Những Vấn Đề Chung Về Địa Tầng Trầm Tích Đệ Tứ Đbvb Tỉnh Quảng Nam


một lưu vực sông hay một vùng lãnh thổ có tiềm năng khai thác sử dụng sau này (Đoàn Văn Cánh, 2016) [3].

Tài nguyên dự báo nước dưới đất được tính toán dựa trên phương trình cân bằng như sau [3]:

QTNDB = Qtích chứa + Qbổ cập = Qtĩnh + Qđộng + Qcuốn theo

Trong đó: QTNDB: Tài nguyên dự báo nước dưới đất (m3/ngày).

Qđộng: Trữ lượng động (m3/ngày).

Qcuốn theo : Trữ lượng cuốn theo liên quan đến công trình khai thác NDĐ Lượng tích chứa (Qtích chứa) chính là trữ lượng tĩnh, gồm 2 thành phần là trữ lượng tĩnh trọng lực khi tầng chứa nước (TCN) là không áp và trữ lượng tĩnh đàn hồi

khi TCN có áp. Công thức tính trữ lượng tích chứa (trữ lượng tĩnh - Qtĩnh) như sau:


Qtĩnh

.VTL

tkt

Vdh

tkt

Trong đó: VTL: Trữ lượng tĩnh trọng lực (m3).

Vđh: Trữ lượng tĩnh đàn hồi (m3).

tkt: Thời gian khai thác (27năm = 10.000ngày).

: Hệ số sử dụng (xâm phạm) trữ lượng tĩnh, với =0,3.

Khi tầng chứa nước là không áp, trữ lượng tĩnh trọng lực được tính toán bằng công thức như sau: VTL = µ.h.F

Trong đó: µ: Hệ số nhả nước trọng lực.

h: Chiều dày trung bình của tầng chứa nước (m). F: Diện tích phân bố của tầng chứa nước (m2).

Khi tầng chứa nước có áp lực, trữ lượng tĩnh đàn hồi được tính toán bằng công thức như sau: Vđh = µ*.ΔH.F

Trong đó: µ*: Hệ số nhả nước đàn hồi.

ΔH: Áp lực mái của tầng chứa nước áp lực (m). F: Diện tích phân bố của tầng chứa nước (m2).

Lượng bổ cập (Qbổ cập) gồm 2 phần là trữ lượng động (Qđộng) và trữ lượng cuốn theo (Qcuốn theo). Trong đó, trữ lượng động (tự nhiên) là lượng nước cung cấp cho tầng chứa nước trong điều kiện tự nhiên, bằng tổng lượng nước chảy vào tầng chứa nước từ lượng nước mưa thấm, lượng nước sông hồ ngấm vào, lượng thấm xuyên từ các tầng chứa nước lân cận và dòng chảy tự nhiên từ bên sườn... [3].

Trữ lượng cuốn theo là trữ lượng nước bị lôi cuốn từ nước mặt, tầng chứa nước liền kề khi có các công trình khai thác nước. Trong điều kiện số liệu của luận án, phần trữ lượng này không tính toán được và xem như bằng không.


Để đánh giá trữ lượng động, có thể dùng phương pháp giải tích hoặc phương pháp mô hình số. Trong đó phương pháp mô hình số có nhiều ưu điểm là linh hoạt, có thể mô phỏng các đặc tính của TCN gần giống với quá trình tự nhiên, do đó NCS đã chọn lựa phương pháp mô hình số để đánh giá trữ lượng động.

Mô hình số được sử dụng trong luận án là chương trình GMS của Phòng thí nghiệm nghiên cứu Mô hình hóa Môi trường của đại học Brigham Young – Hoa Kỳ sử dụng để mô hình hoá các quá trình ĐCTV trong thực tế, giúp người nghiên cứu có cái nhìn trực quan hơn đối với các quá trình này khi điều kiện tổ chức hệ thống mạng lưới lỗ khoan quan trắc, đo đạc khó đáp ứng được.

Cơ sở lý thuyết của mô hình được dựa trên phương trình đạo hàm riêng mô tả động thái của mực nước dưới đất như sau:

h

h h h

x Txx y Ty

y z Tz

z W Ss t

Trong đó:

- h(x, y, z, t) là cốt cao mực nước tại vị trí nào đó của tầng chứa nước ở thời điểm t.

- Tx, Ty, Tz, là hệ số dẫn nước theo phương x, y, z.

- W(x, y, z, t) là giá trị bổ cập hay thoát đi nước dưới đất tại vị trí nào đó ở thời điểm t.

- Ss là hệ số nhả nước.

Phương trình trên được giải nhờ phương pháp sai phân hữu hạn bằng cách “rời rạc hoá” không gian nghiên cứu thành nhiều ô. Trên mỗi ô, các giá trị tham gia vào phương trình được coi là không đổi, giá trị này xấp xỉ với giá trị thực tế. Nhờ vậy người ta sẽ biến đổi phương trình đạo hàm riêng thành một hệ phương trình tuyến tính và được giải trên máy tính nhờ các chương trình máy tính đã được lập sẵn.


*************************************************


CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM

2.1. Những vấn đề chung về địa tầng trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam

Trước khi đi vào mô tả các đặc điểm của trầm tích Đệ tứ trong khu vực nghiên cứu chúng ta cần làm rõ các vấn đề về thang địa tầng Đệ tứ, ranh giới giữa Pleistocen và Holocen, quan hệ giữa trầm tích Đệ tứ với các thành tạo trước Đệ tứ.

2.1.1. Thang địa tầng trầm tích Đệ tứ

Thang địa tầng trầm tích Đệ tứ lần đầu tiên được đưa ra trong Hội nghị của Hiệp hội Đệ tứ Quốc tế (INQUA) lần thứ 2 họp ở Lêningrad (1932) [20], hệ Đệ tứ được chia thành 4 phân vị cơ sở (QI, QII, QIII, QIV).

Hiện nay, các nhà nghiên cứu Đệ tứ Việt Nam đang sử dụng thang 2 thành phần với thống Pleistocen được ký hiệu là Q1 và thống Holocen ký hiệu là Q2, các phụ thống được xác định bằng chỉ số trên như Q11, Q12, Q21, Q23...

Để thành lập thang địa tầng trầm tích Đệ tứ tại Quảng Nam, NCS đã dựa trên kết quả tổng hợp các hệ tầng trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng Quảng Nam từ các nghiên cứu trước đây (Bảng 2.1), vào tài liệu lỗ khoan, các tài liệu khảo sát thực địa, tài liệu phân tích C14, vi cổ sinh - bào tử phấn hoa, thành phần vật chất của trầm tích... Ngoài ra, NCS cũng đã tiến hành phân tích đặc tính chu kỳ trầm tích, liên hệ với các đợt biển tiến – biển thoái tại Việt Nam (Hình 3.17, 3.18), liên hệ với các sự kiện biến đổi khí hậu lớn trên thế giới (băng hà – gian băng); kết hợp với nguyên tắc nguồn gốc - tuổi trầm tích.

Kết quả, NCS đã xây dựng được thang địa tầng trầm tích Đệ tứ tại khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam với 6 phân vị địa tầng cơ bản sau đây: phụ thống Pleistocen hạ (Q11); phụ thống Pleistocen trung (Q12); phụ thống Pleistocen thượng (được tách ra thành phần dưới (Q13(1)) và phần trên (Q13(2)); phụ thống Holocen hạ (Q21); phụ thống Holocen trung (Q22); phụ thống Holocen thượng (Q23) như Bảng 2.2.

2.1.2. Ranh giới Pleistocen - Holocen khu vực đồng bằng tỉnh Quảng Nam

Ranh giới Pleistocen và Holocen trong vùng nghiên cứu là ranh giới bất chỉnh hợp địa tầng giữa trầm tích tuổi Holocen sớm (amQ21, mQ21, mQ21no, mlQ21) phủ lên trên các trầm tích Pleistocen muộn, phần muộn hệ tầng Đại Thạch, Đà Nẵng, Thăng Bình (aQ13(2)đt, amQ13(2), mQ13(2)đn, mlQ13(2)tb). Tại một số vị trí, trầm tích Holocen phủ trực tiếp trên đá gốc hệ tầng Núi Vú (LK602, LK603, LKno92, LKno93).

Tên các hệ tầng trầm tích

Đệ tứ

Không phân chia


Hệ

Holocen

Thống

Hạ

Hạ - Trung

Trung

Trng - Thượng

Thượng

Phụ thống


1

Q2


1-2

Q2


2

Q2


2-3

Q2


3

Q2

Q

Ký hiệu








mvQ2



m, mv




Địa chất Việt Nam, Tập 1 – Địa tầng, Vũ Khúc – Bùi Phú Mỹ (1988)

đn: Đà Nẵng


no: Nam Ô




1



mQ2 no



a, mb, mv

e, d, p

Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, A.A Koliada (1991)









am, mv


a, am

e, ed, ap

Thuyết minh BĐĐC Đệ tứ Việt Nam, 1/500.000, Nguyễn Đức Tâm & Đỗ Tuyết (1995)







a, am


a, am, mv

e, ed, ap

BĐĐC tờ Hội An, 1/200.000,

Nguyễn Văn Trang (1996)



kl:Kỳ Lam




a, am

2kl;

mb, m


a, am

a, am,

3(1)

3(2)



LATS “Đặc điểm địa mạo dải đồng bằng ven biển Huế-Quảng Ngãi”, Đặng Văn Bào (1996)



kl:Kỳ Lam

np: Nam Phước

ch: Cẩm Hà


a, am

mlQ 2kl; m, amb, mb

amQ22-3np; a, amb, mb, mv

ambQ2

a, m, am

a, amb,

mQ2

ed, dp, adp


Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Hội An-Đà Nẵng, Cát Nguyên Hùng (1996)



no: Nam Ô




1-2no;

am, m, ml



a, am, m


a, am, m, v

ad, ed

Báo cáo điều tra địa chất đô thị từ Liên Chiểu đến Dung Quất, Vũ Văn Vĩnh (1999)


kl:Kỳ Lam

no: Nam Ô




amQ21-2kl; mQ2 no;


a, am, amb,

mb, mv, m


ap, d

Bản đồ VPH và Trầm tích Đệ tứ Việt Nam, 1/1.000.000, Ngô Quang Toàn (2000)


kl:Kỳ Lam



np:NamPhước


Q2 kl



3


Liên hệ địa tầng Kainozoi tại đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ Việt Nam, Nguyễn Địch Dỹ (2007)



kl:Kỳ Lam

np: Nam Phước

ch: Cẩm Hà


a, am

mlQ 2kl, m, amb, mb

amQ 2-3np, a, amb, mv

2

a, m, am

3(2)

ed, dp, adp

Lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT, tỷ lệ 1/50.0000 vùng Duy Xuyên - Tam Kỳ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung (2004)



no: Nam Ô


np:NamPhước

kl: Kỳ Lam

ch: Cẩm Hà

1

am, amb, ml


2np;

mlQ2



3

a, am, m

ed, adp, dp


TỔNG HỢP

Trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Đặc điểm địa chất Đệ tứ và tài nguyên nước dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam - 5


mQ2 đn

mQ2 no;a,

1-2

1-2

a, mb

1-2

mvQ2

2

2

2

mlQ2

amQ2

2kl; a, m, amb, mb, mv

2

ambQ2

Q2 np

2

ambQ ch;

3(2)

3(1)ch;

a, mQ2

ambQ 3(1)ch

a, mQ2

- 23 -

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp về nguồn gốc và hệ tầng trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam qua các công trình nghiên cứu trước đây


Hạ Hạ -


Trung

Đệ tứ Pleistocen

Trung -


Thượng


Hệ

Thống Phụ thống

Trung


Q

Q

1 1-2

1

a

a

a

aQ1 đp

1 1

Thượng


Q

Q

2 2-3

m

m

m

1 1

(phần dưới)

Q

3(1)

mQ1 đn

a, mQ1

1

(phần trên)

Q

3(2)

3

1


Ký hiệu


- 24 -

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp về nguồn gốc và hệ tầng trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam qua các công trình nghiên cứu trước đây (tiếp theo)

Địa chất Việt Nam, Tập 1 – Địa tầng, Vũ Khúc – Bùi Phú Mỹ (1988)


3(2)

aQ1

;

mQ1

3(2)

tk

3(1)

Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, A.A Koliada (1991)


mQ1

3(2a)

mQ1

3(2b)

a

Thuyết minh BĐĐC Đệ tứ Việt Nam, 1/500.000, Nguyễn Đức Tâm & Đỗ Tuyết (1995)


m

a, am

BĐĐC tờ Hội An, 1/200.000,

Nguyễn Văn Trang (1996)


aQ1

3(2)

đt;

3(2)

amQ1

đn

mlQ1

3(2)

tb;

mQ1

3(2)

no;

3(1)ht;

mlQ1

mQ 3(1)lc

1

a, ap, amQ12-3(1)

amQ12mb, a

LATS “Đặc điểm địa mạo dải đồng bằng ven biển Huế-Quảng Ngãi”, Đặng Văn Bào (1996)


aQ1

3(2)

đt;

3(2)

amQ1

đn;

mlQ1

3(2)

tb;

mQ1

3(2)

no;

mlQ 3(1)ht;

1

mQ 3(1)lc

1

aQ1

2-3(1)

sv;

2-3(1)

ap, amQ1

amQ12mb, a

1

aQ1 đp

Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Hội An-Đà Nẵng, Cát Nguyên Hùng (1996)


3(2)

mQ1

đn

am

am

am

Báo cáo điều tra địa chất đô thị từ Liên Chiểu đến Dung Quất, Vũ Văn Vĩnh (1999)


3(2)

a, amQ1

mQ1

3(2)

đn

a, am, m Q1

2-3(1)

aQ1

1đp;

am

Bản đồ VPH và Trầm tích Đệ tứ Việt Nam, 1/1.000.000, Ngô Quang Toàn (2000)


Q1 đn

3

Q1 mb

2

1

Q1 đp

Liên hệ địa tầng Kainozoi tại đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ Việt Nam, Nguyễn Địch Dỹ (2007)


aQ1

3(2)

đt;

3(2)

amQ1

đn;

mlQ1

3(2)

tb;

mQ1

3(2)

no;

mlQ 3(1)ht;

1

mQ 3(1)lc

1

aQ1

2-3(1)

sv;

2-3(1)

amQ1

amQ1 mb, a

2

1

aQ1 đp

Lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT, tỷ lệ 1/50.0000 vùng Duy Xuyên - Tam Kỳ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung (2004)


aQ1

amQ1

mlQ1

mQ1

amQ13(1);

mlQ1

mQ1

amQ1 mb

aQ1 đp

TỔNG HỢP

3(2)

đt;

3(2)

;

3(2)

tb;

3(2)

đn;

3(1)

ht;

3(1)

lc;

2

1

Trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam

- 25 -

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp về nguồn gốc và hệ tầng trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam qua các công trình nghiên cứu trước đây (tiếp theo)


Hệ

Thống

Phụ thống

Ký hiệu


Địa chất Việt Nam, Tập 1 – Địa tầng, Vũ Khúc – Bùi Phú Mỹ (1988)

Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức, A.A Koliada (1991)

Thuyết minh BĐĐC Đệ tứ Việt Nam, 1/500.000, Nguyễn Đức Tâm & Đỗ Tuyết (1995)

BĐĐC tờ Hội An, 1/200.000,

Nguyễn Văn Trang (1996)


LATS “Đặc điểm địa mạo dải đồng bằng ven biển Huế-Quảng Ngãi”, Đặng Văn Bào (1996)


Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000, nhóm tờ Hội An-Đà Nẵng, Cát Nguyên Hùng (1996)

Báo cáo điều tra địa chất đô thị từ Liên Chiểu đến Dung Quất, Vũ Văn Vĩnh (1999)

Bản đồ VPH và Trầm tích Đệ tứ Việt Nam, 1/1.000.000, Ngô Quang Toàn (2000)

Liên hệ địa tầng Kainozoi tại đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ Việt Nam, Nguyễn Địch Dỹ (2007)

Lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT, tỷ lệ 1/50.0000 vùng Duy Xuyên - Tam Kỳ, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung (2004)


TỔNG HỢP

Trầm tích Đệ tứ tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam

Neogen


Thượng

N2



N2an


N2an; N2; N2bd


N2an; N2; N2bd


N2an



N2an


N2an; N2; N2bd


N2an; N2; N2bd


Tên các hệ tầng trầm tích


đn:ĐàNẵng


tk: Tam Kỳ



đt: Đại Thạch đn: Đà Nẵng tb:ThăngBình

no: Nam Ô

đt: Đại Thạch đn: Đà Nẵng tb: Thăng Bình

no: Nam Ô

đn: Đà Nẵng

đn: Đà Nẵng

đn: Đà Nẵng

đt: Đại Thạch đn: Đà Nẵng tb: Thăng Bình

no: Nam Ô

đt: Đại Thạch đn: Đà Nẵng tb:Thăng Bình




ht: Hòa Tiến

lc: La Châu

ht: Hòa Tiến

lc: La Châu



ht: Hòa Tiến

lc: La Châu







sv: Sông Vàng




sv: Sông Vàng






mb: Miêu Bông

mb: Miêu Bông



mb:MiêuBông

mb: Miêu Bông

mb:MiêuBông





đp: Đại Phước

đp: Đại Phước


đp:ĐạiPhước

đp: Đại Phước

đp: Đại Phước

đp: Đại Phước





an: Ái Nghĩa vđ: Vĩnh Điện bd: BìnhDương

an: Ái Nghĩa vđ: Vĩnh Điện bd: BìnhDương

an: Ái Nghĩa


an: Ái Nghĩa

an: Ái Nghĩa vđ: Vĩnh Điện bd: Bình Dương

an: Ái Nghĩa vđ: Vĩnh Điện bd:BìnhDương

Tại khu vực ven biển từ phía Tây Bắc huyện Điện Bàn (xã Điện Thọ) đến gần trung tâm huyện Thăng Bình (xã Bình Triệu, Bình Đào, Bình Minh) giữa Holocen và Pleistocen có một lớp sét phân bố khá liên tục gặp ở độ sâu 8,7 – 39,3m với chiều dày trung bình 4,7 – 10,2m. Sét có nguồn gốc sông – biển, biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn thuộc hệ tầng Đà Nẵng (amQ13(2), mQ13(2)đn). Thành phần chủ yếu là sét dẻo mịn chứa vỏ sò hến, xác thực vật, vảy mica, vảy xerixit; màu xám đen, xám tro (loang lỗ); khả năng chứa nước rất kém. Đây chính là lớp sét cách nước giữa 2 tầng chứa nước Holocen và Pleistocen.


Bảng 2.2. Thang địa tầng trầm tích Đệ tứ tại khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam.

Giới

Hệ

Thống

Phụ thống

Ký hiệu

Khoảng thời gian từ hiện tại (1000 năm)


KAINOZOI


ĐỆ TỨ


Holocen

Thượng

Q23

3,0 - 0

Trung

Q22

5,0-3,0

Hạ

Q21

11,7 – 5,0


Pleistocen


Thượng

phần trên

Q13(2)

71 - 11,7

phần dưới

Q13(1)

126 - 71

Trung

Q12

781 - 126

Hạ

Q11

1806 - 781


2.2. Các thành tạo trước Đệ tứ khu vực đồng bằng tỉnh Quảng Nam

Các thành tạo trầm tích Đệ tứ tại vùng nghiên cứu phủ bất chỉnh hợp lên các thành tạo Neogen và các đá gốc có tuổi khác nhau.

Trầm tích Neogen tại đây có sự chuyển tướng theo phương Tây Bắc - Đông Nam, từ trầm tích tướng sông ở Ái Nghĩa, tướng delta ở Vĩnh Điện đến tướng vũng vịnh ở Bình Dương và phân thành 3 hệ tầng Ái Nghĩa, Vĩnh Điện, Bình Dương (Đặng Văn Bào, 1996).

Trong khu vực nghiên cứu, đá gốc lộ ra ở phía Tây với phương kéo dài từ Bắc xuống Nam. Tại khu vực huyện Thăng Bình, Tam Kỳ đá gốc xuất lộ ở trung tâm đồng bằng và lấn ra biển tại khu vực huyện Núi Thành, phía Nam của vùng nghiên cứu. Các đá gốc ở đây chủ yếu là đá thuộc hệ tầng Hữu Chánh, Bàn Cờ, Ngũ Hành Sơn, Núi Vú, Khâm Đức và các phức hệ Măng Xim, Chà Vằn, Bến Giằng – Quế Sơn.

Trong bản đồ và các mặt cắt địa chất, NCS biểu diễn các thành tạo trước Đệ tứ thành một màu.

2.3. Địa tầng và đặc điểm trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam

Trầm tích Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam chiếm diện tích khoảng 1500km2. Các phân vị trầm tích có tuổi từ Pleistocen sớm đến Holocen muộn (Q11, Q12, Q13(1), Q13(2), Q21, Q22, Q23) và một phần nhỏ trầm tích Đệ tứ không phân chia tập trung ở ven rìa phía Tây khu vực nghiên cứu (edQ, adpQ). Trầm tích Pleistocen có 7 hệ tầng chuẩn đã được Vũ Khúc, Cát Nguyên Hùng xác lập là hệ tầng Đại Thạch, Đà Nẵng, Thăng Bình, La Châu, Hòa Tiến, Miếu Bông, Đại Phước. Trầm tích Holocen có 4 hệ tầng chuẩn đã được xác lập bởi Cát Nguyên Hùng, Nguyễn Văn Trang là hệ tầng Cẩm Hà, Nam Phước, Kỳ Lam và Nam Ô (Bảng 2.1) [1].


Về nguồn gốc trầm tích gồm có 2 loại nguồn gốc đơn là trầm tích nguồn gốc sông (a) và biển (m); 6 loại trầm tích nguồn gốc hỗn hợp là sông – biển (am), sông – biển đầm lầy (amb), biển – vũng vịnh (ml), biển – gió (mv), tàn – sườn tích (ed) và sông – sườn – lũ tích (adp).

Căn cứ trên bảng thống kê về chiều dày các lớp trầm tích từ lỗ khoan ở Phụ lục 2, NCS đã xử lý thống kê để xác định chiều dày trung bình, phạm vi biến đổi của chiều dày các lớp trầm tích. Một số vị trí trầm tích có chiều dày nằm ngoài phạm vi biến đổi thường liên quan đến sự nâng – hạ của bồn trầm tích do hoạt động kiến tạo hiện đại (Hình 2.1).

Các giá trị chiều dày trầm tích vượt quá giá trị bình thường

27,0

26,25

23,0

21,0 21,0

16,80

19,78

18,18

15,0

15,0

11,3

10,7

5,55

8,30

6,23

8,48

9,0

9,4

7,7

3,7

4,4

2,10

1,33 1,0 1,53

4,70

4,50 1,2

1,32 3,7

1,0

3,8

2,7

5,0

2,3 1,25

3,4

2,1

3,1

1,5

3,5

4,0

1,4

2,5

1,6

Giá trị ngoại lai (lớn bất thường hoặc nhỏ bất thường)

Giá trị lớn nhất

Giá trị trung bình (trung vị) Giá trị nhỏ nhất

m

Bản đồ Địa chất Đệ tứ vùng nghiên cứu được NCS biên hội theo các bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỉ lệ 1/50.000 nhóm tờ Đà Nẵng – Hội An [19], bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỉ lệ 1/50.000 Tam Kỳ - Hiệp Đức [59], bản đồ Địa chất và Khoáng sản Hành lang kinh tế trọng điểm Miền Trung tỉ lệ 1/100.000 [39], các ký hiệu, chú thích – chú giải tuân theo quy chuẩn thành lập bản đồ QCVN 49: 2012/BTNMT do Tổng cục Địa chất và Khoáng sản ban hành (Hình 2.2; 2.3)


Hình 2.1. Biểu đồ hình hộp thống kê chiều dày của các lớp trầm tích

3

aQ2

amQ2

3

2,3

3

ambQ2 ch

mQ2 aQ2

3

2,0

2

amQ2 np

2

2

mvQ2

2

ambQ2

2

mbQ2

mlQ2 kl

2

mQ2

2

1

aQ2

amQ2

1

1

ambQ2

mlQ21

mQ2 no

1

aQ1

3(2)

đt

amQ1

3(2)

mQ1

3(2)

đn

mlQ1

3(2)

tb

amQ1

3(1)

mQ1

3(1)

lc

mlQ1

3(1)

ht

amQ1 mb

2

aQ1 đp

1

Đệ tứ tại đồng bằng Quảng Nam.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2022