Bản Đồ Địa Chất Đệ Tứ Vùng Đồng Bằng Ven Biển Tỉnh Quảng Nam, Từ Điện Bàn Đến Thăng Bình (Mảnh 1) [19, 39, 59]



Hình 2 2 Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam 1


Hình 2.2. Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Điện Bàn đến Thăng Bình (mảnh 1) [19, 39, 59]


Hình 2 3 Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam 2


Hình 2.3. Bản đồ địa chất Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, từ Thăng Bình đến Núi Thành (mảnh 2) [19, 39, 59]

- 30 -

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM


31 Hình 2 4 Sơ đồ vị trí các tuyến mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ 3

- 31 -



Hình 2 4 Sơ đồ vị trí các tuyến mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ tứ 4


Hình 2.4. Sơ đồ vị trí các tuyến mặt cắt nghiên cứu địa chất Đệ tứ, lố khoan khảo sát địa chất vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam.


2.3.1. Thống Pleistocen (Q1)

2.3.1.1. Phụ thống Pleistocen hạ, hệ tầng Đại Phước, trầm tích sông (aQ11đp)

Hệ tầng Đại Phước do Cát Nguyên Hùng xác lập năm 1996 trên cơ sở khảo sát mặt cắt tại khu vực xã Đại Phước, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.

Trầm tích sông hệ tầng Đại Phước chỉ lộ ra một chỏm nhỏ diện tích 0,21km2 tại trung tâm thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, còn lại gặp trong các lỗ khoan ở độ sâu 40,7 - 47m (lỗ khoan TK04 thuộc xã Đại Cường, huyện Đại Lộc; lỗ khoan LKC3, LK706 ở xã Điện Hòa Nam thuộc huyện Điện Bàn; lỗ khoan Q02; lỗ khoan LKC10) dạng thấu kính nhỏ, dày từ 4,0 - 7,7m (Phụ lục 1 & 2).

Thành phần trầm tích gồm 2 loại chủ yếu là sạn sỏi rất nhỏ, lẫn cát – bột (sạn – sỏi chiếm 59,5-70,4%, cát chiếm 21,5-28,3%, bột – sét chiếm 1,8-19%), độ chọn lọc tốt đến rất kém S0 = 1,50-6,57 hoặc cát thô lẫn sạn nhỏ (sạn – sỏi chiếm 28,5%, cát chiếm 70,2%, bột – sét chiếm 1,2%) có độ chọn lọc kém S0= 2,02 (Phụ lục 3).

Trầm tích hệ tầng Đại Phước rất nghèo bào tử phấn hoa gồm: Lygodium sp.

Polypodiaceae gen indet, Pinus sp. [19].

Quan hê ̣đia

tầng trầm tích taị măṭ cắt nghiên cứ u là quan hê ̣phủ bất chỉnh hợp lên

trầm tích Neogen hệ tầng Ái Nghĩa (N2an) và bị phủ bất chỉnh hợp dưới trầm tích sông

2

– biển tuổi Pleistocen giữa hệ tầng Miếu Bông (amQ1 mb) (mặt cắt 1-1’).

Căn cứ vào quan hê ̣ đia

tầng, bào tử phấn hoa... trầm tích hê ̣tầng Đai

Phướ c

nguồn gốc sông đươc

xếp vào tuổi Pleistocen sớ m (Q11) [19].

Trầm tích có dạng thấu kính nhỏ dày từ 4,0 - 7,7m; trung bình là 6,9m (Hình 2.1).

2.3.1.2. Phụ thống Pleistocen trung, hệ tầng Miếu Bông, trầm tích hỗn hợp sông

– biển (amQ12mb)

Hệ tầng Miếu Bông được Cát Nguyên Hùng xác lập năm 1996 trên cơ sở khảo sát lỗ khoan LKC14 tại Miếu Bông và BS37 tại Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam.

Trầm tích sông biển hê ̣tầng Miếu Bông chỉ găp

trong lỗ khoan (TK04, LK703,

LK704, LK705, LK706, BS37, LKC3, LKC10) ở đô ̣sâu 27 – 85,2m. Trầm tích phân bố hầu hết ở huyện Điện Bàn (trừ một số xã ở phía Tây như Điện Tiến, Điện Thọ, Điện Thắng, Điện Quang không thấy trầm tích) và phần phía Bắc thành phố Hội An (Cẩm Hà, Cẩm An, Thanh Hà, Tân An, Cẩm Châu, Cẩm Phô, Sơn Phong, Minh An, Cửa Đại). Ngoài ra còn có một diện tích nhỏ phân bố tại xã Đại Minh, Đại Cường,

Đại An (huyện Đại Lộc). Tổng diện tích phân bố khoảng 185,9km2 và bị phủ hoàn toàn dưới các trầm tích Đệ tứ trẻ hơn, gặp ở độ sâu từ 30-61m.


Thành phần trầm tích chủ yếu là sạn sỏi rất nhỏ lẫn cát bột thô đến rất thô (sạn

– sỏi chiếm 42,2-68,9%, cát chiếm 23,4-27,1%, bột – sét chiếm 7,7-30,7%), độ chọn lọc rất kém S0 = 4,36-8,28 hoặc cát hạt trung lẫn sạn rất nhỏ (sạn – sỏi chiếm 16,7%, cát chiếm 81,2%, bột – sét chiếm 2,1%), độ chọn lọc kém S0 = 2,73 (Phụ lục 3); đô

mài tròn kém. Cát san sỏi thach anh, silic chứ a sét, xen lẫn các thấu kính sét màu xám

vàng, xám xanh, xám đen, xám ximăng có chứ a mùn thưc

vât. Măt

cắt tai

lỗ khoan

LK705 (xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn) gồm 3 tâp

̀ dưới lên như sau:

- Tâp

1 (54 - 49m): cuôi

chứ a sét màu xám trắng, kết cấu rời rac.

- Tâp

2 (49 - 46m): cát san

sỏi chứ a cuôi

màu xám trắng

- Tâp

3 (46 - 43m): sét min

dẻo chứ a mùn thưc

vât, màu xám ximăng.

Trong trầm tích găp các bào tử dương xỉ gồm: Beltulaceae, Cyatheaceae,

Pseudoschizeaceae, các phấn hoa hạt kín đặc trưng cho môi trường nước mặn và lợ như Sonneratia, Palmae, Poaceae. Các hóa thạch Foraminifera gồm các loài: Rotalia nipponica, Elphidium jenseni, Quinqueloculina elogata, Q.avieriana [19].

Trầm tích hê ̣tầng Miếu Bông phủ bất chỉnh hơp lên trầm tích hê ̣tầng Đaị Phước,

trầm tích Neogen hê ̣tầng Vinh Điên và bi phủ ̉i trầm tích sông biển tuổi Pleistocen

giữa – muôn (amQ12) (mặt cắt 2-2’)

Căn cứ vào đăc

điểm thach hoc, quan hê ̣đia

tầng, bào tử phấn hoa, hóa thạch

Foraminifera, di tích Diatomeae... trầm tích nguồn gốc sông biển hê ̣tầng Miếu Bông

đươc

xếp vào tuổi Pleistocen giữa (Q12) [19].

Hệ tầng có bề dày từ 5-10,7m, trung bình là 9,6m (Hình 2.1).

2.3.1.3. Phụ thống Pleistocen thương – phần dưới (Q13(1))

a) Trầm tích nguồn gốc sông – biển (amQ13(1))

Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông – biển (amQ13(1)) bi ̣phủ hoàn toàn, chỉ găp

trong các lỗ khoan. Tai các lỗ khoan nghiên cứ u (TK04, LK703, LK704, LK705,

LK706, LK709, LK716, LK719, LK735, BS37, LKC3, LKC10, LKC13) trầm tích

găp

ở đô ̣sâu 2,7-48m.

Tai

khu vưc

nghiên cứ u, trầm tích Pleistocen thượng, phần dưới chỉ gồm môt

loaị trầm tích có nguồn hỗn hơp

sông – biển amQ13(1). Trầm tích có diên

phân bố rông

hơn trầm tích sông – biển hệ tầng Miếu Bông (amQ12mb), hầu hết tập trung ở huyện Điện Bàn (trừ hai xã ở phía Tây là Điện Tiến, Điện Thắng không thấy xuất hiện trầm tích) và phần phía Bắc thành phố Hội An (Cẩm Hà, Cẩm An, Thanh Hà, Tân An, Cẩm Châu, Cẩm Phô, Sơn Phong, Minh An, Cửa Đại). So với diện phân bố của trầm tích amQ12mb, trầm tích amQ13(1) kéo dài hơn xuống phía Nam, đến trung tâm các phường Cẩm Nam, Cẩm Kim, Cẩm Thanh (thành phố Hội An).


Sét cách nước phần trên trầm tích amQ13(2), mQ13(2)đn


Sét cách nước phần trên trầm tích amQ13(2), mQ13(2)đn


Hình 2.5. Mặt cắt địa chất Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt 1-1’; 2-2’).


Sét cách nước phần trên trầm tích amQ 1 3 2 mQ 1 3 2 đn Hình 2 6 Mặt cắt 5


Sét cách nước phần trên trầm tích amQ13(2), mQ13(2)đn

Hình 2.6. Mặt cắt địa chất Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt 3-3’).

Hình 2.7. Mặt cắt địa chất Đệ tứ vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam (mặt cắt dọc 8-8’).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2022