Đặc Điểm Tái Sinh Và Mối Quan Hệ Của Loài Huỷnh Với Các Loài Cây Khác Trong Lâm Phần


5.4. Đặc điểm tái sinh và mối quan hệ của loài Huỷnh với các loài cây khác trong lâm phần

5.4.1. Đặc điểm tái sinh dưới tán các trạng thái rừng

Tổ thành cây tái sinh có ý nghĩa sinh vật học sâu sắc, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá tính ổn định, bền vững, đa dạng của cây rừng, mối quan hệ giữa các loài với nhau và giữa chúng với môi trường xung quanh. Nếu tổ thành loài cây phong phú chứng tỏ cây rừng sinh trưởng trên điều kiện lập địa tốt và nhân tố môi trường cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lớp cây tái sinh. Tuy nhiên, để đánh giá được chất lượng rừng trong tương lai cần chú ý đến những loài cây giá trị, đây là thế hệ góp phần ổn định hệ sinh thái rừng trong tương lai. Do đó, qua công thức tổ thành có thể điều chỉnh tổ thành cho phù hợp với mục đích bảo tồn hệ sinh thái rừng kín lá rộng thường xanh lâu dài. Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái sinh ở các dạng bản được tổng hợp như sau.

a. Tái sinh tự nhiên dưới tán trạng thái IIIA1

Kết quả tính toán các chỉ số các chỉ số tái sinh tự nhiên dưới tán trạng thái rừng IIIA1 tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai được tổng hợp trong các bảng 5.11, 5.12 và biểu đồ 5.7, 5.8 như sau

Bảng 5.12. Tổ thành cây tái sinh tự nhiên trạng thái IIIA


Stt

Tên loài

cây

N

(cây/ha)

N%

Stt

Tên loài

cây

N

(cây/ha)

N%

1

Chò

274

20,09

6

Bình linh

13

0,95

2

Giền đỏ

107

7,84

7

Dâu rừng

9

0,66

3

Bứa

56

4,11

Tổng

496

36,36

4

Bời lời

22

1,61

51 loài khác

868

63,65

5

Huỷnh

15

1,1


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.



Biểu đồ 5.7. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIIA1

Kết quả tính công thức tổ thành cây tái sinh cụ thể ở phụ Bảng 4.2.

Bảng 5.13. Tổng hợp số cây tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIIa1


Stt

Cỡ Hvn

(m)

N (cây/ha)

N%

1

2

970

71,11

2

4

275

20,16

3

6

111

8,14

4

8

8

0,59

Tổng cộng

1.364


Biểu đồ 5 8 Phân bố n Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIIA1 Kết quả điều 1

Biểu đồ 5.8. Phân bố n/Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIIA1


Kết quả điều tra tái sinh trên cho thấy tình hình tái sinh tự nhiên nói chung là tương đối tốt với mật độ tương đồi lớn 9.920 cây/ha, trong đó tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng (H >200 cm) 394 cá thể chiếm 28.986%. Trong công thức tổ thành chỉ có 7 loài với 496 cá thể chiếm 36.36% trong tổng số loài cây tái sinh. Nhưng có đến 868 cá thể chiếm 63.65% số cây tái sinh trong lâm phần, của 51loài khác nhau còn lại, như vậy các loài trong công thức tổ thành chiếm ưu thế rõ rệt về số cá thể. Bên cạnh đó, trong lâm phần có Huỷnh phân bố, 7 loài có mặt trong công thức tổ thành cây tái sinh hầu như đều tham gia vào công thức tổ thành cây gỗ lớn.

Riêng loài Huỷnh mật độ cây tái sinh chiếm 109,1 cây/ha, chiếm 1,1% tổng số cây, trong đó cây Huỷnh tái sinh triển vọng đạt (hvn >100 cm) với 6 cây 43,64 cây/ha (chiếm 0,44 % tổng số cây tái sinh) tham gia vào công thức tổ thành cây tái sinh, điều đó có thể nói rằng tỷ lệ về số cây Huỷnh so với tổng số cây trong lâm phần ở từng giai đoạn phát triển ổn định, số lượng cây tái sinh đảm bảo tốt về mặt số lượng để duy trì sự phát triển của loài Huỷnh tại khu vực nghiên cứu.

Tổ thành cây tái sinh tương đối phù hợp với tổ thành cây gỗ lớn trong lâm phần, cho thấy sức sống của cây tái sinh các loài khác nhau trong lâm phần là ổn định, điều đó cần được chú ý khi áp dụng phương pháp phục hồi rừng bằng tái sinh tự nhiên, cũng như trong kỹ thuật lâm sinh tạo rừng hỗn giao như phát tu bổ cường độ cao chặt toàn bộ cây dây leo, những cây không mục đích, cây cong keo, sâu bệnh…

b. Tái sinh tự nhiên dưới tán trạng thái IIB


Kết quả tính toán các chỉ số các chỉ số tái sinh tự nhiên dưới tán trạng thái rừng IIb tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai được ghi lại ở bảng 5.14, bảng 5.15 và biểu đồ 5.9, biểu đồ 5.10 như sau.

Bảng 5.14. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIB


TT

Tên loài

cây

N

(cây/ha)

N%

TT

Tên loài cây

N

(cây/ha)

N%

1

Chò

340

16,84

6

Huỷnh

21

1,04

2

Giền đỏ

215

10,65

7

Dẻ

16

0,79

3

Bứa

51

2,53

Tổng

702

34,77

4

Bình linh

38

1,88

39 loài khác

1317

64,79

5

Bời lời

21

1,04






Biểu đồ 5.9. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIB


Bảng 5.15. Tổng hợp số cây tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIB


TT

Cỡ Hvn

(m)

N

(cây/ha)

N%

1

2

1562

77,37

2

4

304

15,06

3

6

121

5,99

4

8

32

1,58

Tổng cộng




Biểu đồ 5 10 Phân bố n Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIB Kết quả điều tra 2

Biểu đồ 5.10. Phân bố n/Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIB

Kết quả điều tra tái sinh trên cho thấy tình hình tái sinh tự nhiên nói chung là tương đối tốt với mật độ tương đồi lớn 10.095 cây/ha, trong đó tỷ lệ cây tái sinh (Hvn >200cm) 1.562 cá thể chiếm 77,37%. Trong công thức tổ thành chỉ có 7 loài với 702 cá thể chiếm 34,77% trong tổng số loài cây tái sinh. Nhưng có đến 1317 cá thể chiếm 64,77% của 39 loài khác nhau trong tổng số cây tái sinh tại lâm phần. như vậy các loài trong công thức tổ thành chiếm ưu thế rõ rệt về số cá thể. Bên cạnh đó, trong lâm phần có Huỷnh phân bố, 7 loài có mặt trong công thức tổ thành cây tái sinh hầu như đều tham gia vào công thức tổ thành cây gỗ lớn.


Riêng loài Huỷnh mật độ cây tái sinh chiếm 105cây/ha, chiếm 1,04% tổng số cây, trong đó cây Huỷnh tái sinh triển vọng đạt (hvn >100 cm) với 4 cây, mật độ cây tái sinh của loài Huỷnh là 20 cây/ha (chiếm 0,2% tổng số cây tái sinh, 19,05% trong tông số cây Huỷnh tái sinh) tham gia vào công thức tổ thành cây tái sinh, điều đó có thể nói rằng tỷ lệ về số cây Huỷnh so với tổng số cây trong lâm phần ở từng giai đoạn phát triển ổn định, số lượng cây tái sinh đảm bảo tốt về mặt số lượng để duy trì sự phát triển của loài Huỷnh tại khu vực nghiên cứu.

Tổ thành cây tái sinh tương đối phù hợp với tổ thành cây gỗ lớn trong lâm phần, cho thấy sức sống của cây tái sinh các loài khác nhau trong lâm phần là ổn định, điều đó cần được chú ý khi áp dụng phương pháp phục hồi rừng bằng tái sinh tự nhiên, cũng như trong kỹ thuật lâm sinh tạo rừng hỗn giao như phát tu bổ cường độ cao chặt toàn bộ cây dây leo, những cây không mục đích, cây cong keo, sâu bệnh…

Kết quả điều tra ô tiêu chuẩn về khả năng tái sinh tự nhiên của Huỷnh cho thấy mật độ cây tái sinh cây/ ha.

Qua đó ta nhận thấy mật độ tái sinh của loài cây Huỷnh tương đối cao, từ đó ta thấy việc gây trồng loài cây này bằng phương pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên sẽ đảm bảo cho sự phát triển tốt loài này tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai.

5.4.2. Tái sinh tự nhiên xung quanh gốc cây mẹ

Để đánh giá tái sinh quanh gốc cây mẹ, đã tiến hành điều tra 56 ô dạng bản quanh gốc của 14 cây mẹ theo 3 vị trí (trong tán cây mẹ, ngoài tán và khoảng cách xa hơn hoặc bằng với thân cây mẹ). Kết quả tính toán và thu được ghi trong bảng 5.16, bảng 5.17 và biểu đồ 5.11.


Bảng 5.16. Tổ thành loài cây tái sinh xung quanh cây mẹ



TT


Tên loài

N

(cây/ha

)


N%


TT


Tên loài

N

(cây/ha)


N%

1

Huỷnh

39

13,49

5

Săng mã

16

5,54

2

Chò chai

38

13,15

6

Bứa

14

4,84

3

Trường

25

8,65

7

Loài khác

139

48,10

4

Chiết tam

lang

18

6,23






160

140

120

100

80

60

40

20

0

Số lượng

N%

Huỷnh Chò chai Trường Chiết Săng Bứa Loài

tam lang khác

Biểu đồ 5.11. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán cây mẹ


Bảng 5.17. Tổng hợp tái sinh cây Huỷnh triển vọng dưới tán cây mẹ



Vị trí ô


Số ô

Số ô có

Huỷnh

Số cây

Chiều cao

Số ô

%

Số cây

%

<100 cm

 cm

Số cây

%

Số cây

%

Trong

tán

14

1

4,35

1

2,56

1

20

0

0


50


50

Mép tán

14

11

47,83

21

53,85

4

80

17

Ngoài

tán

14

11

47,83

17

43,59

0

0

17

Tổng

42

23

100

39

100

5


34


Kết quả nghiên cứu trên cho thấy mật độ tái sinh tự nhiên dưới tán cây Huỷnh là 2.752,4 cây/ha. Trong khi đó, tần suất gặp Huỷnh tái sinh là tương đối cao, có 23/42 (45.8%) ô xuất hiện Huỷnh tái sinh, trong đó ở trong tán cây mẹ có số ô xuất hiện Huỷnh tái sinh là rất ít với 1/42 ô, số cây chiếm 2.4%, điều này có thể giải thích như sau: Huỷnh có quả và hạt nhẹ, có cánh nên khi rơi xuống phát tán đi xa chủ yếu trong mép tán cây mẹ.

Mật độ cây tái sinh Huỷnh bình quân 371 cây/ha những cây có chiều cao nhỏ hơn 200cm (cây có triển vọng) (24/39 cây) chiếm 61.54% số lượng cây tái sinh, còn cây có chiều cao từ 200cm trở xuống (15/39) chiếm 38.46%. Toàn bộ cây Huỷnh tái sinh đều có nguồn gốc từ hạt. Như vậy số lượng cây tái sinh cây Huỷnh có chiều hướng gia tăng khi cấp chiều cao tăng lên. Có thể nói khi cây tái sinh lúc còn nhỏ rất yếu, khả năng cạnh tranh không gian dinh dưỡng kém. Điều đó có thể làm sáng tỏ

Xem tất cả 141 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí