Vị Trí, Khối Lượng Đổ Thải Các Mỏ Vùng Cẩm Phả



12

Mỏ Bàng Nâu (Đông Bàng Nâu,

Tây Bàng Nâu)


4032






13

Mỏ Nam Khe

(Đông Bắc)

Tam

14820

11090





14

Mỏ Khe

(Dương Huy)

Tam

50166

26117

16624




15

Mỏ Tây Bắc

Tam (LT)

Khe

2176

1524





16

Mỏ Khe Sim

93174

65660

14308




17

Mỏ Tây Khe

(TI-TVIII)

Sim

5205

4499





18

Mỏ Tây Bắc

Hai

Ngã

8560

6082

2478




19

Mỏ Ngã Hai

25625

20425





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Qua bảng 3.6 cho thấy: Khối lượng đất đá thải còn lại chủ yếu là của cụm mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn và mỏ Khe Chàm II (lộ thiên): 3.204.576 ngàn m3 (chiếm gần 92% tổng khối lượng đất đá thải của toàn vùng Cẩm Phả). Trong giai đoạn 2010, khối lượng đất đá thải của cụm này là 104.200 ngàn m3 (chiếm trên 65,47% tổng khối lượng đất đá thải của toàn vùng Cẩm Phả trong giai đoạn này). Trong giai đoạn 2011 2015, khối lượng đất đá thải là 749.489 ngàn m3 (chiếm gần 81,15% tổng khối lượng đất đá thải của toàn vùng Cẩm Phả trong giai đoạn). Giai đoạn 20162030, khối lượng đất đá thải là 2.482.930 ngàn m3. Giai đoạn sau 2015, hầu hết các mỏ nhỏ và các CTLT của các mỏ hầm lò kết thúc khai thác.

Bảng 3.7 Vị trí, khối lượng đổ thải các mỏ vùng Cẩm Phả



TT


Tên bãi thải

H max; m

DT

B.thải ; Tr.m3

Thời điểm thải


Mỏ đổ thải

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

Bãi thải Mông Giăng

400

1,26

Tiếp tục

Mỏ Đèo Nai


2


BT Đông Cao Sơn


350


539,7


Tiếp tục

Mỏ Đèo Nai-Cọc Sáu- Cao Sơn, Nam Quảng

Lợi


3


BT Bắc B.Nâu-KChàm


240


963,7


Tiếp tục

Mỏ Bàng Nâu, Khe Chàm II-Lộ thiên ,

CTLT cụm 14 Khe chàm, Cao Sơn

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)



TT


Tên bãi thải

H max; m

DT

B.thải ; Tr.m3

Thời điểm thải


Mỏ đổ thải

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


4


BT trong Bàng Nâu


240


110,5


2011

Mỏ Khe Chàm II-Lộ thiên –Cao Sơn GĐI , CTLT cụm 14 Khe

chàm

5

BT Đông Bắc Cọc Sáu+Khe Rè

200

68,0

Tiếp tục

Mỏ Cọc Sáu

6

BT tạm trong Tả Ngạn

Csáu

75

46,8

Tiếp tục

Mỏ Cọc Sáu

7

BT trong Thắng Lợi

60

509,9

2018

Mỏ Cọc Sáu, mỏ Đèo Nai – mỏ Cao Sơn GĐII

8

BT trong Lộ Trí

270

22,6

Tiếp tục

Mỏ Đèo Nai

9

Bãi thải Nam Khe Tam

320

296,2

2013

Mỏ Đèo Nai

10

BT Tạm Đông Nam mỏ Đá Mài(Tây CS)

400

5,0

Tiếp tục

Mỏ Cao Sơn GĐI


11

BT Đông Khe Sim-Tây Nam Đá Mài


320


150,0


Tiếp tục

Mỏ Đông Đá Mài, Tây Nam Đá Mài, Mỏ Đèo

Nai

12

BT tạm trong Bắc

C.Sáu-C.Sơn

180

42,1

Tiếp tục

Mỏ Cao Sơn GĐI - Đèo

Nai


13

BT tạm CTLT KChàm 3

và Cụm vỉa 14- Khe Chàm


140


12,4


Tiếp tục


Mỏ Cao Sơn GĐI

14

BT trong Khe Chàm II –

Giai đoạn I

80

48,0

2018

Mỏ Khe Chàm II-Lộ

thiên

15

BT trong mỏ C Sơn

GĐII

80

865,8

2021

Mỏ Cao Sơn GĐII

16

Bãi thải trong mỏ Bắc

Quảng Lợi

30

1,2

Tiếp tục

Mỏ Bắc Quảng Lợi

17

Bãi thải Đông, Đông

Nam mỏ Bắc Quảng Lợi

140

2,1

Tiếp tục

Mỏ Bắc Quảng Lợi


18

Bãi thải Đông, Đông Nam, Tây nam và Bắc CTLT vỉa G(9), H(10)

Mông Dương


100


1,5


Tiếp tục


CTLT vỉa G(9), H(10)

Mông Dương


19

Bãi thải trong C.T.LT

vỉa G(9), H(10) Mông Dương


100


4,2


Tiếp tục

CTLT vỉa G(9), H(10)

Mông Dương

20

Bãi thải trong, Tây Bắc Cụm vỉa 14 Khe Chàm

+100 ;

+70

0,4

Tiếp tục

Cụm vỉa 14 Khe Chàm



TT


Tên bãi thải

H max; m

DT

B.thải ; Tr.m3

Thời điểm thải


Mỏ đổ thải

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


21

Bãi thải trong,Tây Bắc,

Tây Nam mỏ Tây Nam Đá Mài

+190;+2

90


6


Tiếp tục


Mỏ Tây Nam Đá Mài


22

Bãi thải Tây Bắc +Bãi thải trong mỏ Đông Khe

Sim


260


17,4


Tiếp tục


Mỏ Đông Khe Sim


23

Bãi thải Tây Bắc Tây Khe Sim và bãi thải Nam vỉa 8-Nam Khe

Tam


+200,+1

60


43,1


Tiếp tục


Mỏ Tây Khe Sim

24

Bãi thải trong vỉa 8- Nam Khe Tam

+70,+80

6,2

Tiếp tục

Mỏ Tây Khe Sim


25

Bãi thải Bắc, Đông Bắc CTLT Khu Phụ+Bao

Gia

+120;

+150


11,8


Tiếp tục

CTLT khu Phụ + Bao Gia

26

Bãi thải Tây - CTLT Nam Khe Tam

180

5,5

Tiếp tục

CTLT Nam Khe Tam


27

Bãi thải trong và ngoài - CTLT +110 Lộ Trí

Thống Nhất


200


1


Tiếp tục

CTLT +110 Lộ Trí

Thống Nhất

28

Bãi thải trong ngoài mỏ Tây Bắc Khe Tam

+80

6,8

Tiếp tục

mỏ Tây Bắc Khe Tam

29

Bãi thải trong ngoài

CTLT Quang Hanh


31,0

Tiếp tục

CTLT Quang Hanh

30

BT trong Vỉa Chính

+0

84,8

2021

Mỏ Đèo Nai

31

Bãi thải trong và nhỏ lẻ

khác


15,2


Các mỏ nhỏ và CTLT


Cộng :


3920,4


Phương án đổ thải cụ thể của các mỏ được tổng hợp trong Bảng 3.8 Phân bổ khối lượng đất đá thải ra các bãi thải của các mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả (phụ lục luận văn), trong đó phương án đổ thải của một số mỏ lộ thiên lớn như sau:

Mỏ Đèo Nai: Đối với mỏ Đèo Nai có khó khăn về không gian đổ thải. Hiện nay một phần ít đất đá mỏ Đèo Nai đang được đổ vào bãi thải Đông Cao Sơn, hoàn thổ bãi thải Mông Giăng và một phần bãi thải Đông Khe Sim. Tuy nhiên, các khu

vực trên có không gian hạn hẹp nên đổ thải khối lượng đất đá chủ yếu của mỏ sẽ gặp khó khăn. Thời gian tới dự kiến đổ vào các bãi thải sau:

- Bãi thải trong và bãi thải tạm:

+ Bãi thải trong Mông Giăng: Hiện nay dự án hoàn nguyên bãi thải Mông Giăng đã được đổ vào bãi thải này là 3,3.106 m3. Vì vậy khu vực này không còn dung tích để đổ thải.

Hình 3 5 Bãi thải Mông Giăng mỏ than Đèo Nai Bãi thải ngoài Bãi thải Khe 1

Hình 3.5 Bãi thải Mông Giăng (mỏ than Đèo Nai)

- Bãi thải ngoài:

+ Bãi thải Khe Sim

+ Bãi thải Đông Cao Sơn

+ Bãi thải Nam Khe Tam

- Bãi thải trong :

+ Bãi thải trong khu Lộ Trí

+ Bãi thải trong khu vỉa Chính

+ Bãi thải trong khu Thắng Lợi

Phân bổ khối lượng đất đá thải từ các khu vực khai thác của mỏ Đèo Nai ra các bãi thải xem bảng 3.6.

Mỏ Cọc Sáu: Mỏ Cọc Sáu nằm trong cụm mỏ lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn. Khối lượng đất đá bóc còn lại của cụm mỏ trên rất lớn: Khoảng gần 3.500 triệu

m3 đất đá bóc. Hiện nay việc đổ thải của cụm mỏ trên gặp rất nhiều khó khăn phức tạp do thiếu diện đổ thải, nhiều mỏ đổ chung một bãi thải Đông Cao Sơn. Để tránh chồng chéo làm tăng khối lượng vận tải, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụm mỏ trên, Công ty CPTVĐT Mỏ và CN-TKV đang tiến hành lập đề án qui hoạch khai thác, đổ thải, vận tải và thoát nước cho cụm mỏ trên. Trên cơ sở lịch trình khai thác của mỏ Cọc Sáu, khả năng đổ thải tại các bãi thải và phù hợp với qui hoạch đổ thải cụm mỏ lộ thiên Cọc Sáu-Đèo Nai-Cao Sơn nhằm mang lại hiệu quả tổng hợp cho cả cụm mỏ nói chung, mỏ dự kiến đổ thải ra các bãi thải sau:

- Bãi thải tạm Tả Ngạn Cọc Sáu

- Bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu+Khe Rè.

- Đông Cao Sơn.

- Trong Thắng Lợi

Do dung tích bãi thải Đông Cao Sơn có hạn nên theo qui hoạch sau khi khu vực Bàng Nâu, Tây Khe Sim có thể tiến hành đổ thải sẽ phân bổ toàn bộ đất đá thải của đèo Nai, Cao Sơn đổ vào các khu vực nói trên, dành phần còn lại của bãi thải Đông Cao Sơn cho mỏ Cọc Sáu.

Phân bổ khối lượng đất đá thải từ các khu vực khai thác của mỏ Cọc Sáu ra các bãi thải xem bảng 3.6.

Mỏ Cao Sơn:

Giai đoạn 1: Đến đáy -165

Căn cứ vào quy hoạch khai thác đổ thải chung của toàn vùng, căn cứ vào điều kiện địa hình, hiện trạng thực tế và trình tự khai thác đã lựa chọn. Đất đá thải của mỏ Cao Sơn được đổ vào các bãi thải sau:

+ Bãi thải tạm Khe chàm III và cụm vỉa 14 Khe Chàm.

+ Bãi thải Đông Cao Sơn.

+ Bãi thải Bàng Nâu.

+ Bãi thải tạm Bắc Cọc Sáu- Đông Cao Sơn

Phân bổ khối lượng đất đá thải từ các khu vực khai thác của mỏ Cao Sơn giai đoạn I ra các bãi thải theo các phương án đổ thải xem bảng 3.6.

Giai đoạn II đến đáy -350

- Quá trình mở rộng mỏ Cao sơn giai đoạn II khi các mỏ Cọc sáu, Đèo nai đã dần vào kết thúc do vậy có thể sử dụng không gian khai trường làm bãi thải cho Cao Sơn: Đặc biệt là sau năm 2021 khi khai trường mỏ Cao Sơn giai đoạn II mở rộng biên giới xuống sâu khai thác vỉa 10 với tổng khối lượng bốc trên 160 triệu m3, lúc này tạo ra khoảng không gian rộng trên 400m bắt đầu có thể đổ thải trong.

- Đất đá thải của Mỏ Cao Sơn giai đoạn II đổ ra bãi thải Bắc Bàng Nâu, trong Cao Sơn giai đoạn II, trong Thắng Lợi.

- Phân bổ khối lượng đất đá thải từ các khu vực khai thác của mỏ Cao Sơn giai đoạn II ra các bãi thải theo các phương án đổ thải xem bảng 3.6. [17]

Hình 3 6 Bãi thải Đông Cao Sơn Chất thải rắn theo dự báo đến năm 2030 vào 2

Hình 3.6 Bãi thải Đông Cao Sơn

Chất thải rắn theo dự báo đến năm 2030 vào khoảng hơn 5,7 tỷ tấn (theo bảng

3.4 tính từ năm 2011). Qua mỗi giai đoạn khối lượng đất đá thải biến động theo công suất khai thác và nhu cầu tiêu thụ: khoảng hơn 900 triệu tấn (2012 – 2015); hơn 900 triệu tấn (2016 – 2020); hơn 1 tỷ tấn (2021 – 2025); gần 700 triệu tấn (2026 – 2030) và gần 2 tỷ tấn sau năm 2030. Số lượng CTR (đất đá thải) tăng theo thời kỳ, điều này gây ra áp lực lớn cho các bãi thải cũng như việc cải tạo, phục hồi các bãi thải.

3.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả

3.5.1 Đề xuất tổ chức quản lý chất thải rắn

Hiện tại các giải pháp về tổ chức quản lý môi trường như đã nêu trong mục

3.3.1 của các công ty than, ngành than là chưa phù hợp với thực trạng và mục tiêu phát triển bền vững của các Công ty. Hiện tại một số Công ty đang bố trí 02 cán bộ thuộc phòng Đầu tư xây dựng hoặc phòng An toàn phụ trách các vấn đề môi trường. Với khối lượng công việc như hiện tại và yêu cầu chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về môi trường thì nhu cầu về nhân lực rất cần thiết. Tuy nhiên các cán bộ hiện tại thường là kiêm nhiệm, còn thiếu và yếu về chuyên môn, nghiệp vụ môi trường. Do đó trong thời gian tới tác giả xin đề xuất một số giải pháp về tổ chức như sau:

- Phải bố trí thêm nhân sự có trình độ như các kỹ sư môi trường, kỹ sư khai thác mỏ, kỹ sư xây dựng và các cán bộ có chuyên ngành liên quan. Vấn đề tăng cường năng lực thể chế và thành lập phòng môi trường riêng với nhân lực đến năm 2030 dự kiến sẽ là khoảng 5 người.

- Phòng môi trường có chức năng, nhiệm vụ là quản lý các hồ sơ, tài liệu về môi trường của Công ty. Mỗi cán bộ sẽ phụ trách từng mảng, lĩnh vực riêng biệt.

- Bố trí 02 cán bộ phụ trách về chất thải rắn: Tất cả các vấn đề như thu gom, vận chuyển, xử lý hay hợp đồng với các đơn vị chức năng đều do cán bộ này nắm giữ. Hàng tuần, tháng phải có trách nhiệm báo cáo lên Trưởng phòng, phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật. Người được phân công cũng phải nắm bắt rò được kế hoạch khai thác, vận chuyển, sàng tuyển, tiêu thụ than...và các vấn đề khác như biến động số lượng công nhân, số lượng xe, máy móc, thiết bị...để tính toán được lượng rác thải sinh hoạt, đất đá thải phát sinh hàng tháng. Công ty sẽ có báo cáo định kỳ về môi trường với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường như Phòng Tài nguyên và Môi trường Cẩm Phả, Cảnh sát Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh. Đồng thời cũng phải trực tiếp giải quyết các sự cố liên

quan đến lĩnh vực mình phụ trách như cháy nổ, tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường....

Phòng Đầu tư xây dựng

Sở TN & MT Quảng Ninh

Cảnh sát Môi trường Quảng Ninh

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

Dưới đây là mô hình quản lý mà Tác giả đề xuất cho một số mỏ than vùng Cẩm Phả để thực hiện hiệu quả công tác quản lý môi trường.

Phòng TNMT Cẩm Phả


Phó Giám đốc phụ

Phòng Kỹ thuật, Trắc địa, cơ

Phòng Môi trường

TP và Phó phòng phụ trách chung: Thủ tục ĐTM, Đề án CTPHMT, Xả thải, CTR,


02 cán bộ phụ trách CTR và CTNH

Bộ phận quản lý cải tạo, phục hồi môi trường

02 cán bộ phụ trách Nước thải mỏ

Hình 3.7 Mô hình đề xuất để QLMT của các mỏ than ở Cẩm Phả

Ngoài các chức năng trên, phòng môi trường của các Công ty than còn có nhiệm vụ xây dựng các quy chế về bảo vệ môi trường như quy định về đổ thải, quy định an toàn trong phòng chống cháy nổ trong hầm lò (bổ sung và tăng cường nhân lực), quy định về an toàn lao động,...

3.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn Đối với đất đá thải:

+ Quy hoạch khai thác và đổ thải hợp lý:

Theo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, các mỏ than vùng Cẩm Phả sẽ tiếp tục được đưa vào khai thác cả phần lộ thiên và hầm lò.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022