Thống Kê Mô Tả Nguồn Thông Tin Kh Biết Đến Công Ty


Nghề nghiệp

4

12

15.2

Học sinh, sinh viên

25.6

43.2

Kinh doanh

Cán bộ, công nhân viên

Lao động phổ thông

Khác



Thu nhập

Biểu đồ 2.5 : Đặc điểm mẫu theo nghề nghiệp

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Với số lượng 125 khách hàng điều tra, ta thu được kết quả những khách hàng có thu nhập từ 5 đến 7 triệu đồng/tháng có 5 1 khách hàng chiếm tỷ lệ 40,8% là cao nhất. Tiếp sau đó là nhóm khách hàng có thu nhập trên 7 đồng/tháng, với 46 khách hàng chiếm tỷ lệ 36,8%. Hai nhóm tiếp theo là nhóm khách hàng có thu nhập hàng tháng từ 2-5 triệu đồng và dưới 2 triệu với tỷ lệ lần lượt là 15,2% và 7,2%.

Thu nhập

7.2

Dưới 2 triệu

36.8

15.2

2-5 triệu

5-7 triệu

Trên 7 triệu

40.8

Biểu đồ 2.6 : Đặc điểm mẫu theo nghề nghiệp

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)


Nguồn thông tin Công ty

Bảng 2.5: Thống kê mô tả nguồn thông tin KH biết đến Công ty


STT

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Bạn bè, người thân

64

51,2

2

Tờ rơi, băng rôn

29

23,2

3

Truyền thông

32

25,6

4

Khác

0

0

5

Tổng cộng

125

100,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Lộc Đất Việt - 9

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)



Nguồn thông tin

0

25.6

Bạn bè, người thân

Tờ rơi, băng rôn

51.2

Truyền thông

23.2

Khác

Biểu đồ 2.7: Thống kê về phương tiện biết đến Công ty Cổ phần Đầu tư Phát

triển Lộc Đất Việt

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Theo số liệu điều tra, phương tiện để khách hàng biết đến các sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Lộc Đất Việt là qua Bạn bè, người thân ( chiếm 51,2%), qua truyền thông ( 25,6%), qua Tờ rơi, băng rôn (23,2%). Qua đây , ta thấy quảng cáo truyền miệng của khách hàng đến bạn bè, người thân khá hiệu quả; tuy nhiên một số kênh thông tin vẫn chưa đạt hiệu quả cao như: truyền thông. Công ty cần đẩy mạnh hơn trong công tác quảng cáo trên các trang mạng xã hội, vì hầu hết các khách hàng hiện nay đều sử dụng các phương tiện trên các trang mạng xã hội với nhau để trao đổi thông tin.


Tiêu chí quan trọng nhất quyết định lựa chọn 1 công ty

Bảng 2.6 : Thống kê mô tả tiêu chí quan trọng nhất quyết định lựa chọn Công ty


STT

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

CSVC

14

11,2

2

Năng lực PV

49

39,2

3

Mức độ đáp ứng

26

20,8

4

Mức độ tin cậy

28

22,4

5

Mức độ đồng cảm

8

6,4

6

Tổng cộng

125

100,0

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)


6.4

11.2

22.4

39.2

Cơ sở vật chất Năng lực phục vụ Mức độ đáp ứng Mức độ tin cậy

Mức độ đồng cảm

20.8

Biểu đồ 2.8:Thống kê về tiêu chí quan trọng nhất quyết định việc lựa chọn 1 Công ty

(Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Ta thấy chủ yếu khách hàng lựa chọn yếu tố quan trọng dẫn đến việc lựa chọn một Công ty là Năng lực phục vụ chiếm 39,2% tương ứng với 49 mẫu khách hàng. Nhóm Mức độ tin cậy và Mức độ đáp ứng là 2 nhóm cao kế tiếp với tỷ lệ lần lượt là 22,4% và 20,8%. Ngoài ra, còn có 14 mẫu khách hàng lựa chọn Nhóm Cơ sở vật chất tương ứng với tỷ lệ là 11,2% và 8 mẫu khách hàng lựa chọn Nhóm Mức độ đồng cảm tương ứng với tỷ lệ là 6,4%. Như vậy, Công ty cần đẩy mạnh hơn nữa các tiêu chí mà


khách hàng đưa ra nhằm thòa mãn sự hài lòng của khách hàng để có thể giữ chân khách hàng cũ cũng như có thể mở rộng thêm số lượng khách hàng nhiều hơn.

Tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ

Bảng 2.7 : Thống kê mô tả tầm quan trọng của CLDV


STT

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Rất không quan trọng

0

0,0

2

Không quan trọng

1

0,8

3

Trung lập

4

3,2

4

Quan trọng

41

32,8

5

Rất quan trọng

79

63,2

6

Tổng cộng

125

100,0

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)


0

0.8

3.2

Rất không quan trọng

32.8

Không quan trọng

Trung lập Quan trọng

63.2

Rất quan trọng

Biểu đồ 2.9 : Thống kê tầm quan trọng của CLDV

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả) Qua số liệu điều ra, số lượng mẫu khách hàng đánh giá tầm quan trọng của CLDV là rất quan trọng chiếm 63,2% với tổng số mẫu khách hàng là 79 mẫu và 41 mẫu khách hàng chọn mức độ Quan trọng với tỷ lệ tương ứng là 32,8%. Ngoài ra, có 4 mẫu khách hàng chọn Trung lập chiếm 3,2%, và 1 khách hàng chọn Không quan trọng chiếm 0,8%. Không có khách hàng nào chọn Tiêu chí Rất không quan trọng. Từ đó,


giúp cho Công ty biết được tầm quan trọng của CLDV ảnh hưởng rất lớn đến hành vi mua của khách hàng. Các Công ty cần có những chiến lược cũng như các công tác để nâng cao CLDV cho Công ty nhằm thu hút nhiều khách hàng.

2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố 2.2.2.1.Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha là công cụ giúp chúng ta kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tố mẹ (nhân tố A) có đáng tin cậy hay không, có tốt không. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không. Kết quả Cronbach Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát chúng ta liệt kê là rất tốt, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ. Nhận thấy được nhân tố nào chấp nhận được và nhân tố nào sẽ bị loại bỏ.

Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nguồn: Nunnally, J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill).

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24):

Từ 0,6 trở lên: Thang đo lường đủ điều kiện.

- Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: Thang đo lường sử dụng tốt.

Từ 0,8 đến gần bằng 1: Thang đo lường rất tốt.

Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm biến độc lập

Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20.0 về đánh giá thang đo các yếu tố sau:

1. Cơ sở vật chất


Bảng 2.8 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cơ sở vật chất



STT


Biến

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến


CSVC

3,74


Cronbach's Alpha

0,731

1

CSVC1

11,16

4,474

0,525

0,667

2

CSVC2

11,38

5,059

0,349

0,765

3

CSVC3

11,14

4,318

0,553

0,651

4

CSVC4

11,20

4,081

0,675

0,578

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả) Nhân tố “Cơ sở vật chất” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,731 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo. Trong đó, biến “CSVC4 ( Địa điểm Công ty thuận tiện)” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,675 và biến “CSVC2( Nhân viên Công ty có trang phục gọn gàng, lịch sự,

đẹp mắt)” có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,349.

2. Mức độ tin cậy

Bảng 2.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ tin cậy



STT


Biến

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến


MDTC

3,62


Cronbach's Alpha

0,915

1

MDTC1

14,46

11,702

0,600

0,933

2

MDTC2

14,54

11,493

0,622

0,929

3

MDTC3

14,47

10,042

0,908

0,871

4

MDTC4

14,47

10,042

0,908

0,871

5

MDTC5

14,47

10,042

0,908

0,871

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)


Nhân tố “Mức độ tin cậy” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,916 (> 0,8), cho thấy thang đo lường sử dụng rất tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo. Trong đó, có 3 biến “MDTC3”, “MDTC4”, “MDTC5” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là như nhau là 0,908 và biến “MDTC1” có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,600.

3. Mức độ đáp ứng

Bảng 2.10 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ đáp ứng



STT


Biến

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến


MDDU

3,79


Cronbach's Alpha

0,928

1

MDDU1

18,52

8,397

0,770

0,919

2

MDDU2

18,57

8,441

0,728

0,923

3

MDDU3

19,11

7,503

0,830

0,911

4

MDDU4

19,00

8,145

0,729

0,923

5

MDDU5

19,18

7,506

0,866

0,905

6

MDDU6

19,34

7,854

0,838

0,909

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả) Nhân tố “Mức độ đáp ứng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,928 (> 0,8), cho thấy thang đo lường sử dụng rất tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo. Trong đó, biến “MDDU5” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,866 và biến

“MDDU2” có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,728.


4. Năng lực phục vụ

Bảng 2.11 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo năng lực phục vụ



STT


Biến

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến


NLPV

3,97


Cronbach's Alpha

0,886

1

NLPV1

15,87

8,467

0,777

0,850

2

NLPV2

15,91

8,484

0,791

0,846

3

NLPV3

15,72

9,284

0,646

0,880

4

NLPV4

15,79

8,392

0,828

0,837

5

NLPV5

16,06

9,980

0,589

0,890

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Nhân tố “Năng lực phục vụ” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,886 (> 0,6), cho thấy thang đo lường sử dụng tốt đạt yêu cầu về đồ tin cậy, hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường nhân tố này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3 nên đạt yêu cầu, được sử dụng trong phân tích tiếp theo. Trong đó, biến “NLPV4” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị là 0,828 và biến “NLPV5” có giá trị tương quan biến tổng thấp nhất là 0,589.

5. Mức độ đồng cảm

Bảng 2.12 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ đồng cảm



STT


Biến

Trung bình

thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến


MDDC

4,04


Cronbach's Alpha

0,871

1

MDDC1

12,00

6,032

0,673

0,856

2

MDDC2

12,11

5,552

0,718

0,837

3

MDDC3

12,22

4,707

0,751

0,832

4

MDDC4

12,17

5,463

0,786

0,812

( Nguồn: kết quả xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 18/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí