Phụ Thống Pleistocen Thương – Phần Trên (Q 1 3(2) )


Tại huyện Đại Lộc (xã Đại Minh, Đại Thắng, Đại Cường, Đại An, Đại Hòa, Đại Nghĩa, thị trấn Ái Nghĩa), diện phân bố của trầm tích phủ chồng lên vùng trầm tích amQ12mb. Tổng diện tích phân bố khoảng 254,4km2 và bị phủ hoàn toàn dưới các trầm tích Đệ tứ trẻ hơn.

Thành phần trầm tích bao gồm sạn sỏi rất nhỏ lẫn bột thô, cát bột rất thô (sạn – sỏi chiếm 40,1-64,1%, cát chiếm 22,3-30%, bột – sét chiếm 8,5-29,9%), độ chọn lọc

rất kém S0 = 4,52-8,16 (Phụ lục 3). Măt

cắt tai

lỗ khoan LK709 (phía Bắc xã Điện

Thọ, huyện Điện Bàn) trầm tích gồm 2 tâp từ dưới lên như sau:

- Tâp

1 (54,2-39,5m): cát cuôi

sét màu xám vàng. Cát thach anh hat

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

thô, cuôi

thach anh có sét lấp đầy.

- Tâp

2 (39,5-38,5m): sét min, dẻo chứ a tap

chất hữu cơ, phân lớ p yếu. Màu

xám tro, xám đen.

Trong trầm tích găp


các bào tử dương xỉ: Selaginellaceae; Pseudoschizeaceae;

Polypodiaceae; Triplanosporite; Schizeaceae… Tập hợp Foraminifera gồm các loài sau: Rotalia nipponica; Rotalia cf. Beccarit; Ammonia indopacifica [19].

Trầm tich phu bất chinh hơp lên trầm tich hê ̣tầng Miếu Bông (Q 2mb), hê ̣tầng Á i

1

Nghia

(N2an), hê ̣tầng Ngũ Hành Sơn (C-Pnhs), đá xâm nhâp

phứ c hê ̣A Vương (Є2-

3(2)

O1av3) và bi c̣ ác trầm tích Pleistocen muôṇ -phần muôn hê ̣tầng Đà Nẵng (am, mQ1 đn),

hê ̣tầng Đaị Thac̣ h (aQ 3(2)đt) va hê ̣tầng Thăng Binh (mlQ 3(2)tb) phu lên trên (mặt cắt 1-

1 1

1’, 2-2’).

Căn cứ vào đăc

điểm thach hoc, quan hê ̣đia

tầng, bào tử phấn hoa, hóa thạch

Foraminifera, di tích Diatomeae... các thành tạo này có nguồn gốc sông – biển và

đươc

xếp vào tuổi Pleistocen muôṇ , phần sớm (Q13(1)) [19].

Trầm tích có bề dày từ 2,5-23,0m; trung bình là 10,8m (Hình 2.1)

1

b) Hệ tầng Hòa Tiến, trầm tích nguồn gốc biển – vũng vịnh (mlQ 3(1)ht)

Trầm tích biển – vũng vịnh hệ tầng Hòa Tiến (Đặng Văn Bào, 1996), lộ ra một

diện tích nhỏ khoảng 4,7km2 tại xã Đại Hiệp phía Đông Bắc huyện Điện Bàn, còn lại chỉ gặp trong lỗ khoan ở độ sâu 5,6-20,5m.

Thành phần trầm tích chủ yếu là sạn sỏi rất nhỏ lẫn bột thô, cát bột rất thô (sạn

– sỏi chiếm 41,2-67,4%, cát chiếm 24,8-26%, bột – sét chiếm 6,6-33,2%), độ chọn lọc rất kém S0 = 4,15-7,05 (Phụ lục 3).

Thành phần hóa học trầm tích sét nguồn gốc biển – vũng vịnh hệ tầng Hòa Tiến

1

mlQ 3(1)ht gồm: SiO2

(51-58%), TiO2

(0,86-1%), Al2O3

(20-22%), Fe2O3

(4,5-5,6%),

FeO (0,47-1,32%), MnO (0,04-0,1%), MgO (1,58-2,37%), CaO (0,8-1,2%), Na2O

(0,3-0,7%), K2O (2,3-3%), P2O5 (0,05-0,13%), SO3 (0-0,27%) [19].


Theo kết quả phân tích của Dương Xuân Đào, Đinh Văn Thuận, trầm tích hệ tầng Hòa Tiến khá phong phú di tích cổ sinh của trầm tích Pleistocen là các phấn hoa hạt kín của thực vật ngập mặn và nước lợ gồm: Rhizophora; Excoecarla; Sonnetaria; Chenopodiaceae; Avicennia; Brugtdera; Myrtaceae; Acanthus; Araceae…

Trầm tich phu bất chinh hơp lên trầm tich hê ̣ tầng La Châu (mQ 3(1)lc), trầm tích

1

1

sông – biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn (amQ 3(2)), Neogen hê ̣tầng Á i Nghia (N2an).

Căn cứ vào đăc

điểm thach hoc, quan hê ̣đia

tầng, bào tử phấn hoa, hóa thạch

Foraminifera, di tích Diatomeae... trầm tích này có nguồn gốc biển – vũng vịnh và

đươc

xếp vào tuổi Pleistocen muôṇ , phần sớm (Q13(1)) [19]

Chiều dày của trầm tích biến đổi từ 3,5-9,4m; trung bình là 8,5m (Hình 2.1)

1

c) Hệ tầng La Châu, trầm tích nguồn gốc biển (mQ 3(1)lc)

Trầm tích biển hệ tầng La Châu (Đặng Văn Bào, 1996) phân bố khá phổ biến ở

phía Tây khu vực nghiên cứu tại xã Đại Hiệp phía Đông Bắc huyện Điện Bàn, các xã Duy Tân, Duy Hòa, Duy Thu, Duy Phú (huyện Duy Xuyên). Diện tích lộ ra lớn nhất ở phía Đông huyện Quế Sơn, phía Tây huyện Thăng Bình, Tây thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh. Trầm tích thường phân bố ở các đỉnh đồi thoải cao 25-30m hoặc trên các bậc thềm cao 20-30 (khu vực Quế Sơn) [1]. Tổng diện tích lộ ra trên bề mặt khoảng 158,7km2.

Thành phần trầm tích chủ yếu là sạn sỏi rất nhỏ lẫn cát bột (sạn – sỏi chiếm 46,8%, cát chiếm 53,2%), độ chọn lọc tốt S0 = 1,45; bị phủ bên trên bởi cát rất thô lẫn sạn sỏi rất nhỏ (sạn – sỏi chiếm 22%, cát chiếm 77,6%, bột – sét chiếm 0,4%), cát màu xám vàng, vàng đỏ; độ chọn lọc khá tốt S0 = 1,74 (Phụ lục 3).

Trầm tích hệ tầng La Châu rất nghèo vi cổ sinh.

1

Thành phần hóa học trầm tích sét nguồn gốc biển, hệ tầng La Châu (mQ 3(1)lc): SiO2 (98,8-99,26%), Fe2O3 (0,14-0,22%), FeO (0,23-0,3%), Na2O (0,01-0,1%), K2O

(0-0,08%) [19].

Trầm tích phủ bất chỉnh hợp trên trầm tích hệ tầng Hữu Chánh, hệ tầng Núi Vú,

phức hệ Măng Xim, phức hệ Bến Giằng- Quế Sơn. Căn cứ vào đăc điểm thach hoc,

quan hê ̣đia

tầng... trầm tích này có nguồn gốc biển, được xếp vào Pleistocen thượng,

phần dưới (mQ13(1)) [19].

Chiều dày của hệ tầng biến đổi từ 1,6-15,0m; trung bình là 6,05m (Hình 2.1)

2.3.1.4. Phụ thống Pleistocen thương – phần trên (Q13(2))

a) Hê ̣tầng Đai

Thach, trầm tích nguồn gốc sông (aQ13(2)đt)


Hệ tầng Đại Thạch được Cát Nguyên Hùng nghiên cứu tại mặt cắt ngang thung lũng sông Thu Bồn và lỗ khoan ĐLK18 tại khu vực Đại Thạch - Hà Nha, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.

Trầm tích hê ̣tầng Đai

Thach lô ̣ ra ở phía Tây Bắc vùng nghiên cứ u tai

các xa

Đai

Nghia, Đai

Quang, Đai

Đồng, thi ̣ trấn Á i Nghia, Đai

Phong, Đai

Minh, Đai

Cường, Đaị Thanh, Đaị Thắng (huyên Đaị Lôc̣ ) và môṭ phần nhỏ ở xã Duy Thu, Duy

Tân (huyên Duy Xuyên). Ở phía Tây huyện Thăng Bình (xã Bình Lâm, Bình Trị,

Bình Định Bắc) và huyện Quế Sơn (thị trấn Đồng Phú, xã Quế Phong, Quế An, Quế Minh, Quế Châu) trầm tích phân bố dạng các dải dọc theo hệ thống sông suối. Tổng

diên

tích xuất lô ̣ khoảng 72km2. Phần trầm tích còn lai

bi ̣phủ ̉i các trầm tích trẻ

hơn tuổi Holocen sớ m (a, amQ21). Diên

tích bi ̣phủ phân bố chủ yếu tai

các xã Đai

An, Đaị Hòa thuôc

huyên

Đaị Lôc.

Thành phần trầm tích chủ yếu là cát hạt rất thô lẫn ít sạn rất nhỏ (sạn – sỏi chiếm 7,1-25,7%, cát chiếm 73,2-91,1%, bột – sét chiếm 1,1-2,3%), độ chọn lọc khá tốt đến kém S0 = 1,97-2,71 hoặc thành phần là sạn rất nhỏ lẫn cát bột rất thô (sạn – sỏi chiếm 53,9-69%, cát chiếm 23,7-29,8%, bột – sét chiếm 7,3-16,3%), độ chọn lọc rất kém S0

= 4,25-5,9 (Phụ lục 3).

Taị lỗ khoan TK04 (xã Đại Cường, huyện Đại Lộc), trầm tích nguồn gốc sông

hê ̣tầng Đaị Thach gồm 2 tâp

̀ dưới lên như sau:

- Tâp

1 (21-6,9m): cát haṭ trung màu xám vàng; phần đáy có xen kep

́p cuôi,

san, sét màu xám đen.

- Tâp

2 (6,9-0m): sét pha màu xám vàng. Thành phần hóa học của sét trong tập 2

thể hiện ở Bảng 2.5.

Trầm tích phủ bất chỉnh hơp


trên các trầm tích Neogen hê ̣tầng Á i Nghia, Jura

̣ tầng Hữu Chánh (J2hc) vàtrầm tích nguồn gốc sông – biển Pleistocen trung – thượng; bi ̣phủ̉i các trầm tích sông, sông – biển tuổi Holocen hạ – trung.

Thành phần hóa học trầm tích sét nguồn gốc sông, hệ tầng Đại Thạch aQ13(2)đt gồm có: SiO2 (62-63%), Al2O3 (16-21%), Fe2O3 (5,5-7,3%), FeO (0,4-1%), CaO

(0,12-1,41%) [19].

Căn cứ vào đăc

điểm thach hoc, quan hê ̣đia

tầng... trầm tích đươc

xếp vào tuổi

Pleistocen muôn, phần muộn (Q13(2)) [19].

Hệ tầng có bề dày từ 2,7-21m, trung bình là 15m (Hình 2.1)

b) Trầm tích nguồn gố c sông – biển (amQ13(2))

Trầm tích nguồn gốc sông – biển (amQ13(2)) lô ̣ ra ở phía Bắc vùng nghiên cứu

taị thi trấn Á i Nghia, xã Đaị Hiêp

thuôc

huyên

Đaị Lôc; xã Điên

Tiến, Điên

Tho,̣ Điên


Hòa Trung, Điên

Hòa Bắc thuôc

huyện Điên

Bàn và môt

phần nhỏ tai

các xã Duy

Hòa, Duy Châu huyên

Duy Xuyên. Tổng diên

tích lô ̣ra khoảng 27,23km2.

Phần trầm tích bị che phủ bắt đầu từ ranh giới phía Tây của huyện Đại Lộc kéo dài gần đến bờ biển tại trung tâm của các xã Điện Ngọc, Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đông huyện Điện Bàn; phường Cẩm Hà, Cẩm Châu, Cẩm Thanh thành phố Hội An; xã Duy Nghĩa huyện Duy Xuyên. Ở phía Nam, trầm tích bị phủ, phân bố tại phía Bắc các xã Duy Châu, Duy Trinh, Duy Nghĩa huyện Duy Xuyên; xã Quế Xuân 1 huyện Quế Sơn, xã Bình Dương huyện Thăng Bình. Các lỗ khoan gặp trầm tích là LK703, LK704, LK705, LK706, LK709, LK719, LK739, LK805, LKC2,

LKC3, LKQT08B ở độ sâu từ 6,5-29m.

Thành phần trầm tích chủ yếu là sạn rất nhỏ lẫn cát bột thô đến rất thô (sạn – sỏi chiếm 40,8-69,5%, cát chiếm 23,8-31,2%, bột – sét chiếm 4,6-28%), độ chọn lọc kém S0 = 3,57-7,95 (Phụ lục 3). Trong mặt cắt, phần trên thường xuất hiện lớp sét màu xám tro, xám đen chứa vỏ sò ốc và tạp chất hữu cơ. Một vài chỗ lớp sét này bị phong hóa có màu xám vàng loang lỗ.

Tại lỗ khoan LKQT08B (xã Điện Phong, huyện Điện Bàn) trầm tích nguồn gốc

sông – biển amQ13(2) gồm 5 tâp từ dưới lên như sau:

- Tập 1 (49-43,5m): cát hạt thô lẫn ít sạn, sỏi, bột màu xám trắng, rời rạc.

- Tập 2 (43,5-39,3m): cát hạt trung đến thô lẫn ít sạn, sỏi, bột màu xám trắng, rời rạc.

- Tập 3 (39,3-35,5m): vật chất hữu cơ bị phân hủy, nén ép thành lớp (dạng than bùn khô), màu xám đen.

- Tập 4 (35,5-32,5m): bùn, sét pha ít cát hạt mịn, màu xám đen lẫn vỏ sò ốc, dạng dẻo mềm.

- Tập 5 (32,5-29m): cát thạch anh hạt mịn (cát - 75%) pha ít sét màu xám sẫm. Thành phần hóa học trầm tích cát pha sét nguồn gốc sông – biển amQ13(2) gồm:

SiO2 (80-86%), TiO2 (0,31-0,5%), Al2O3 (0,3-0,5%), Fe2O3 (1,45-1,77%), FeO (0,49-

1,84%) [19].

Mẫu bào tử phấn hoa (mẫu ĐB2-VCS4bs) do NCS thu thập và TS. Đinh Văn Thuận, Viện Địa chất – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phân tích, gặp các loài: Triletes sp. 2-, Cyathea sp. 1-, Polypodium sp. 1-, Poaceae gen. indet. 2, Pinus sp. 1-, Elephantopus sp. 1-, Cardiospernum sp. 2-, Compositae gen. indet. 1-. Các bào tử phấn hoa và tảo trên đặc trưng cho môi trường cửa sông ven biển do có mặt của tảo Diatomeae thuộc phụ lớp trung tâm (Centrophyceae) với chủ yếu là các loài sống trong môi trường nước lợ, nước mặn như: Thalasiosira sp.; Coscinodiscus sp.; Actinocyclus sp…


Trầm tích phủ bất chỉnh hơp trên các trầm tích nguồn gốc sông – biển tuổi

Pleistocen giữa – muônsớ m – giữa (amQ21).

(amQ13(1)); bi phủ ̉i các trầm tích sông – biển tuổi Holocen

Căn cứ vào đăc

điểm thach hoc, quan hê ̣ đia

tầng, bào tử phấn hoa, tảo nước

ngọt... trầm tích nguồn gốc sông biển này đươc muộn (Q13(2)) [19].

xếp vào tuổi Pleistocen muôn, phần

Chiều dày của trầm tích trong lỗ khoan biến đổi từ 3,1-26,25m. Chiều dày trung bình là 12m (Hình 2.1).

c) Hê ̣tầng Thăng Bình, trầm tích biển - vũng vịnh (mlQ13(2)tb)

Hệ tầng Thăng Bình được Cát Nguyên Hùng xác lập trên cơ sở nghiên cứu lỗ khoan LKT64, LKT78 tại khu vực Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Trầm tích biển - vũng vịnh hê ̣tầng Thăng Bình (mlQ13(2)tb) lộ ra một diện tích nhỏ ở phía Đông Bắc huyện Đại Lộc (xã Đại Nghĩa, Đại Hiệp); rìa phía Tây xã Duy Trung, Quế Xuân 2, Quế Phú. Diện tích lộ ra lớn nhất tập trung tại khu vực giáp ranh

giữa các huyện Quế Sơn, Thăng Bình, huyện Phú Ninh và phía Tây Nam thành phố Tam kỳ. Tổng diện tích lộ ra khoảng 165,4km2.

Phần trầm tích bị che phủ phân bố ở khu vực Duy Sơn, Duy Trung (huyện Duy Xuyên); Quế Xuân 1, Quế Phú, Quế Cường (huyện Quế Sơn). Diện tích bị phủ tập trung lớn nhất tại trung tâm huyện Thăng Bình kéo dài gần đến bờ biển tại trung tâm các xã Bình Đào, Bình Sa, Bình Nam. Tại thành phố Tam Kỳ trầm tích kéo dài từ Tam Thăng, Tân Thạnh, Phước Hòa, Hòa Khương ra tới bờ biển. Tổng diện tích trầm tích bị phủ chiếm diện tích khoảng 169,4km2. Các lỗ khoan gặp trầm tích là Q16, dcTB1, dcTK1, BS27, LKQT15, TK13, TK16, LKno64, LKno65, LKno69, LKno70, LKno83,

LKno100 (mặt cắt ngang 07, 08, 09, 10, 11, 12) ở độ sâu 5-20,5m.

Thành phần trầm tích chủ yếu là sạn rất nhỏ lẫn cát bột hạt trung đến rất thô (sạn

– sỏi chiếm 55,8-69,9%, cát chiếm 23,9-26,3%, bột – sét chiếm 4,4-17,9%), độ chọn lọc kém đến rất kém S0 = 3,48-6,35 (Phụ lục 3).

Mặt cắt tiêu biểu của trầm tích gặp tại lỗ khoan dcTK1 (xã Tam Thăng, huyện Tam Kỳ) gồm 3 tập từ dưới lên như sau:

- Tập 1 (32-29,2m): cát hạt trung màu xám trắng.

- Tập 2 (29,2-26,5m): sét pha màu xám vàng, xám xanh.

- Tập 3 (26,5-25,4m): cát pha màu xám vàng, xám xanh.

Các tập sét trong trầm tích mlQ13(2)tb bị phong hóa có màu nâu đỏ loang lổ vàng trắng, vàng xanh đặc trưng, lẫn sạn sỏi thạch anh, laterit (Ảnh 2.1).


Ảnh 2.1. Mẫu trầm tích sét tuổi mlQ13(2)tb

(mẫu dcTB1-set1; độ sâu: 3,8-4,0m)

Kết quả phân tích mẫu khoáng vật sét do NCS thu thập trong trầm tích tướng 1

Kết quả phân tích mẫu khoáng vật sét do NCS thu thập trong trầm tích tướng biển – vũng vịnh hệ tầng Thăng Bình cho kết quả như sau: Illit 13-15%, Kaolinit 29- 31%, Clorit 4-6%, Thạch anh 33-35%, Felspat 4-6%, Gơtit 5-7%.

Thành phần hóa học trầm tích cát sét nguồn gốc biển – vũng vịnh hệ tầng Thăng Bình mlQ13(2)tb gồm: SiO2 (60-76%), Al2O3 (11- 20%), Fe2O3 (2,4-5,6%), FeO (0,23-

1%), MnO (0,02-0,06%), MgO (0,22-0,84%), CaO (0,24-1,44%), K2O (0,85-2,43%),

SO3 (0,03-0,23%) [19].

Hóa thạch Foraminifera gặp trong trầm tích mlQ13(2)tb gồm các loài: Elphidium craticulaum; Ammonia indopacifica; A.takanabensis; Rotalia nipponica. Bào tử phấn hoa chủ yếu là bào tử phấn hoa hạt kín của thực vật đới ngập mặn và nước lợ như: Rhizophoraceae; Sonneratiaceae; Oncospemia sp.; Arenga… [19].

Trầm tích phủ bất chỉnh hơp trên các đá magma xâm nhập của phức hệ Bến

Giằng – Quế Sơn, phức hệ Chà Val (GbDi/PZ3bg1, GDi/PZ3bg2, G/PZ3bg3, Gb/T3cv),trầm tích hệ tầng Núi Vú (NP-Єnv2), trầm tích Neogen hệ tầng Bình Dương (N2bd) và bị phủ dưới trầm tích trẻ hơn mQ21-2, aQ23.

Căn cứ vào đăc

điểm thach hoc, quan hê ̣đia

tầng, bào tử phấn hoa, hóa thạch

Foraminifera... trầm tích biển vũng vịnh đươc muộn (Q13(2)).

xếp vào tuổi Pleistocen muôn, phần

Hệ tầng có chiều dày biến đổi từ 1,5-15m. Chiều dày trung bình là 9,5m (Hình 2.1)

d) Hê ̣tầng Đà Nẵng, trầm tích nguồn gốc biển (mQ13(2)đn)

Hệ tầng Đà Nẵng được Vũ Khúc xác lập vào năm 1988 cho trầm tích nguồn gốc biển tuổi Pleistocen muộn (mQ13đn) [21]. Trong phương án Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Hội An-Đà Nẵng, Cát Nguyên Hùng (1996) đã xác lập hệ tầng Đà Nẵng cho trầm tích nguồn gốc sông – biển tuổi Pleistocen muộn

– phần muộn (amQ13(2)đn). Trong Báo cáo điều tra địa chất đô thị từ Liên Chiểu đến Dung Quất, Vũ Văn Vĩnh (1999) sử dụng tên gọi hệ tầng Đà Nẵng cho trầm tích nguồn gốc biển tuổi Pleistocen muộn – phần muộn (mQ13(2)đn) tương tự như quan


điểm của Ngô Quang Toàn (2000) trong báo cáo Bản đồ VPH và Trầm tích Đệ tứ Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Trong luận án, NCS đã sử dụng tên gọi hệ tầng Đà Nẵng cho trầm tích nguồn gốc biển có tuổi Pleistocen muộn – phần muộn (mQ13(2)đn).

Trầm tích nguồn gốc biển hê ̣tầng Đà Nẵng (mQ13(2)đn) có diện phân bố rộng lớn trong khu vực nghiên cứu. Phần trầm tích lộ ra chủ yến nằm ở phía Tây khu vực nghiên cứu, ven rìa đồng bằng Quảng Nam. Diện tích trầm tích lộ ra không lớn, thường là các chỏm nhỏ ở xã Tam Anh Bắc, Tam Anh Nam, Tam Hiệp, Tam Quang (huyện Núi Thành). Tổng diện tích lộ ra là 5,6km2.

Phần trầm tích bị phủ phân bố dọc bờ biển, một vài nơi lấn sâu hơn vào lục địa do cấu tạo của bồn tích tụ trầm tích, cụ thể ở phía Bắc huyện Thăng Bình (xã Bình Dương, Bình Giang) trầm tích lấn sâu vào lục địa đến xã Hương An, Quế Phú, Quế Xuân 1 huyện Quế Sơn.

Từ phía Nam thành phố Tam Kỳ (xã Tam Phú) đến huyện Núi Thành, trầm tích biển hệ tầng Đà Nẵng phân bố liên tục từ rìa đồng bằng ra đến biển, bị phủ dưới các trầm tích trẻ hơn nhưng đến bờ biển lộ ra một vài chỏm nhỏ (xã Tam Quang, huyện Núi Thành) do móng đá gốc tại khu vực này được nâng cao lộ ra trên bề mặt. Tổng diện tích bị phủ khoảng 385,5km2. Tại các lỗ khoan nghiên cứu LK604, LK716, LK735, LK807, LK813, LK817, LK821, BS32, BS37, TK10, TK11, TK14, TK19, LK2dqvt, LK5dqvt,

LKQT09, Q31, dcNT1, dcNT2, LKno91 gặp trầm tích ở độ sâu 8-37m.

Thành phần trầm tích chủ yếu là cát hạt trung đến thô lẫn ít sạn rất nhỏ (sạn – sỏi chiếm 0,7-2,9%, cát chiếm 97,1-97,5%, bột – sét chiếm 1,8%), độ chọn lọc kém S0 = 2,10-2,17 (Phụ lục 3).

Tại lỗ khoan LK735 trầm tích gồm 3 tập từ dưới lên như sau:

- Tập 1 (33-30m): cát thạch anh hạt nhỏ đến thô chứa cuội, sỏi thạch anh, silic, vảy mica. Cuội sỏi có đường kính trung bình d = 3-30mm. Hệ số chọn lọc S0 = 1,81 [19].

- Tập 2 (30-27m): cát thạch anh hạt nhỏ đến trung màu xám xanh, xám ximăng, xám vàng, nâu vàng chứa ít vảy mica, sét (Ảnh 2.2).

- Tập 3 (27-23,5m): sét màu xám tro, xám đen khá đồng nhất.

Trầm tích hệ tầng Đà Nẵng rất nghèo cổ sinh và bào tử phấn hoa do bị phong hóa mạnh trong giai đoạn biển thoái cuối Pleistocen muộn.

Thành phần hóa học trầm tích cát thạch anh nguồn gốc biển hệ tầng Đà Nẵng mQ13(2)đn gồm: SiO2 (99,8 - 99,26%), Fe2O3 (0,14 - 0,22%), FeO (0,23 - 0,3%), Na2O

(0,01 - 0,1%), K2O (0 - 0,08%) [19].



Ảnh 2 2 Khảo sát cát vàng hệ tầng Đà Nẵng tại xã Tam Quang huyện Núi 2Ảnh 2 2 Khảo sát cát vàng hệ tầng Đà Nẵng tại xã Tam Quang huyện Núi 3


Ảnh 2.2. Khảo sát “cát vàng” hệ tầng Đà Nẵng tại xã Tam Quang, huyện Núi Thành

(ảnh Hoàng Ngô Tự Do, 2010)

Về quan hệ địa tầng, trầm tích biển hệ tầng Đà Nẵng phủ bất chỉnh hợp lên các đá magma xâm nhập của phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn (GbDi/PZ3bg1, GDi/PZ3bg2, G/PZ3bg3);trầm tích hệ tầng Núi Vú, hệ tầng Khâm Đức (NP-Єnv1, MP-NP2), trầm tích hệ tầng Hữu Chánh (J2hc); trầm tích Neogen hệ tầng Vĩnh Điện, Bình Dương (N2, N2bd), trầm tích amQ12. Phần lớn diện tích của hệ tầng bị phủ bởi trầm tích mQ21no, một số nơi bị phủ dưới trầm tích mlQ21, ambQ21, aQ23.

Căn cứ vào đăc

điểm thach hoc, quan hê ̣đia

tầng... NCS đã xếp trầm tích này

vào tuổi Pleistocenmuôṇ , phần muộn (Q13(2)).

Hệ tầng có chiều dày biến đổi từ 1,4-21m. Chiều dày trung bình là 10,05m (Hình 2.1) Ngoài các đặc điểm phân bố của trầm tích đã nêu trên, quan hệ tướng trầm tích

nguồn gốc sông, sông-biển, biển-vũng vịnh, biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn (Q13(2)) ở đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam còn thể hiện theo quy luật như sau:

- Tại khu vực các huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Hội An trầm tích có sự chuyển tướng sông (a) sông – biển (am) biển (m) theo hướng từ Tây sang Đông. Khu vực huyện Thăng Bình và thành phố Tam Kỳ, trầm tích có sự chuyển tướng biển – vũng vịnh (ml) biển (m) theo hướng từ Tây sang Đông.

- Trầm tích biển – vũng vịnh hệ tầng Thăng Bình (mlQ13(2)tb) và trầm tích biển hệ tầng Đà Nẵng (mQ13(2)đn) vừa có sự chuyển tướng theo phương thẳng đứng (trầm tích mlQ13(2)tb nằm bên dưới và trầm tích mQ13(2)đn nằm trên) vừa có sự chuyển tướng theo phương ngang (trầm tích mlQ13(2)tb xuất hiện ở rìa đồng bằng, chuyển dần ra biển là trầm tích mQ13(2)đn) thể hiện tại các mặt cắt ngang 3-3’, 4-4’.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2022