Quân Ủy Trung Ương (1969), Đề Cương Về Tình Hình Và Nhiệm Vụ Trong Giai Đoạn Mới, Hss 843/qutw, Ttlt Bqp.


99. Quân ủy Trung ương (1967), Chỉ thị Về nâng cao chất lượng của các lực lượng vũ trang nhân dân, Hss 728/TCCT, TTLT BQP.

100. Quân ủy Trung ương (1968), Báo cáo của Quân ủy Trung ương tại Hội nghị Bộ Chính trị, Hss 551/ QUTW, TTLT BQP.

101. Quân ủy Trung ương (1969), Nghị quyết của Thường trực Quân ủy Trung ương Về tình hình và nhiệm vụ miền Bắc, Hss 595/QUTW, TTLT BQP.

102. Quân ủy Trung ương (1969), Đề cương Về tình hình và nhiệm vụ trong giai đoạn mới, Hss 843/QUTW, TTLT BQP.

103. Quân ủy Trung ương (1970), Nghị quyết Về tình hình và nhiệm vụ quân sự miền Bắc năm 1970, Hss 632/QUTW, TTLT BQP.

104. Quân ủy Trung ương (1970), Kế hoạch hướng dẫn tiếp tục tổng kiểm tra cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính, Hss 620/QUTW, TTLT BQP.

105. Quân ủy Trung ương (1970), Báo cáo Tổng kết công tác tổng kiểm tra cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính, Hss 620/QUTW, TTLT BQP.

106. Quân ủy Trung ương (1970), Báo cáo Về tình hình mới ở Bán đảo Đông Dương và nhiệm vụ mới của chúng ta, Hss 644/QUTW, TTLT BQP.

107. Quân ủy Trung ương (1970), Nghị quyết của Thường trực Quân ủy Trung ương Về phương hướng, nhiệm vụ công tác cán bộ trong thời gian tới (chủ yếu 1970-1973), Hss 684/QUTW, TTLT BQP.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.

108. Quân ủy Trung ương (1970), Nghị quyết Về tình hình và nhiệm vụ quân sự năm 1971, Hss 705/QUTW, TTLT BQP.

109. Quân ủy Trung ương (1971), Đề cương Tình hình và nhiệm vụ quân sự từ nay về sau (phương hướng, nhiệm vụ chiến lược cơ bản), Hss 709/QUTW, TTLT BQP.

Đảng bộ Quân đội lãnh đạo xây dựng lực lượng hậu cần trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1969 đến năm 1975 - 22

110. Quân ủy Trung ương (1972), Nghị quyết Về tình hình và nhiệm vụ quân sự năm 1972, Hss 771/ QUTW, TTLT BQP.

111. Quân ủy Trung ương (1972), Nghị quyết Về một số vấn đề cấp thiết về tổ chức lực lượng, Hss 796/ QUTW, TTLT BQP.

112. Quân ủy Trung ương (1973), Đề án tổ chức Quân đội 3 năm 1973 – 1975, Hss 841/QUTW, TTLT BQP.


113. Quân ủy Trung ương (1973), Nghị quyết của Thường vụ Quân ủy Trung ương Về tổ chức lực lượng vũ trang trong tình hình mới, Hss 840/QUTW, TTLT BQP.

114. Quân ủy Trung ương (1973), Nghị quyết Về tình hình nhiệm vụ trong giai đoạn mới, Hss 828/QUTW, TTLT BQP.

115. Quân ủy Trung ương (1973), Nghị quyết của Thường vụ Quân ủy Trung ương Về vấn đề quản lý và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hậu phương của quân đội, Hss 870/QUTW, TTLT BQP.

116. Quân ủy Trung ương (1973), Nghị quyết về phương hướng nhiệm vụ công tác cán bộ trong thời gian tới (1973 - 1975), Hss 862/QUTW, TTLT BQP.

117. Quân ủy Trung ương (1974), Nghị quyết để tiếp tục thực hiện về mặt quân sự Nghị quyết lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hss 893/QUTW, TTLT BQP.

118. Quân ủy Trung ương (1974), Nghị quyết Về phương hướng, nhiệm vụ công tác quân sự năm 1974, Hss 894/QUTW, TTLT BQP.

119. Quân ủy Trung ương (1974), Chỉ thị Về phong trào thi đua “Quyết thắng” trong tình hình mới, Hss MQ 729/TCCT, TTLT BQP.

120. Quân ủy Trung ương (1974), Nghị quyết Về một số vấn đề về củng cố tổ chức, nâng cao chất lượng LLVT hai miền, Hss 904/QUTW, TTLT BQP.

121. Quân ủy Trung ương (1975), Báo cáo Về công tác xây dựng Đảng bộ Quân đội, Hss 1015/QUTW, TTLT BQP.

122. Quân ủy Trung ương (1975), Nghị quyết của Thường vụ Quân ủy Trung ương Về thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 23 của Trung ương Đảng, Hss 1018/QUTW, TTLT BQP.

123. Quân ủy Trung ương (1975), Nghị quyết Về phương hướng nhiệm vụ công tác quân sự năm 1975, Hss 974/QUTW, TTLT BQP.

124. Quân ủy Trung ương (1975), Về công tác hậu cần trong 30 năm, Hss 1036/QUTW, TTLT BQP.

125. Nguyễn Đình Sắc (1995), “Mấy suy nghĩ về công tác hậu cần theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài học kinh nghiệm và phương hướng phát triển”, Tạp chí Hậu cần Quân đội, số 3(543), tr. 5 - 7.


126. Đoàn Quyết Thắng (2009), Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với công tác Hậu cần Quân đội từ 1945 đến 1969, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, H.

127. Đinh Đức Thiện (1969), “Bài học thắng lợi của công tác hậu cần trong chiến tranh nhân dân chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 12/1969, tr. 125 – 146.

128. Ngô Vi Thiện (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Hậu cần Quân đội, số 3(543), tr. 1 - 4.

129. Trần Thọ (1969), “Không ngừng nâng cao chất lượng công tác hậu cần”,

Tạp chí Quân đội nhân dân, số 6/1969, tr. 34 – 36, 84 – 89.

130. Tóm tắt tổng kết chiến tranh Việt Nam của Bộ Quốc phòng Mỹ, Thư viện Quân đội sao lục năm 1982.

131. Tổng cục Hậu cần (1969), Đề án chấn chỉnh tổ chức lực lượng (1969 – 1970), Hss 1855/TCHC, TTLT BQP.

132. Tổng cục Hậu cần (1971), Quyết định số 825/QĐ ngày 2/4/1971 của Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Lưu tại Cục Chính trị, TCHC.

133. Tổng cục Hậu cần (1972), Quyết định số 434/QĐ ngày 25/8/1972 của Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Lưu tại Cục Chính trị, TCHC.

134. Tổng cục Hậu cần (1973), Phương hướng nhiệm vụ công tác hậu cần 3 năm 1973-1975, Hss 2048/BTM Hậu cần, TTLT BQP.

135. Tổng cục Hậu cần (1974), Phương hướng nhiệm vụ và một số chủ trương công tác lớn của Ngành Hậu cần trong thời gian tới, Tài liệu họp QUTW ngày 6/3/1974, Hss 946/QUTW, TTLT BQP.

136. Tổng cục Hậu cần (1974), Đề án Chấn chỉnh tổ chức Tổng cục Hậu cần,

Tài liệu họp QUTW ngày 30/5/1974, Hss 906/QUTW.

137. Tổng cục Hậu cần (1974), Những vấn đề đề nghị QUTW thảo luận và cho ý kiến, Hss 946/QUTW, TTLT BQP.

138. Tổng cục Hậu cần (1976), Tìm hiểu công tác hậu cần thời xưa, H.

139. Tổng cục Hậu cần (1977), Hậu cần trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, H.

140. Tổng cục Hậu cần (1992), Lịch sử Vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, H.


141. Tổng cục Hậu cần (1992), Biên niên sự kiện lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1954-1975), Nxb QĐND, H.

142. Tổng cục Hậu cần (1995), Lịch sử Công tác đảng, công tác chính trị ngành Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (Biên niên các sự kiện) Tập 1 (1950 – 1975), Nxb QĐND, H.

143. Tổng cục Hậu cần (1998), Công tác hậu cần chiến dịch Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, H.

144. Tổng cục Hậu cần (1999), Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2 (1954- 1975), Nxb QĐND, H.

145. Tổng cục Hậu cần (2000), 50 năm ngành Hậu cần xây dựng và hoạt động theo tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh nghiệm và hướng kế thừa phát triển, Nxb QĐND, H.

146. Tổng cục Hậu cần (2001), Công tác hậu cần trong chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc (2.1965 – 1.1973), Nxb QĐND, H.

147. Tổng cục Hậu cần (2001), Tổng kết hậu cần trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb QĐND, H.

148. Tổng cục Hậu cần (2008), Tuyển tập Hậu cần quân đội nước ngoài, Nxb QĐND, H.

149. Tổng cục Hậu cần, Ban Khoa học Hậu cần (1984), Công tác vận tải quân sự chiến lược trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước trên đường Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ Quân đội.

150. Tổng cục Hậu cần, Cục Chính trị (1969), Kiểm tra cơ quan chính trị trong TCHC, Hss 299/CT-T, Lưu tại Cục Chính trị, TCHC.

151. Tổng cục Hậu cần, Cục Chính trị (1969), Báo cáo số 653/CT-C ngày 4/9/1969, Lưu Cục Chính trị, TCHC.

152. Tổng cục Hậu cần, Cục Chính trị (1970), Biên soạn tài liệu công tác chính trị hậu cần, Hss 497, Lưu tại Cục Chính trị, TCHC.

153. Tổng cục Hậu cần, Cục Chính trị (1973), Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác chính trị 3 năm 1975 – 1975, Hss 206/CCT, TCHC, TTLT BQP.


154. Tổng cục Hậu cần, Cục Chính trị (1974), Kế hoạch công tác chính trị năm 1974, Hss 191/CCT, TCHC, TTLT BQP.

155. Tổng cục Xây dựng kinh tế, Cục Chính trị (1979), Trận đồ bát quái xuyên rừng rậm, Tài liệu nghiên cứu nội bộ, H.

156. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1999), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 11, Nxb QĐND, H.

157. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Nxb QĐND, H.

158. Alain Wasmes (2004), Những gì tôi thấy ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, H.

159. “Xây dựng và bồi dưỡng một đội ngũ cán bộ kiên cường, dũng cảm, có năng lực hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ”, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 1/1969, tr 73 – 76.

160. I.V. Xtalin (1964), Sức mạnh của quân đội ta, Nxb QĐND, H.

161. I.V. Xtalin (1965), Về cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên Xô, Nxb QĐND, H.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

162. R. B. Asprey (1975), War in the Shadows (Cuộc chiến tranh trong bóng tối), Double Day and Company, New York.

163. Weldon A. Brown (1976), The last chopper (Chiếc trực thăng cuối cùng), National University Publications Kennikat Press, New York.

164. Duspuech (1973), L’. offensive Du Vendredi Saint (Cuộc tấn công ngày Thiên Chúa từ trần), Fayard, Paris.

165. D. Halberstam (1973), The best and the brightest (Những người thông minh và cừ khôi nhất), Fawcett crest, New York.

166. T. Hoopes (1969), The limits of intervention (Những giới hạn của sự can thiệp), David Mc Kay Company, New York.

167. Raphael Littauer (1972), The Air war in Indochina (Cuộc chiến tranh không quân ở Đông Dương), Boston Beacon Press, New York.

168. Jeffrey S. Milstein (1973), Dynamics of the Viet Nam war, a quantitative analysis and predictive computer simulation (Động lực của cuộc chiến tranh Việt Nam, một bản phân tích định lượng và dựa theo máy tính để dự toán), Ohio State University Press.


169. Pentagon Paper (Tài liệu mật của Lầu Năm Góc), The senator Graven – Beacon press, New York, 1971.

170. Le G. Quang (1973), La guerre Americaine à Indochine 1964 – 1973 (Cuộc chiến tranh của Mỹ ở Đông Dương 1964 - 1973), Paris Press Universtaire.

171. Sharp and Westmoreland (1968), Report on the war in Viet Nam (Báo cáo về cuộc chiến tranh Việt Nam), The US pacific command and the US military assistance, Washington.

172. Robert Warren Stevens (1976), Vain hope, grim realities the economic consequences of the Viet Nam war (Hy vọng hảo huyền, thực tế phũ phàng – những hậu quả kinh tế của cuộc chiến tranh ở Việt Nam), New view points, New York.

173. W. Scott Thompson and Donaldson D. Fritzelt (1975), The lessons of Viet Nam (Những bài học của Việt Nam), Crane, Russak and Company, New York.

174. Alain Wasmes (1976), Viet Nam, la peau du pachyderme (Việt Nam, tấm da của loài thú da dầy), Editions Sociales, Paris.

175. W. C. Westmoreland (1976), A soldier reports (Tường trình của một quân nhân), Double Day and Company, New York.

176. J. J. Zasloff and A. Goopman (1972), Indochina in conflict (Đông Dương trong cuộc xung đột), Lexington book, New York.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG TỔNG CỤC HẬU CẦN ĐẦU NĂM 1969

1. Trong mấy năm qua (1965 - 1968), LLHC đã phát triển rất nhanh, đúng hướng, tương đối cân đối và toàn diện về tổ chức cơ sở vật chất kỹ thuật và quân số, bảo đảm liên tục cung cấp sức người, sức của cho chiến trường, bảo đảm cho các LLVT ở miền Bắc phát triển và làm nhiệm vụ chống chiến tranh phá hoại thắng lợi.

Cơ cấu tổ chức Tổng cục (bao gồm cơ quan, cơ sở) đã thay đổi và phát triển theo hướng tăng thêm những thành phần khoa học kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu của các LLVT ngày càng hiện đại. Tháng 12 năm 1968 toàn Tổng cục có 14 cục, 02 bộ tư lệnh, 170 phòng, 315 đơn vị cơ sở (kho tàng, bệnh viện, đội điều trị, trường lớp, binh trạm, tiểu đoàn xe…); cuối năm 1964 chỉ có 11 cục, 1 bộ tư lệnh, 47 phòng và 62 đơn vị cơ sở. Quân số gấp 6 lần quân số tháng 12 năm 1964, chiếm 27, 32 % tổng quân số ở miền Bắc.

Các ngành nghề chuyên môn kỹ thuật phát triển nhanh, làm thay đổi cơ cấu đội ngũ lao động trong toàn Tổng cục. Tổng số ngành, nghề trong toàn Tổng cục tháng 4 năm 1965 có 27 ngành, 110 nghề, tháng 9 năm 1968 có 45

ngành, 395 nghề đến tháng 3 năm 1969 có 53 ngành, 492 nghề.

Lực lượng cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật tăng nhiều. Tổng số cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật của Tổng cục tháng 9 năm 1965 là 12. 579 (sơ cấp 11.098, trung cấp 940, cao cấp 541); tháng 9 năm 1968 là 22. 415

(sơ cấp 18.382, trung cấp 2.767, cao cấp 1.265) đến tháng 3 năm 1969 là

24.625 (sơ cấp 19.150, trung cấp 3.870, cao cấp 1.605) tăng 110,00% (sơ cấp

104,17%, trung cấp 140,00%, cao cấp 127,00%).

Lực lượng phát triển tương đối cân đối và toàn diện giữa các cấp, các ngành, trong đó đã ưu tiên thích đáng cho các lực lượng làm nhiệm vụ trung tâm, trọng yếu. Trong đó:


Lực lượng vận tải phát triển mạnh với 3 tuyến vận tải chiến lược (Đoàn 559, Đoàn 500 và Cục Vận tải), gồm nhiều binh chủng hợp thành. Tháng 12 năm 1968 quân số 3 tuyến vận tải tăng gấp 10,7 lần tháng 12 năm 1964 và chiếm 67,5 quân số toàn Tổng cục, có 8.491 lái xe; trang bị 3.700 xe vận tải, 98 tầu và ca nô, 273 xà lan các loại với 11.600 tấn phương tiện.

Lực lượng sản xuất và sửa chữa phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng đến cuối năm 1968 số xưởng tăng 6 lần, công nhân ở các xưởng tăng 3,66 lần, số máy móc tăng 3,26 lần và giá trị tổng sản lượng tăng 393% so với năm 1964.

Khối lượng vật tư, hàng hóa tăng rất lớn, tính chất ngày càng hiện đại do vậy lực lượng kho cũng phát triển theo để đáp ứng yêu cầu tiếp nhận, bảo quản. Cuối năm 1968 số kho tăng 2,24 lần, khối lượng hàng hóa cất giữ tăng 5 lần, quân số ở các kho tăng 3 lần.

Tổ chức quân y phát triển mạnh cả về số lượng bệnh viện, đội điều trị, số giường bệnh, số lượng, chất lượng y, bác sỹ và trang thiết bị phục vụ công tác chuẩn đoán và điều trị đáp ứng yêu cầu của các chiến trường và phục vụ các LLVT trên miền Bắc. Cuối năm 1968, Tổng cục trực tiếp quản lý 7 bệnh viện và 3 đội điều trị với 3.350 giường bệnh bằng 144% số giường do Tổng cục quản lý và 94,1% số giường của toàn quân năm 1964; quân số biên chế ở các bệnh viện và đội điều trị tăng 151%, trong đó bác sỹ tăng 269%, dược sỹ cao cấp tăng 257% so với năm 1964.

Lực lượng xây dựng cơ bản bao gồm cả thi công, khảo sát và thiết kế đến cuối năm 1968 tăng 152% so với năm 1964. Lực lượng đường ống đã hình thành và phát triển nhanh đến đầu năm 1969 quân số có 2.278 người.

2. Trong bốn năm (1965 – 1968) Tổng cục đã điều động một lực lượng lớn bao gồm 75 phân đội (38 đội quân y, 23 phân đội quân giới, 6 phân đội sửa chữa xe, 5 phân đội quân nhu, 3 phân đội quân khí) và cán bộ, nhân viên vào phục vụ LLVT và xây dựng ngành Hậu cần ở miền Nam, tất cả 5.667 người, bằng 42% quân số của Tổng cục năm 1964.

Xem tất cả 228 trang.

Ngày đăng: 24/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí