bọc sàn cứng , sơn trong nhà và vecni , chấ t cả i thiệ n cho đấ t , các sản phẩm dệt may .
- Các sản phẩm may mặc : giầ y dé p, hàng dệ t may.
- Dịch vụ du lịch : dịch vụ địa điểm cắm trại , dịch vụ nhà trọ và khách sạn du lịch
- Dầ u nhờ n: dầ u nhờ n
2.3 Thiế t lậ p tiêu chí
EC sẽ ủ y nhiệ m cho EUEB tiế n hà nh thiế t lậ p cá c tiêu chí cụ thể . Mộ t nhóm làm việc đặc biệ t gồ m có đạ i diệ n cá c bên thuộ c CF và CB sẽ tiế n hà nh khở i thả o tiêu chí dự a trên cơ sở cá c nghiên cứ u khả thi về thị trườ ng , LCA, LCIA hoặ c LCI . Sau đó cá c tiêu chí khở i thả o nà y sẽ đượ c trì nh lên EC để xem xé t có nên tiế p tụ c công việ c hay không . Tiêu chí khở i thả o cuố i cù ng sẽ đượ c gử i lên Uỷ ban lậ p phá p gồ m cá c chuyên gia từ cá c quố c gia thà nh viên để thông qua . Cuố i cù ng EC sẽ tiế n hà nh phê chuẩ n tiêu chí nà y và công bố trong tạ p chí chính thức .
2.4 Tính công khai của việc tư vấn
Các quyết định của EC liên quan đến nhóm sản phẩm , tiêu chí đá nh giá, danh sá ch cá c sả n phẩ m đượ c cấ p nhã n , tên giấ y chứ ng nhậ n , tên giấ y chứ ng nhậ n , tên và đị a chỉ cơ quan chu yên môn đượ c công bố tạ i EC .
Bên cạ nh đó , trong bả n tin nộ i bộ ra hà ng quý mà EC đã ban hà nh , cung cấ p và cấ p nhậ t tiế n trì nh là m việ c củ a chương trì nh . Trên 10000 bản in, bản copy, bản thông cáo đã được đưa đến trên 50 nướ c. Các nhà sản xuất có thể có đượ c thông tin thông qua đạ i diệ n củ a họ ở Brucxen .
Ngoài ra, trướ c khi đưa ra bấ t kỳ quyế t đị nh nà o về mọ i khí a cạ nh liên quan đế n hoạ t độ ng củ a chương trì nh : lự a chọ n sả n phẩ m , thiế t lậ p tiêu chí, quyế t đị nh về mứ c phí … Hộ i đồ ng tư vấ n sẽ đượ c thà nh lậ p vớ i nhiệ m vụ lấ y
ý kiến đóng góp rộng rãi từ các bên có liên quan hoặc / và quan tâm đến chương trì nh .
CB sẽ chị u trá ch nhiệ m thông bá o cho ngườ i nộ p đơn tiề m ẩ n nhữ ng kế t quả kiể m tra nà o phả i đượ c cung cấ p và sẽ phả i trả i qua bao nhiêu cuộ c
kiể m tra.
3. Nhậ t Bả n
3.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Kinh nghiệ m đầ u tiên mà ta có thể họ c đượ c từ Nhậ t Bả n là chí nh sá ch phát triển kinh tế song song vớ i việ c BVMT . Từ cuố i thậ p niên 60, trướ c cuộ c đấ u tranh ngà y cà ng mạ nh mẽ củ a nhiề u tầ ng lớ p xã hộ i , giớ i tư bả n đã bắ t đầ u tí nh đế n việ c sử dụ ng công nghệ sạ ch , nhằ m sả n xuấ t cá c sả n phẩ m mà việc sử dụng í t gây hạ i đế n môi trườ ng , bảo đảm sự an toàn và thân thiện môi trườ ng . Nhữ ng tiế n bộ vượ t bậ c củ a khoa họ c công nghệ gắ n liề n vớ i BVMT đã thự c sự xuấ t hiệ n và tạ o ra mộ t bướ c tiế n lớ n ở Nhậ t Bả n về công nghệ môi trườ n g và chứ c năng thân thiệ n môi trườ ng cho sả n phẩ m . Bên cạ nh đó , chính phủ và các cơ quan pháp luật đã phải thực thi một cách nghiêm
chỉnh các biện pháp kiểm soát ô nhiễm , kiể m soá t lượ ng thả i chấ t thả i . Năm 1966, lầ n đầ u tiên Nhậ t Bả n đã ban hà nh quy đị nh về mứ c độ khí thả i củ a ô tô mớ i sả n xuấ t . Đây là sự khở i đầ u cho mộ t bướ c tiế n mớ i , nhữ ng quy đị nh liên quan đế n tí nh thân thiệ n môi trườ ng củ a sả n phẩ m .
Từ đó chí nh phủ Nhậ t Bả n đã c ó nhiều biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường . Điể n hì nh là chương trình “chuỗi mua hàng và cung cấp xanh” hay “ mạng lưới mua hàng xanh” . Theo chương trì nh , Các doanh nghiệp trong từ ng ngành công nghiệp phả i nghiên cứu và ứng dụng công nghệ “thân thiện” vào các sản phẩm. Công nghệ
này không chỉ mang đến cho người tiêu dùng những tiện ích trong tiêu dùng mà còn đem lại sự an toàn cho cuộc sống. Chương trì nh nà y giú p nâng cao nhậ n thứ c củ a nhà sả n xuấ t và ngườ i tiêu dù ng về việ c sả n xuấ t và tiêu dù ng sản phẩm thân thiện môi trường . Đế n nay ở Nhậ t đã có 13000 doanh nghiệ p tham gia và o chuỗ i cung ứ ng nà y . Điể n hì nh là cá c tậ p đoà n lớ n hà ng đầ u Nhậ t Bả n Hitachi, Toshiba, Sanyo, Sharp đã đưa ra thị trường nhữ ng dòng sản phẩm mới đá p ứ ng nhu cầ u tiêu dù ng xanh như : máy điều hòa, máy giặt, máy hút bụi với các tính năng chuyển đổi không khí, diệt khuẩn bằng công nghệ Silver Nano hoặc sử dụng màng lọc siêu kháng khuẩn… Nhữ ng sả n phẩ m nà y đều được dùng để thay thế cho những sản phẩm cũ gây hại cho môi trườ ng cũng như sức khỏe của người sử dụng .
Nhữ ng sả n phẩ m đượ c Nhậ t Bả n coi là sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng là nhữ ng sả n phẩ m đạ t đượ c mộ t trong cá c tiêu chí sau :
- Sử dụ ng sả n phẩ m không gây ô nhiễ m môi trườ ng hoặ c có nhưng không đá ng kể .
- Việ c sử dụ ng đó mang lạ i nhiề u lợ i í ch cho môi trườ ng .
- Chấ t thả i sau khi sử dụ ng không gây hạ i cho môi trườ ng hoặ c có nhưng ít.
- Sản phẩm đóng góp đáng kể vào việc BVMT ngoài các tiêu chí trên Nhữ ng sả n phẩ m đá p ứ ng đượ c yêu cầ u đó sẽ đượ c dá n NST
ECOMARK củ a chí nh quố c gia nà y . Việc có một chứng chỉ NST đang là yêu cầu bắt buộc đối với cá c công ty , tập đoàn của Nhật.
Mộ t kinh nghiệ m đá ng quý nữ a củ a Nhậ t Bả n mà cá c doanh nghiệ p Việ t Nam , đặ c biệ t là cá c doanh nghiệ p xuấ t khẩ u , cầ n họ c tậ p đó là cá c
doanh nghiệ p Nhậ t Bả n luôn có chí nh sá ch bả o đả m khí a cạ nh môi trườ ng củ a sản phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu . Do đó , hàng xuất khẩu của Nhật Bản có thể vượt qua được các rào cản xanh của các thị trường khó tính như Mỹ , EU… và luôn đượ c đá nh giá cao ở cá c th ị trường nước nhập khẩu .
3.2 Bài học cho Việt Nam
- Chính phủ Việt Nam có thể ra các quyết định nhằm khuyến khích hình thành chuỗi cung ứng xanh tại Việt Nam. Chính phủ có thể cho tập hợp lại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm TTMT đã được kiểm chứng thành một chuỗi cung ứng đáng tin cậy cho người tiêu dùng.
- Các doanh nghiệp của Việt Nam có thể học tập các doanh nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản từ cách các doanh nghiệp này tạo uy tín với thị trường quốc tế với việc sản phẩm của họ đem xuất khẩu luôn là các sản phẩm TTMT.
4. Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan và Việt Nam có khá nhiều điểm tương đồng nhưng ta có thể dễ dàng nhận thấy, các sản phẩm của Thái được ưa chuộng hơn của Việt Nam, ngoài đặc tính chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp Thái Lan còn rất chú trọng đến khía cạnh TTMT của sản phẩm. Do đã có một chương trình cấp NST quốc gia khá phát triển Thái Lan có thể chứng nhận cho những sản phẩm đó và cấp NST.
Để có thể được cấp NST, các doanh nghiệp Thái phải đáp ứng những điều kiện khá khắt khe. Ta có thể rút ra rất nhiều bài học từ Thái Lan, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, đáp ứng các sản phẩm TTMT thuộc nhóm nông sản.
Thứ nhất, đất nước này luôn cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi có liên quan đến bệnh ung thư, và cấm sử dụng các loại chất gây ô nhiễm môi trường mà EU, Mỹ - các thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan cấm sử dụng.
Thứ hai, đối với công nghiệp dệt, Thái Lan đã có nhiều nỗ lực trong việc cấm sẻ dụng thuốc nhuộm có chứa Azo, điều này khiến cho các sản phẩm dệt của Thái đã được cấp NST Oeko-tex, và khá được người tiêu dùng Châu Âu tin dùng.