MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 5.1. Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA1 44
Biểu đồ 5.2. Tổ thành loài cây gỗ tầng cao trạng thái rừng IIB 46
Biểu đồ 5.3. Phân bố n/D1.3 trạng thái rừng IIIA1 48
Biểu đồ 5.5. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIIa1 50
Biểu đồ 5.6. Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIb 51
Biểu đồ 5.7. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIIA1 60
Biểu đồ 5.8. Phân bố n/Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIIA1 60
Biểu đồ 5.9. Tổ thành loài cây tái sinh trạng thái rừng IIb 62
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc điểm lâm học của loài cây Huỷnh Heritiera javanica Blume Kosterm. phân bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai - 1
- Nghiên Cứu Về Đặc Điểm Sinh Vật Học, Sinh Thái Học
- Đặc Điểm Sinh Vật Học Và Sinh Thái Học Cây Huỷnh
- Điều Tra Và Lập Ô Tiêu Chuẩn Hình 3.3. Nhóm Giám Định Cây Rừng
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
Biểu đồ 5.10. Phân bố n/Hvn cây tái sinh trạng thái rừng IIb 63
Biểu đồ 5.11. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán cây mẹ 65
MỤC LỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu của đề tài 19
Hình 3.2. Điều tra và lập ô tiêu chuẩn ........... Hình 3.3. Nhóm giám định cây rừng.............. Hình 5.1. Hình thái lá non và quả ..................
Hình 5.2. Quả, noãn quả giải phẫu.................
Hình 5.3. Huỷnh tái sinh tự nhiên .................. Hình 5.4. Hình thái gốc cây Huỷnh ............... Hình 5.5. Lớp biểu bì cây Huỷnh còn sống ... Hình 5.6. Cây Huỷnh trưởng thành tự nhiên . Hình 5.7. Xác định độ dầy đất ....................... Hình 5.8. Đám mây tương quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1..............
Hình 5.9. Quy luật tương quan Hvn với D1.3 trạng thái IIIa1 ...............
Hình 5.10. Đám mây tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIIa1............
Hình 5.11. Quy luật tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIIa1 .............
Hình 5.12. Đám mây tương quan Hvn với D1.3 trạng thái Iib ................
Hình 5.13. Quy luật tương quan Hvn với D1.3 trạng thái IIb ................
Hình 5.14. Đám mây tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIb...............
Hình 5.15. Quy luật tương quan Hvn với Dtán trạng thái IIb.................
Hình 5.16. Đám mây tương quan Hvn với D1.3 loài đi kém với Huỷnh
Hình 5.17. Quy luật tương quan Hvn với D1.3 loài đi kém với Huỷnh .
Hình 5.18. Đám mây tương quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh
Hình 5.19. Quy luật tương quan Hvn với Dtán loài đi kém với Huỷnh .
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
CHƯƠNG 1 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 2 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1. TRÊN THẾ GIỚI 3
2.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học 3
2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài cây 5
2.2. Ở VIỆT NAM 6
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học 6
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây 7
2.3. KHÁI QUÁT VỀ CÂY HUỶNH (HERITIERA JAVANICA (BLUME) KOSTERM.)9
2.3.1. PHÂN LOẠI 9
2.3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CÂY HUỶNH 11
2.3.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG 12
CHƯƠNG 3 15
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 15
3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15
3.2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 15
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15
3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm khu vực phân bố tự nhiên của loài Huỷnh. 15
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của các lâm phần nơi có cây Huỷnh phân bố tự nhiên 15
3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và tổ thành cây gỗ đi kèm với loài Huỷnh trong lâm phần 16
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển loài cây Huỷnh tại khu vực nghiên cứu 16
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
3.4.1. QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN 16
3.4.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 18
3.4.3. PHƯƠNG PHÁP NỘI NGHIỆP 26
CHƯƠNG 4 30
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA 30
KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 30
4.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 30
4.1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 31
4.1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 31
4.1.4. CHẾ ĐỘ THỦY VĂN 32
4.1.5. THỔ NHƯỠNG 32
4.1.6. TÀI NGUYÊN RỪNG 33
4.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 37
CHƯƠNG 5 38
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
5.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ BẢN VỀ CÂY HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN 38
5.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CỦA LOÀI HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN-VĂN HÓA ĐỒNG NAI 40
5.2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU NƠI CÓ CÂY HUỶNH PHÂN BỐ 40
5.2.2. TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐẤT ĐAI NƠI CÓ LOÀI
HUỶNH PHÂN BỐ 40
5.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TẦNG CÂY CAO CỦA CÁC LÂM PHẦN 43
5.3.1. CẤU TRÚC TỔ THÀNH TẦNG CÂY CAO TRONG CÁC LÂM PHẦN 43
5.3.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ N/D1.3 CỦA LÂM PHẦN NƠI CÓ LOÀI HUỶNH PHÂN BỐ 47
5.3.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ N/HVN LÂM PHẦN NƠI CÓ LOÀI HUỶNH PHÂN BỐ 49
5.3.4. CÁC ĐẶC TRƯƠNG QUAN HỆ HVN, DT, D1.3 CỦA LÂM PHẦN 52
5.4. ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA LOÀI HUỶNH VỚI CÁC LOÀI CÂY KHÁC TRONG LÂM PHẦN 59
5.4.1. ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH DƯỚI TÁN CÁC TRẠNG THÁI RỪNG 59
5.4.2. TÁI SINH TỰ NHIÊN XUNG QUANH GỐC CÂY MẸ 64
5.4.3. CẤU TRÚC TỔ THÀNH NHÓM LOÀI CÂY ĐI KÈM VỚI HUỶNH 67
5.5. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN LOÀI
HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI 68
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 70
1. KẾT LUẬN 70
2. TỒN TẠI 71
3. KHUYẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một nước có độ che phủ của thảm thực vật rừng chiếm 40,84% lãnh thổ với trên 14 triệu ha rừng (Bộ NN&PTNT, 2016) [2] và nằm trong số 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới. Tỉnh Đồng Nai, cũng như các địa phương khác trong cả nước rừng tự nhiên suy giảm nhanh chóng do có chỉ tiêu khai thác gỗ từ rừng tự nhiên, do chiến tranh, do di dân tự do từ các tỉnh miền bắc trong những thập kỷ trước. Mất rừng cũng đồng nghĩa với đa dạng sinh học bị suy giảm, một số loài cây quý, hiếm có nhiều giá trị không chỉ về sinh học, sinh thái môi trường mà còn có thể đáp ứng đời sống xã hội khu vực.
Nhận thức được các giá trị to lớn từ rừng mang lại, được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, ngày 02/12/2003 Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu (Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu), tiền thân là Khu Dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu, được thành lập theo Quyết định số 4679/2003/QĐ-UBT của UBND Tỉnh Đồng Nai trên cơ sở sáp nhập lâm phần của các lâm trường Hiếu Liêm, Mã Đà và một phần lâm trường Vĩnh An. Sau đó tiếp tục sát nhập trung tâm quản lý di tích chiến khu Đ theo Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 của UBND tỉnh Đồng Nai và sát nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Vĩnh An vào KBT theo Quyết định số 2053/QĐ-UBND ngày 27/06/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai. Đến ngày 28/8/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ra Quyết định số 2208/QĐ- UBND về việc đổi tên Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu thành Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn).
Khu Bảo tồn trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích tự nhiên hơn 100.000 ha nằm ở phía bắc của tỉnh Đồng Nai thuộc tiểu
vùng Bảo tồn sinh thái lưu vực sông Đồng Nai nằm trong hệ sinh thái Trường Sơn, là một trong 13 vùng ưu tiên bảo tồn của khu vực Đông Nam [54]. Kết quả điều tra danh lục động, thực vật của Khu Bảo tồn năm 2007 [9] bước đầu ghi nhận: Thực vật có 1.552 loài thuộc 663 chi, 166 họ, 95 bộ và 6 ngành thực vật khác nhau; động vật có: 1.711 loài, gồm: 85 loài thú, 284 loài chim, 64 loài bò sát, 33 ếch nhái, và 1.245 loài côn trùng. Ngoài ra còn có 108 loài cá và 12 loài tôm nước ngọt. Ngay sau khi được thành lập cùng với chủ trương đóng cửa rừng của Thủ tướng Chính phủ, toàn bộ diện tích rừng thuộc KBT đã và đang được bảo vệ nghiêm ngặt, nhiều loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao hoặc quý hiếm, đặc hữu đang dần phục hồi và phát triển. Một số loài như: Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kosterm, Gõ mật (Sindora siamensis Teijsm ex Miq.), Gõ đỏ (Cà te) (Afzelia xylocarpa Craib), Cẩm lai (Dalbergia bariensis Pierre), Giáng hương (Pterocarpus pedatus Pierre)... có khả năng phục hồi chưa cao. Để từng bước thúc đẩy khả năng phục hồi của các loài cây này, Khu bảo tồn cùng các nhà khoa học đã và đang triển khai nhiều giải pháp kỹ thuật trong đó có cả việc bảo tồn tại chỗ và trồng rừng ở phân khu phục hồi sinh thái. Tuy nhiên, do chưa có những hiểu biết đầy đủ và đồng bộ về đặc điểm lâm học của các loài cây này mà đặc biệt là loài Huỷnh - một trọng 10 loài cây được ưu tiên bảo vệ, phục hồi của KBT nên hiệu quả phục hồi chưa cao.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm lâm học của loài cây Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) phân bố tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai” đã được triển khai nhằm bổ sung hiểu biết khoa học về đặc điểm lâm học góp phần quan trọng trong công tác chọn loài cây trồng và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, phục vụ trồng rừng và kinh doanh rừng,