Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1991 đến năm 2015 - 19


Thứ nhất, công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác, phát triển và nâng cao chất lượng của các loại hình sản phẩm du lịch.

Thứ hai, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước xây dựng nhiều loại sản phẩm du lịch đặc trưng như: du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí gắn liền với biển.

Thứ ba, các doanh nghiệp du lịch cần liên kết với nhau, tận dụng từng thế mạnh của doanh để xây dựng tour, tuyến và tăng sự đa dạng của sản phẩm du lịch nhằm giữ chân khách lưu trú dài ngày.

NCS: Thưôang, các sảpnhẩdmu lịvcà hlohạìnih nào phát triphểù n hợtpạtiỉBnàhRị-aVũnTgàu?

Tiến sĩ Phạm Ngọc Hải: Để nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm du lịch, ngành du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu cần tạo sự đột phá về sản phẩm du lịch biển dựa trên các khu du lịch tổng hợp mang tầm quốc tế, tạo sự khác biệt và đẳng cấp với các khu du lịch trong khu vực. Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu phải tạo dựng thương hiệu cho điểm đến và sản phẩm từ chính lợi thế này như:

Cần tập trung kêu gọi đầu tư xây dựng các dự án khu du lịch đẳng cấp quốc tế tại khu vực ven biển các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Côn Đảo với.

Khai thác tiềm năng tài nguyên khu du lịch quốc gia Côn Đảo để xây dựng sản phẩm du lịch gắn liền với tài nguyên hệ sinh thái biển như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thám hiểm, sinh thái, các dịch vụ cảm giác mạnh, triển khai và xây dựng loại hình du lịch Homestay. Do đó, tỉnh cần đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá đối với thị trường tiềm năng này, đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động và số lượng đội ngũ hướng dẫn viên trong ngành du lịch.

Xin trân trọng cảm ơn ông!


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.

PHIẾU PHỎNG VẤN

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1991 đến năm 2015 - 19

Phỏng vấn ông: Nguyễn Văn Sơn

Chức vụ: Phó Giám đốc sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Phụ trách du lịch) Thời gian công tác: (1993 - 2015)

Thời gian phỏng vấn: Ngày 25/8/2017

Địa điểm phỏng vấn: tại nhà số 117/13 Huyền Trân Công Chúa, phường 8, thành phố Vũng Tàu.

Nghiên cứu sinh (NCS): Thưacủôang tỉnh B- VàũnRgịaTàu có thuận lợi và khuy du lịch không?

Ông Nguyễn Văn Sơn: Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch như: bờ biển dài, khí hậu ôn hòa, địa hình núi rừng, nhiều di tích lịch sử. Tuy nhiên, thời điểm năm 1991, cơ sở hạ tầng du lịch rất thiếu thốn; sản phẩm du lịch nghèo nàn, hầu như chỉ có tắm biển, doanh thu du lịch đạt thấp.

Từ năm 1998, Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết chuyên đề về phát triển du lịch, việc điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh đến năm 2010. Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đạo quyết liệt, nhờ đó, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch đã khá đồng bộ và hiện đại. Chất lượng nhân lực phục vụ du lịch được nâng lên; sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Năm 2008, Tỉnh uỷ tiếp tục ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 27/5/2008 về phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010 và tầm nhìn 2015. Những Nghị quyết này là cơ sở pháp lý rất thuận lợi cho sự phát triển du lịch của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng. Doanh thu du lịch tăng bình quân hơn 10%/năm, lượng khách nội địa tăng bình quân khoảng 7%/năm, khách quốc tế khoảng 9%/năm.

NCS: Thưa ông, nhiều ý k- iVũếnng cThàou

chưa thựdcựnsgự đxưâợyc thương hiệu riêng

Ông Nguyễn Văn Sơn: Trước ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (1975), Vũng Tàu đã được biết là một điểm du lịch tắm


biển nổi tiếng. Từ khi thành lập tỉnh đến nay, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cũng đã chỉ đạo đã tổ chức thành công nhiều sự kiện văn hoá - thể thao - du lịch tầm cỡ quốc tế, quốc gia và khu vực, thu hút đông đảo du khách và nhân dân. Trong đó, những sự kiện mang tính thường niên như: Khai hội văn hoá - du lịch, Giải bóng chuyền nữ bãi biển quốc tế, Liên hoan diều quốc tế… trở thành những sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh. Nhiều khu du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch cũng xây dựng được thương hiệu du lịch riêng như: Khách sạn Imperial, Long Hải Beach resort, Sixsenses Resort Côn Đảo, Anoasis Beach resort, Hồ Tràm Strip, Xuyên Mộc, Sài Gòn - Bình Châu, Khu du lịch Hồ Mây, Vũng Tàu… đóng góp cho thương hiệu du lịch của tỉnh.

Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận thực tế là công tác quảng bá du lịch chưa theo kịp tốc độ và nhu cầu phát triển, nhiều đơn vị và doanh nghiệp du lịch chưa tích cực tham gia chương trình quảng bá chung cũng như chưa chú trọng việc giới thiệu doanh nghiệp mình, chưa tạo ra sản phẩm phong phú, mới lạ để níu chân du khách.

NCS: Thưa ông, thheáochsốdulilệịuc-hbáđoế Vùng Tàu rất đông, hơn 15 triệu ngư lưu trú ngắn ngày, nguyên do vì sao

Ông Nguyễn Văn Sơn: Đa phần trong số đó là khách đến từ các địa phương lân cận và đi về trong ngày, mức chi tiêu rất thấp. Một số lượng khách không nhỏ khách mang theo đồ ăn thức uống và ngủ ngay tại bờ biển, tiết kiệm tối đa mức chi phí cho những ngày đi nghỉ tại Bà Rịa - Vũng Tàu, đây là số khách du lịch đến từ các địa phương lân cận như các tỉnh, thành phố ở Đông Nam bộ và Tây Nam bộ.

Giao thông thuận lợi, đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây đã rút ngắn tối đa khoảng cách thời gian từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ tới Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhiều du khách đến thì cũng chỉ nghỉ lại 1 đến 2 đêm chứ không lưu trú dài ngày là do các khu du lịch, resort


trên địa bàn tỉnh này thiếu hẳn các dịch vụ phụ trợ, sản phẩm du lịch quá nghèo nàn. Ngoài tắm biển, ăn vài món hải sản, tham quan một số di tích, chùa chiền, khách không tìm đâu ra những điểm vui chơi, giải trí.

NCS: Thưa ông, khó khăn nhất của

khách đến, lưu tr- VúũndgàiTànug,ày ôởngBàchRoị

làm gì để giải quyết vấn đề khó khă

Bà Rịa - Vũng Tàu phải có quy hoạch và đầu tư bài bản, có chiến lược marketing với tầm nhìn mang tính chiến lược. Bản thân các doanh nghiệp phải có phong cách hoạt động chuyên nghiệp chứ không thể cứ áp dụng mãi lối tư duy "tiểu nông" trong kinh doanh du lịch như hiện nay. Khách quốc tế không chỉ mang lại doanh thu cho ngành du lịch mà còn mang đến cơ hội giao lưu, giao thoa văn hóa và văn minh thế giới, đồng thời mở ra những cơ hội hợp tác đầu tư quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Để có thể đạt được mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu rất cần tìm được hướng đi thích hợp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng phục vụ, xây dựng được một hệ thống dịch vụ phong phú, hấp dẫn tạo dựng được thương hiệu mạnh, chuyên nghiệp, đẳng cấp, đủ sức thu hút nguồn khách du lịch chất lượng cao, nhất là khách du lịch quốc tế.

Để thực sự trở thành một thương hiệu du lịch đẳng cấp, ngoài thế mạnh là biển, nghỉ dưỡng cuối tuần thì cần có thêm rất nhiều những sản phẩm, những dịch vụ mới, hấp dẫn để thu hút du khách. Chất lượng phục vụ phải ổn định, luôn đổi mới và nâng cao, đặc biệt cần phải gia tăng các dịch vụ tiện ích phục vụ khách như hồ bơi, các trò chơi và hoạt động thể thao, tổ chức sự kiện trên bãi biển v.v…. Trước mắt, cần phải xây dựng cho được một môi trường kinh doanh du lịch "sạch", lành mạnh, đảm bảo chất lượng và giá cả được niêm yết công khai.

Xin cảm ơn ông!


PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Phỏng vấn ông: Trần Văn Trường

Chức vụ: Giám đốc Ban quản lý các khu du lịch Vũng Tàu

Thời gian phỏng vấn: Ngày 16 tháng 9 năm 2017

Địa điểm phỏng vấn: Số 01 Phó Đức Chính, thành phố Vũng Tàu

NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Nghiên c(ứNuCSs)i:nhTchhưủa tôrnưgơ,ng, chính

Bà R- Vịũang Tàu tác động đối với phát như thế nào?

Ông Trần Văn Trường: Thành phố Vũng Tàu xác định kinh tế du lịch là trọng tâm, đúng tinh thần Đại hội Đảng bộ tỉnh và Đại hội Đảng bộ thành phố Vũng Tàu đề ra. Thành phố Vũng Tàu tập trung về du lịch, an ninh trận tự, vệ sinh môi trường và nâng cao chất lượng phục vụ tại Bãi Sau. Cả hệ thống chính trị thành phố Vũng Tàu vào cuộc, uy tín đã được nâng lên. Bước đầu đã mang lại sự nhận thức cao của người dân và du khách trong việc đồng tình ủng hộ chủ trương của thành phố Vũng Tàu và xây dựng một thành phố xanh - sạch - đẹp.

NCS: Thưa ông, t,hekoháscốh

ldiuệulịbcáho

đcế

đông, nhưng chi tiêu rất ít và lưu

Ông Trần Văn Trường: Thành phố Vũng Tàu gần Thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam bộ, giao thông thuận lợi nên phần lớn khách đến Vũng Tàu trong ngày rồi về. Sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa phong phú nên chưa giữa được khách du lịch nghỉ lại qua đêm, giả trí.

NCS: Thưa ông, khó khăn nhất là là dài ngày ở Vũng Tàu, ông cho biết để

Ông Trần Văn Trường: Thành phố Vũng Tàu cần phải tạo ra sản phẩm tốt, quy hoạch khu du lịch cao cấp khép kín. Kêu gọi nhà đầu tư khu vui chơi,


giải trí tầm cỡ khu vực và quốc tế, xây dựng khu ẩm thực chợ đêm, và nhiều khu vui chơi giải trí, thì mới níu chân được du khách đến lưu trú dài ngày được.

NCS: Thưa ông, nhiều ý kiến cho sự xây dựng được sản phẩm, thương h

Ông Trần Văn Trường: Đúng như vậy. Du lịch Vũng Tàu thiếu tầm nhìn vĩ mô. Nhưng những năm gần đây nhiều chủ trương trương, chính sách về phát triển kinh tế du lịch, đã tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, bước đầu đã mang lại hiệu quả và khẳng định thương hiệu của mình và tương tương du lịch Vũng Tàu sẽ mang lại diện mạo mới.

Xin trận trọng cảm ơn ông!



THÔNG TIN CÁ NHÂN

PHIẾU PHỎNG VẤN

Phỏng vấn ông: Nguyễn Hữu Tâm

Chức vụ: Giám đốc Ban quản lý các khu du lịch huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Ngày phỏng vấn: Ngày 22/9/2017.

Địa điểm phỏng vấn: Thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ.

NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Nghiên cộu sinh (NCS): Tha ông chỗ tr‮ng, sách sách cỗa tẹnh có tác đỉng lịn đềi vịi phát triẳn kinh tắ du lẻch ṭi huyặn Đ̭t Đế nh thắ nào?

Ông Nguyễn Hữu Tâm: Phát triển du lịch được đưa vào nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, đây được xem là thế mạnh để huyện Đất Đỏ phát triển về đô thị du lịch. Huyện Đất Đỏ đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển du lịch, trong đó chú trọng đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của xã hội về du lịch; xây dựng quy hoạch, cơ chế chính sách phù hợp khuyến khích sự tham gia của đông đảo người dân; đầu tư phát triển nguồn nhân lực đảm bảo phục vụ tốt cho việc phát triển du lịch tại địa phương; kêu gọi và huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau; quan tâm đầu tư tôn tạo các di tích trên địa bàn huyện.

Công tác quản lý các hoạt động du lịch trên địa bàn huyện luôn được huyện quan tâm, thường xuyên chỉ đạo các ngành chức năng có kế hoạch kiểm tra hoạt động kinh doanh của các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, đảm bảo cho du khách vui chơi, tắm biển an toàn, để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng du khách.

NCS: Thưa ông, vấn đề khó khăn qu tế du lịch huyện Đất Đỏ là gì?

Ông Nguyễn Hữu Tâm: Du lịch huyện Đất Đỏ chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có, vẫn còn những tồn tại như hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch mang tính nhỏ lẻ, sản phẩm du lịch chưa phong phú, đơn điệu; nguồn nhân lực đối với yêu cầu của hoạt động du lịch có nhiều tiến bộ


nhưng vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng; tổ chức các hoạt động chưa liên kết giữa các doanh nghiệp vào các dịp lễ, tết, nên lượng du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng dài ngày chưa nhiều; tiến độ triển khai của một số dự án còn chậm và các nhà đầu tư chưa đủ năng lực tài chính.

Tuy nhiên, một số doanh nghiệp không quyết tâm đầu tư, sau khi có quyết định giao đất chỉ tiến hành xây hàng rào, điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhằm kéo dài thời gian thực hiện.

NCS: Thưa ông, làm sao để thu hút

Đất Đỏ, tghieảoi

ôqnugyếđtể

vấn đề khó khăn

Ông Nguyễn Hữu Tâm: Để giải quyết vấn đề này, cần giải quyết một số vấn đề sau:

- Xây dựng nhiều mô hình phục vụ du lịch đa dạng, sản phẩm du lịch phong phú hơn; tổ chức các hoạt động kinh doanh mang tính lâu dài và bền vững, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần liên kết. Tìm các doanh nghiệp tâm huyết với ngành du lịch kêu gọi đầu tư các công trình phục vụ vui chơi, giải trí, các khu ẩm thực vùng, miền, đẩy nhanh tiến độ triển khai của một số dự án còn chậm, triển khai cầm chừng.

- Phát triển loại hình du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng với hệ thống các khu du lịch dọc tuyến đường ven biển từ thị trấn Phước Hải đến xã Lộc An; trùng tu, tôn tạo và phát triển khu di tích lịch sử căn cứ Minh Đạm gắn với các hoạt động tham quan về nguồn kết hợp hoạt động thể thao leo núi, dã ngoại..v.v.

NCS: Thưa ông, nhiều ý kiến cho r xây dựng được sản phẩm, thương hiệu

Ông Nguyễn Hữu Tâm: Xây dựng thương hiệu điểm đến là một yêu cầu đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển du lịch để có sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, căn cứ vào tiềm năng, tài nguyên du lịch và các điều kiện liên quan, sản phẩm hiện có của huyện bao gồm các loại hình du lịch như: du lịch

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/03/2023