ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÊ THỊ NHƯ NGUYỆT
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG DÂN CA TÀY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc điểm ngôn ngữ trong dân ca Tày - 2
- Tình Hình Nghiên Cứu Về Ngôn Ngữ Tày, Ngôn Ngữ Trong Dân Ca Và Ngôn Ngữ Dân Ca Tày
- Lí Thuyết Về Văn Bản, Văn Bản Nghệ Thuật
Xem toàn bộ 271 trang tài liệu này.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÊ THỊ NHƯ NGUYỆT
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG DÂN CA TÀY
Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Tạ Văn Thông
2. PGS.TS Nguyễn Văn Lộc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Nội dung luận án có tham khảo và sử dụng ngữ liệu được trích dẫn từ các tác phẩm và nguồn tư liệu theo danh mục tài liệu tham khảo của luận án.
Tác giả luận án
Lê Thị Như Nguyệt
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Tạ Văn Thông, Thầy Nguyễn Văn Lộc đã hướng dẫn viết luận án. Xin chân thành cám ơn các Thầy Cô đã giảng dạy, giúp hình thành các ý tưởng và góp ý kiến hoàn chỉnh luận án.
Xin cám ơn cơ sở đào tạo - Khoa Ngữ Văn, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) đã giúp nghiên cứu sinh hoàn thành khóa học. Xin cảm ơn Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên đã bố trí công việc và thời gian thích hợp, để tác giả thuận lợi trong học tập.
Cám ơn gia đình, người thân và các đồng nghiệp đã động viên và chia sẻ khó khăn cùng tác giả.
Tác giả luận án
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Đối tượng nghiên cứu 2
5. Phạm vi nghiên cứu và ngữ liệu khảo sát 2
6. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu 3
7. Những đóng góp của đề tài 4
8. Bố cục luận án 5
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6
1.1.1. Tình hình sưu tầm và nghiên cứu về dân ca Tày từ góc độ văn hóa, văn
học nghệ thuật 6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ Tày, ngôn ngữ trong dân ca và ngôn
ngữ dân ca Tày 13
1.2. Cơ sở lí thuyết và thực tiễn 20
1.2.1. Cơ sở Ngôn ngữ học 20
1.2.2. Cơ sở Văn hóa học 33
1.3. Tiểu kết chương 1 41
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ DÂN CA TÀY XÉT VỀ HÌNH THỨC VĂN BẢN 43
2.1. Kết cấu văn bản dân ca Tày 43
2.1.1. Tư liệu khảo sát 43
2.1.2. Kết quả khảo sát 44
2.2. Thể, vần, nhịp trong dân ca Tày 69
2.2.1. Tư liệu khảo sát 69
2.2.2. Kết quả khảo sát 70
2.3. Nhận xét về một số giá trị phản ánh qua hình thức ngôn ngữ văn bản dân
ca Tày 85
2.3.1. Hình thức ngôn ngữ dân ca Tày phản ánh sự phong phú loại dân ca và
kiểu cách thể hiện trong vốn văn nghệ cổ truyền Tày 85
2.3.2. Hình thức ngôn ngữ dân ca Tày phản ánh một số nghi thức giao tiếp cổ truyền bằng lời ca ở vùng Tày 86
2.3.3. Hình thức ngôn ngữ dân ca Tày phản ánh những nét chung với dân ca nhiều dân tộc khác ở Việt Nam 88
2.4. Tiểu kết chương 2 89
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ DÂN CA TÀY XÉT VỀ NGỮ NGHĨA 90
3.1. Tư liệu khảo sát 90
3.2. Ngữ nghĩa văn bản dân ca Tày 90
3.2.1. Chủ đề trong các loại dân ca Tày 90
3.2.2. Các trường nghĩa cơ bản trong dân ca Tày 105
3.3. Một số biểu tượng ngôn ngữ thường gặp trong dân ca Tày 119
3.3.1. Nhóm biểu tượng “vẻ đẹp, ước vọng” 119
3.3.2. Nhóm biểu tượng “khó khăn, thử thách” 128
3.4. Nhận xét về một số giá trị phản ánh qua ngữ nghĩa dân ca Tày 132
3.4.1. Chủ đề dân ca phản ánh một số thuần phong mĩ tục Tày 132
3.4.2. Các trường nghĩa phản ánh những mảng hiện thực đời sống của người Tày 134
3.4.3. Các biểu tượng ngôn ngữ phản ánh lối tri nhận và cách ứng xử của người Tày 136
3.5. Tiểu kết chương 3 138
KẾT LUẬN 140
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN ÁN 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO 146
NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 157
iv
PHỤ LỤC ..................................................................................................................
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ
NL1 NL2 NL3 NL4
ngữ liệu 1
ngữ liệu 2
ngữ liệu 3
ngữ liệu 4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quan hệ thứ bậc (bao hàm) trong dân ca Tày 51
Bảng 2.2. Cấu trúc trong khúc hát dân ca Tày 52
Bảng 2.3. Cấu trúc trong lời hát dân ca Tày 64
Bảng 2.4. Thể trong dân ca Tày 70
Bảng 3.1. Chủ đề trong các loại dân ca Tày 104
Bảng 3.2. Từ ngữ thuộc các trường nghĩa trong văn bản khảo sát 106
Bảng 3.3. Từ ngữ thuộc trường “người và lực lượng siêu nhiên” trong các văn
bản khảo sát 107
Bảng 3.4. Từ ngữ thuộc trường “động vật và thực vật” trong các văn bản
khảo sát 110
Bảng 3.5. Từ ngữ thuộc trường “đồ vật” trong các văn bản khảo sát 112
Bảng 3.6. Từ ngữ thuộc trường “sự vật vô sinh của thế giới tự nhiên” trong
các văn bản khảo sát 114
Bảng 3.7. Từ ngữ thuộc trường “thời gian” trong các văn bản khảo sát 116
Bảng 3.8. Từ ngữ thuộc trường “sự vật hiện tượng khác” trong các văn bản
khảo sát 118
Bảng 3.9. Một số biểu tượng trong dân ca Tày 130