Các Đặc Trương Quan Hệ Hvn, Dt, D1.3 Của Lâm Phần


b. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIB

Kết quả đặc trưng thống kê phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn đối với trạng thái rừng IIB được ghi lại ở bảng 5.8 và biểu đồ 5.6 sau.

Bảng 5.8. Phân bố số cây theo Hvn trạng thái rừng IIB


Stt

Cỡ Hvn

(m)

N

(cây/ha)

N%

Cỡ Hvn

(m)

N

(cây/ha)

N%

1

5

14

0,49

18,5

73

2,57

2

6.5

156

5,50

20

39

1,38

3

8

539

19,01

21,5

1

0,04

4

9.5

258

9,10

23

25

0,88

5

11

632

22,28

26

10

0,35

6

12.5

385

13,58

27,5

1

0,04

7

14

399

14,07

29

1

0,04

8

15.5

126

4,44

30,5

1

0,04

9

17

176

6,21

Tổng

2.836

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.


Biểu đồ 5.6. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIB


Kết quả nghiên cứu trong bảng 5.8 và biểu đồ 5.6 trạng thái rừng IIB cho thấy phần lớn số cây có chiều cao vút ngọn tập trung chủ yếu từ 8m đến 14m với 2.213/2.836 cá thể chiếm 78,04% tổng số cá thể điều tra.

5.3.4. Các đặc trương quan hệ Hvn, Dt, D1.3 của lâm phần

a. Đặc trưng quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng trạng thái IIIA1


Hình 5.9. Quy luật tương quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1

Kết quả tính toán các chỉ số đặc trưng thống kê ở rừng kín thường xanh trang thái IIIA1 tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai được tổng hợp ở hình 5.8 đến hình 5.11 và Bảng 5.8 như sau.


Hình 5.8. Đám mây tương quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1


Phương trình tương quan tuyến tính giữa Hvn với D1.3 trạng thái rừng IIIA1 có dạng. Hvn = 8,379258 + 0,198659* D1.3

Hệ số tương quan r = 0,69 nghĩa chứng tỏ hai đại lượng Hvn với D1.3 có quan hệ chặt




Hình 5.10. Đám mây tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIIA1


Hình 5.11. Quy luật tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIIA1

Phương trình tương quan tuyến tính giữa Hvn với Dtán trạng thái rừng

IIIA1 có dạng. Hvn = 9,042059 + 0,732691* Dtán

Hệ số tương quan r = 0,43 nghĩa là mức độ liên hệ giữa hai đại lượng Hvn với Dtán trong tương quan có quan hệ vừa.

Bảng 5.9. Các chỉ số đặc trưng thống kê trạng thái rừng IIIA1


Chỉ số

D1,3

(cm)

Hvn

(m)

Hdc

(m)

Chỉ số

D1,3 (cm)

Hvn

(m)

Hdc

(m)

Mean

18,000

11,955

7,879

Skewness

3,414

0,824

0,702

Standard

Error

0,237

0,068

0,056

Range

153,503

25

21

Median

14,650

12

8

Minimum

5,7

5

1

Mode

10,191

10

10

Maximum

159,2

30

22

Standard

Deviation

12,302

3,533

2,910

Sum

48473,248

32195

21210

Sample

Variance

151,330

12,485

8,467

Count

2693

2693

2692

Kurtosis

19,391

0,866

1,085

Confidence

Level(95,0%)

0,465

0,134

0,110


Qua hình tương quan giữa Hvn với D1.3 và Dtán và bảng đặc trưng thống kê đối với trạng thái rừng IIIA1 chiều cao vút ngọn bình quân dao động từ 5 m đến 30m, Hdc dao động từ 1m đến 22m, D1.3 dao động từ 5,7 cm đếm 159,2cm. Hình thái đường cong phân bố n/ Hvn, n/ D1.3 và n/ Hdc đều có dạng phân bố một đỉnh bất đối xứng, đỉnh đường cong lệch trái so với chỉ số trung bình (Sk> 0) và đương cong nhọn so với phân bố chuẩn (Ku> 0).

b. Đặc trưng quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng trạng thái rừng IIB

Kết quả tính toán các chỉ số đặc trưng thống kê ở rừng kín thường xanh trang thái IIIA1 tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai được ghi lại ở bảng 5.9 và hình 5.12, 5.13, 5.14, 5.15 như sau.


Hình 5.12. Đám mây tương quan Hvn với D1.3 trạng thái IIB


Hình 5.13. Quy luật tương quan Hvn với D1.3 trạng thái IIB


Phương trình tương quan tuyến tính giữa Hvn với D1.3 trạng thái rừng IIb có dạng. Hvn = 7,573237 + 0,218865* D1.3

Hệ số tương quan r = 0,68 nghĩa là hai đại lượng Hvn với D1.3 có quan hệ chặt




Hình 5.14. Đám mây tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIB



Hình 5.15. Quy luật tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIB

Phương trình tương quan tuyến tính giữa Hvn với Dtán trạng thái rừng IIB có dạng. Hvn = 8,738432 + 0,617328* Dtán

Hệ số tương quan r = 0,33 nghĩa là mức độ liên hệ giữa hai đại lượng Hvn với Dtán trong tương quan có quan hệ vừa

Bảng 5.10. Các chỉ số đặc trưng thống kê trạng thái rừng IIB


Chỉ số

D1,3

(cm)

Hvn

(m)

Hdc

(m)

Chỉ số

D1,3 (cm)

Hvn

(m)

Hdc

(m)

Mean

16,40

11,16

7,26

Skewness

4,155

0,913

0,755

Standard Error

0,21

0,07

0,06

Range

185,032

26

21

Median

13,38

10

7

Minimum

6,1

4

1

Mode

11,15

10

6

Maximum

191,1

30

22

Standard

Deviation


10,90


3,50


2,98


Sum


46500,32


31655


20549

Sample Variance

118,86

12,25

8,86

Count

2836

2836

2832


Kurtosis


35,72


1,27


1,31

Confidence

Level(95,0%)


0,4014


0,1288


0,1097

Qua hình tương quan giữa Hvn với D1.3 và Dtán và bảng đối với trạng thái rừng IIB (Bảng 5.10), chiều cao vút ngọn bình quân dao động từ 4 m đến


30m, Hdc dao động từ 1m đến 22m, D1.3 dao động từ 6,1 cm đếm 191,1cm. Hình thái đường cong phân bố n/ Hvn, n/ D1.3 và n/ Hdc đều có dạng phân bố một đỉnh bất đối xứng, đỉnh đường cong lệch trái so với chỉ số trung bình (Sk>

0) và đương cong nhọn so với phân bố chuẩn (Ku> 0).

e. Đặc trưng quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng của loài cây đi kèm với cây Huỷnh

Hình 5 16 Đám mây tương quan Hvn với D1 3 loài đi kém với Huỷnh Hình 5 17 Quy 1

Hình 5 16 Đám mây tương quan Hvn với D1 3 loài đi kém với Huỷnh Hình 5 17 Quy 2

Hình 5.16. Đám mây tương quan

Hvn với D1.3 loài đi kém với Huỷnh

Hình 5.17. Quy luật tương quan Hvn với D1.3 loài đi kém với Huỷnh

Phương trính tương quan tuyến tính chiều cao vút ngon với đường kính ngang ngực có dạng Hvn = 8,46536 + 0,25397* D1.3

Hệ số tương quan r = 0,72 nghĩa là hai đại lượng Hvn với D1.3 có quan hệ rất chặt



Hình 5 18 Đám mây tương quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh Hình 5 19 Quy 3

Hình 5 18 Đám mây tương quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh Hình 5 19 Quy 4

Hình 5.18. Đám mây tương quan Hvn với Dtán loài đi kém với

Huỷnh

Hình 5.19. Quy luật tương quan Hvn với Dtán loài đi kém với

Huỷnh

Phương trính tương quan tuyến tính chiều cao vút ngon với đường kính ngang ngực có dạng Hvn = 11,81784223 + 0,907492859* Dtán

Hệ số tương quan r = 0,32 nghĩa là hai đại lượng Hvn với Dtán có quan hệ vừa


Bảng 5.11. Các chỉ số đặc trưng của cây qua hệ với loài Huỷnh


Chỉ số

D1.3

Hvn

Hdc

Dtan

Mean

24.89

14.79

10.91

3.27

Standard Error

1.23

0.43

0.43

0.15

Median

22.13

14

11

2.75

Mode

14.33

12

11

2.5

Standard Deviation

12.17

4.30

4.23

1.51

Sample Variance

148.09

18.48

17.86

2.27

Kurtosis

2.36

-0.35

0.05

2.69

Skewness

1.56

0.42

0.13

1.50

Range

55.73

17

19

7.5

Minimum

7.96

7

2

1.5

Maximum

63.69

24

21

9

Sum

2439

1449

1069.5

320.5

Count

98

98

98

98

Largest(1)

63.7

24

21

9

Smallest(1)

8.0

7

2

1.5

Confidence Level(95.0%)

2.4

0.9

0.8

0.3


Qua hình tương quan giữa Hvn với D1.3 và Dtán và bảng đối với những cây có quan hệ mật thiết với loài Huỷnh tại Khu Bảo tồn (Bảng 5.11), chiều cao vút ngọn bình quân dao động từ 7 m đến 24 m, Hdc dao động từ 2 m đến 21 m, D1.3 dao động từ 7,96 cm đếm 63,69 cm và đường kính tán dao động từ 1,5 m đến 9m. Hình thái đường cong phân bố n/ D1.3, n/ D tán và n/ Hdc đều có dạng phân bố một đỉnh bất đối xứng, đỉnh đường cong lệch phải (Sk> 0) và (Ku> 0). Riêng đối với Hvn thì hệ số Ku <0 chứng tở đường cong có dạng nhọn đỉnh .

Xem tất cả 141 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí