Đa dạng hóa, hiệu quả và rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 5


Foc: chỉ số tập trung (ngược của ĐDH); Q: tổng của n yếu tố từng loại hình ĐDH; Qi: các yếu tố của từng loại hình ĐDH.

n

Q = ∑ Qi

i=1

Chỉ số này thể hiện mức độ tập trung của từng loại hình ĐDH trong hoạt động

ngân hàng. Điều này có ý nghĩa, chỉ số tâp

trung (foc index) thể hiên

giá tri ̣dao đông

̀ 1/1 đến 1/n các yếu tố trong từ ng loại hình khác nhau của ĐDH, giá trị càng lớn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

(tiến gần đến 1), thể hiên

độ tâp

Đa dạng hóa, hiệu quả và rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 5

trung càng cao (ít ĐDH) cho từ ng loại hình ĐDH. Và

ngược lại, chỉ số tập trung càng nhỏ (cách xa 1), tức ít tập trung (ĐDH cao).

2.1.2.2. Đa dạng hóa tín dung.

Theo Đại từ điển kinh tế thị trường, tín dụng là hành động vay và bán chịu hàng hóa, vốn giữa những đối tượng sở hữu khác nhau. Tín dụng không phải là hành động vay tiền đơn giản, mà là hoạt động vay tiền có điều kiện, tức phải bồi hoàn và thanh toán lợi tức. Xét lĩnh vực hoạt động ngân hàng, ĐDH tín dụng là tạo sự khác biệt, tạo nhiều thành phần hơn cho tín dụng. ĐDH tín dụng là cách làm đa dạng nhiều loại hình tín dụng (Liang và Rhoades, 1991). ĐDH tín dụng bao gồm các thành phần như tín dụng công nghiệp; tín dụng thương mại; tín dụng BĐS; tín dụng nông nghiệp và tín dụng tiêu dùng (Berger và ctg, 2010).

Đo lường ĐDH tín dụng tương tự như cách đo lường ĐDH tiền gửi được tính toán thông qua công thức mức độ tập trung của Hirschman Herfindahl Index (HHI).

2.1.2.3. Đa dạng hóa tài sản.

Theo định nghĩa ĐDH nêu trên, ĐDH tài sản là phân tách nhiều loại tài sản khác nhau với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Theo Olarewaju và ctg (2017), ĐDH tài sản được đo lường bằng tổng bình phương của tài sản sinh lời thuần; tài sản không sinh lời; tài sản thanh khoản và tài sản cố định đối với tổng tài sản. Sự phân phối tài sản ngân hàng qua các danh mục tài sản như tài sản cho vay, tài sản không cho vay (Doumpos và ctg, 2016; Elsas và ctg, 2010).

Đo lường ĐDH tài sản tương tự như cách đo lường ĐDH tiền gửi được tính toán thông qua công thức mức độ tập trung của Hirschman Herfindahl Index (HHI).


2.1.2.4. Đa dạng hóa thu nhập.

Theo từ điển Oxford, ĐDH thu nhập là quá trình tác động làm nhiều thành phần hơn các nguồn thu có được từ nguồn gốc làm việc hoặc thu nhận từ đầu tư.

ĐDH thu nhập đươc

xây dưng bởi Thomas (2002), Morgan và Samolyk (2003),

Stiroh (2004), Stiroh và ctg (2006) và được nghiên cứu tại Viêt Nam bởi nghiên cứu

của Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), Nguyen và Vo (2015). ĐDH thu

nhập đã đươc

̉ duṇ g rông rai

và phân tích chi tiết trong các khu vưc

của các tổ chức

tài chính ở My, thể hiện sự dao động của doanh thu thuần (net operating revenue) qua

2 nhóm thành phần: thu nhập từ lãi (net interest income-NET) và thu nhập ngoài lãi (non interest income-NON). Trong đó, thu nhập ngoài lãi (NON) bao gồm: thu nhập uỷ thác; phí dịch vụ; doanh thu thương mại và các thu nhập ngoài lãi khác.

Đo lường ĐDH thu nhập, dựa trên các nghiên cứu của Thomas (2002); Morgan và Samolyk (2003); Stiroh (2004); Stiroh và ctg (2006), như sau.

Div = 1 – (SH2NET + SH2NON)

Trong đó:

SH NET: tỷ lệ thu nhập từ lãi trên tổng thu nhập.


SH NET

NET NET NON

SH NON: tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập.


SH NON

NON NET NON

NET: thu nhập từ lãi; NON: thu nhập ngoài lãi.

2 2 2 2

Ngoài ra, theo Brighi và Venturelli (2014), ĐDH thu nhập còn được đo lường trực tiếp bằng tổng bình phương từng phần thu nhập, công thức như sau:

DIV_COM = 1-(( TBC ) + (MKT) + ( AM ) + ( DIS ) )


Trong đó:

COM

COM

COM

COM

DIV_COM: ĐDH doanh thu; COM: doanh thu dịch vụ; TBC: thu nhập hoa hồng từ bảo lãnh và dịch vụ thanh toán; MKT: phí và hoa hồng từ hoạt động phái sinh và thương mại; AM: nguồn thu quản lý tài sản; DIS: phí từ doanh thu hoạt động phân phối của bên thứ 3;


Các thành phần ĐDH thể hiện ngân hàng tập trung hoạt động truyền thống hay phi truyền thống, DIV_COM càng lớn, tức ngân hàng càng ĐDH và ngược lại.

2.1.2.5. Đa dạng hóa chủ sở hữu.

ĐDH chủ sở hữu của ngân hàng là phân loại theo mức độ kiểm soát cổ phần sở hữu. Tiếp cận đầu tiên về khái niệm chủ sở hữu được đề cập bởi Leech (1987). Theo Eachern và Romeo (1978), ngân hàng có nhóm kiểm soát cổ phần dưới 4%, gọi là nhóm dưới mức kiểm soát ngân hàng. Theo quan điểm cổ điển của Berle và Means (1932), nhóm cổ đông đạt đến 20% cổ phần được gọi là nhóm kiểm soát ngân hàng. Nhóm cổ đông nắm giữ gần toàn bộ 100% cổ phần, gọi là nhóm kiểm soát duy nhất của ngân hàng. Tuy nhiên, theo Pedersen và Tabb (1976), nhóm cổ đông đại diện hơn 5% cổ phần được cho là nhóm kiểm soát.

Theo Saghi-Zedek (2016), quyền kiểm soát và quyền kiểm soát dòng tiền là tổng quyền sở hữu cổ đông trực tiếp hay gián tiếp đang nắm giữ cổ phần ngân hàng, đo lường chỉ số tập trung chủ sở hữu CFRConcentration, như sau:

CFRConcentrationi= ̅C̅F̅̅R̅ix (1 − SDCFRi)

Trong đó:

CFRConcentration: chỉ số tập trung chủ sở hữu; CFRi: trung bình/bình quân quyền kiểm soát.

n

̅̅̅̅̅̅ 1n


CFRi = ∑ CFRs,i

s=1

SDCFRi: độ lệch chuẩn quyền kiểm soát.

SDCFRi = σ(CFRs,i)

i: số lượng ngân hàng; n: số lượng cổ đông.

Giá trị chỉ số CFRConcentration càng cao thì quyền kiểm soát ngân hàng càng cao và ngược lại.

2.1.2.6. Đa dạng hóa địa lý.

Theo Carlson (2004), ĐDH địa lý là việc ngân hàng được thành lập các chi nhánh và phòng giao dịch của mình tại các khu vực, địa bàn mới, bao gồm thành lập mới, sáp nhập hoặc mua bán. Theo Berger và ctg (2010), lợi ích của ĐDH địa lý là kết quả công việc nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, theo Salas và


Saurina (2002), ĐDH địa lý có thể gặp rủi ro cao hơn khi tiếp nhận khách hàng rủi ro. Ngoài ra, ĐDH địa lý cần có những yếu tố khả thi như chiến lược cần phải thay đổi, trình độ nhân sự, cở sở vật chất, chi phí đầu vào, đầu ra cũng như các chi tiêu tài chính khác cần cải thiện (Goetz và ctg, 2016).

Theo Slijkerman và ctg (2013), đo lường ĐDH địa lý được thực hiện 2 cách: đo lường số lượng phân khúc theo địa lý hoặc đo lường qua chỉ số HHI. Việc đo lường ĐDH địa lý dựa theo số lượng phân khúc địa lý được báo cáo bởi Compustat, trong khi đó, việc đo lường ĐDH địa lý dựa theo chỉ số HHI căn cứ doanh thu bán hàng và tài sản. Chỉ số HHI càng lớn thì mức độ tập trung càng cao tức mức độ ĐDH càng thấp. Ngược lại, chỉ số này càng nhỏ thì mức độ tập trung càng thấp, đo lường như sau:


Trong đó:

𝐹𝑜𝑐 = ∑𝑛

(𝑄𝑖)2

𝑖=1

𝑄

Foc: chỉ số tập trung ĐDH địa lý (ngược của ĐDH địa lý); Q: tổng của n yếu tố của từng loại hình ĐDH địa lý; Qi: các yếu tố của loại hình ĐDH địa lý.

𝑛

𝑄 = ∑ 𝑄𝑖

𝑖=1

Ngoài ra, theo Acharya và ctg (2006), Coccorese và Pellecchia (2009), ĐDH địa lý đo lường số lượng phân khúc theo địa lý, công thức như sau:

P Branchest,iz 2

i ( P)


Trong đó:

HHI

Geoi,t =

ZP=1 Branchest,i

Pt,i

HHIGeo: ĐDH địa lý; i: số lượng ngân hàng; j: tỉnh/thành nơi đặt chi nhánh/phòng giao dịch; Branches: chi nhánh/phòng giao dịch.

2.1.2.7. Đa dạng hóa khách hàng.

Nghiên cứu của Hsu và Liu (2008) đề cập tới ĐDH khách hàng. Khi đó, việc ĐDH với mục tiêu nỗ lực tìm hiểu mối liên hệ giữa ĐDH và HQHĐKD của doanh nghiệp/ngân hàng. ĐDH khách hàng là doanh nghiệp/ngân hàng nên tập trung vào những khách hàng đem lại tỷ trọng doanh thu lớn hay mở rộng ra những nhóm


khách hàng nhỏ hơn. Các tác giả đã căn cứ vào cơ cấu doanh thu, phân loại tỷ trọng doanh thu cao hay thấp từng loại hình khách hàng để tìm hiểu về ĐDH khách hàng.

Theo Hsu và Liu (2008), ĐDH khách hàng được đo lường bằng tỷ trọng doanh thu (revenue) theo từng loại hình khách hàng, tức tỷ trọng doanh thu cao hay thấp theo phân loại khách hàng hay phân khúc khách hàng.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại.

2.2.1. Khái niệm.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng là một khái niệm đánh giá mức độ của một giá trị trong đó doanh thu được tối đa hóa, xuất phát từ những yếu tố đầu vào nhằm mang lại lợi ích cho hoạt động của ngân hàng. Hay diễn giải cách khác, HQHĐKD là khả năng tổng hợp các tối ưu của yếu tố đầu vào để tạo ra những đơn vị hiệu quả đầu ra (Farrell, 1957; Neely và ctg, 1995). HQHĐKD có vai trò ước lượng thực tế để giải thích kết quả của toàn bộ quá trình vận hành của một tổ chức hoạt động kinh doanh và tài chính (Lebas, 1995). HQHĐKD được cho rằng như một đối tượng thể hiện giá trị tạo ra bởi một quá trình tổ chức quản lý và hoạt động dựa trên các mục tiêu, chức năng và chiến lược cụ thể của doanh nghiệp/ngân hàng (Bititci và ctg, 1997).

HQHĐKD của ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng, được xem như cơ chế đánh giá chất lượng quản trị ngân hàng. Thật vậy, trong bất kỳ hoạt động nào của ngân hàng, HQHĐKD luôn là tiêu chí quan trọng nhất cần xem xét. Hay nói cách khác, HQHĐKD được xem như một trụ cột cực kỳ quan trọng đại diện cho khả năng vận hành, khả năng phát triển đối với các doanh nghiệp tài chính (Ehikioya, 2009). Trong phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa HQHĐKD bao gồm hiệu quả và hiệu quả hoạt động ngân hàng.

Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh

Việc đo lường HQHĐKD được thể hiện bởi nhiều cách thức và các tiêu chí khác nhau, từ đó khuyến nghị các thông tin giá trị thực hiện quản trị doanh nghiệp, lập báo cáo và đưa ra định hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai (Waggoner và ctg, 1999). Để ước lượng HQHĐKD, các loại tiêu chí phổ biến dựa trên thông tin,


giá trị kế toán để đo lường hiệu quả ngân hàng và dựa trên hàm sản xuất kỹ thuật để đo lường HQHĐKD ngân hàng.

2.2.2.1. Tỷ số tài chính.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh được đánh giá từ thông tin và giá trị kế toán (accounting base measurement), có ý nghĩa phản ánh các giá trị lợi nhuận của ngân hàng. Nó được thể hiện qua các thông tin ghi nhận trên sổ sách kế toán. Giá trị của HQHĐKD thể hiện mức độ dao động và so sánh giữa các đối tượng theo không gian và thời gian khác nhau. Theo chuẩn IMF, nhóm các chỉ số cơ bản đo lường HQHĐKD như tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ số lợi nhuận so với đầu tư (ROI), biên lãi ròng (NIM), tỷ số thu nhập trên cổ phần (EPS), tỷ số lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE) hoặc tỷ số năng suất lao động (LP), tỷ số dòng tiền hoạt động kinh doanh (OCF), tỷ số lợi nhuận hoạt động (OP), tỷ số tăng trưởng doanh thu (GRO), tỷ số lợi nhuận trên mỗi nhân viên (PPE).

Theo Hutchinson và Gul (2004), Mashayekhi và Bazaz (2008), các tỷ số đo lường kế toán thể hiện kết quả vận hành và quản lý dựa trên các thông tin báo cáo có sẵn về chu trình hoạt động. Ngoài ra, các giá trị kế toán của các tỷ số tài chính được tính toán bởi giới hạn các tiêu chuẩn nghề nghiệp thiết lập, do đó, các tỷ số tài chính bị ảnh hưởng bởi các phương pháp kế toán và các phương pháp khác được sử dụng để đánh giá các tài sản hữu hình và vô hình (Kapopoulos và Lazaretou, 2007). Do đó, mức độ phản ánh chính xác của giá trị chưa hoàn toàn thể hiện đúng bản chất của HQHĐKD trong một vài trường hợp.

2.2.2.2. Hàm sản xuất kỹ thuật.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một khái niệm phổ biến trong các nghiên cứu học thuật từ trước tới nay và được sử dụng theo nhiều loại tiêu chí khác nhau. Phần lớn các nghiên cứu sử dụng các tỷ số tài chính, vốn dĩ được tính toán từ các nguồn dữ liệu và báo cáo thứ cấp. Do đó, các giá trị thông tin của lợi nhuận và hiệu quả hoạt động bị chỉ trích vì có xu hướng lạc quan quá mức so với bản chất của nó, hàm ý dự toán một phần của các sự kiện trong tương lai. Thực tế, các ngân hàng có thể vì các lợi ích của bản thân và đưa thông tin kém chính xác (Kapopoulos và


Lazaretou, 2007). Ngoài ra, nếu các tỷ số tài chính dựa trên thông tin của tiêu chí thị trường, nhưng nó vẫn không thể nào phản ánh được những thông tin chính xác của hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp/ngân hàng (Hill và Snell, 1989; Barth và ctg, 2005). Vì vậy, ngoài sử dụng tỷ số tài chính, phương pháp hàm sản xuất kỹ thuật được sử dụng đo lường HQHĐKD và chi phí khi ngân hàng ở trạng thái kinh doanh tốt nhất cung cấp sản phẩm dịch vụ đầu ra trong cùng điều kiện.

Phương pháp đo lường HQHĐKD bằng hàm sản xuất là kỹ thuật đo lường HQHĐKD bằng độ lệch của lượng đầu vào, đầu ra, chi phí hoặc lợi nhuận của ngân hàng so với mức tối ưu (biên). Để đo lường HQHĐKD bằng hàm sản xuất kỹ thuật, các nghiên cứu thông thường sử dụng 2 phương pháp, đó là phương pháp phân tích bao dữ liệu (Data envelopment analysis-DEA) và phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên (Stochastic frontier analysis-SFA). Đây là 2 phương pháp đo lường hiệu quả biên được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về HQHĐKD. Tuy nhiên, phương pháp phân tích bao dữ liệu không tính đến các sai số ngẫu nhiên trong quá trình tính toán và tất cả các sai lệch so với đường biên đều được cho là không hiệu quả. Do đó, luận án lựa chọn sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên đo lường HQHĐKD ngân hàng. Ngoài ra, khi sử dụng các phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên ước tính HQHĐKD, cần thiết lựa chọn dạng hàm chi phí phù hợp, hàm translog thường được lựa chọn vì những ưu điểm so với hàm Cobb-Douglas và được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về HQHĐKD ngân hàng (Weill, 2013).

Chỉ số kém HQHĐKD (inefficiency) là giá trị của hiệu quả vận hành ngân hàng được trích xuất từ mô hình ước lượng của hàm sản xuất, khi đó ngân hàng ở trạng thái tối đa hóa HQHĐKD và tối thiểu hóa chi phí. Nó thể hiện mức độ kém hiệu quả của ngân hàng, xuất phát từ ước lượng trong mô hình hàm chi phí sản xuất của Carbó và ctg (2002); Abbasoglu và ctg (2007); Berger và ctg (2010); Das và Drine (2011); Weill (2013). Mô hình này đánh giá khả năng hoạt động hệ thống ngân hàng dựa trên sự phân tích các yếu tố đầu vào và đầu ra của một chu trình vận hành kinh doanh, đo lường như sau:



4

4

2

ln(C / w z)


ln( y z)

1


ln( y z) *ln( y z)


ln(w w )

4

3 it

0

j 1

j j it

2 j 1 k 1

jk j it

k it l l l 1

3 it

2

2

4

2

1


ln(w w ) *ln(w w )




ln( y z) *ln(w w )

2

Trong đó,


l 1 m1

lm l 3

m 3 it

j 1 l 1

jl j it l

3 it it it

C: tổng chi phí được tính bởi tổng chi phí nhân sự; chi phí phi lãi khác và chi phí lãi;

Z: tổng tài sản;

y: sản lương đầu ra, bao gồm: tổng tín dung; tổng tiền gử i; tài sản dể hoán đổi; w: tổng sản lương đầu vào gồm w1 giá của các quỹ, đo lường bởi tỷ lệ chi phí

lãi của tổng tiền gửi; w2 là giá vốn, đo lường bởi chi phí hoạt động khác trên tài sản cố định; w3 là giá lao động, đại diện bằng chi phí nhân sự trên tổng số lượng nhân viên (do ít ngân hàng công bố số lượng nhân viên nên lấy tổng tài sản thay thế);

thể hiên

́ c đông hoaṭ đông không hiêu

quả (bank inefficiency).

là phần dư gây nhiễu.

Tổng chi phí xét trên phương diên


chuẩn hóa bằng 2 cách thứ c: (i) chia cho tổng

tài sản, để giảm thiểu vấn đề phương sai thay đổi; (ii) chia cho chi phíđầu vào w3, để bảo đảm tính đồng nhất cho toàn bô ̣ chi phí đầu vào (Berger và ctg, 2010; Weill,

2013). Ngoài ra, phần ước lương lấy đươc

̀ mô hình này là kém hiêu

quả của ngân

hàng, có ý nghia chỉ số càng tăng thì HQHĐKD ngân hàng càng giảm và ngược lại.

Rủi ro tại ngân hàng thương mại Khái niệm.‌

Rủi ro là tình hình sự việc hay đối tượng phát sinh theo một xác suất nhất định. Rủi ro còn được định nghĩa là một khái niệm đa chiều (multi-factors) và được phân loại thành nhiều loại rủi ro khác nhau. Xét góc độ tài chính của doanh nghiệp, rủi ro phân thành nhiều nhóm: rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh, rủi ro hoạt động và rủi ro chính trị. Theo cách tiếp cận ở góc độ các NHTM, rủi ro tài chính được xem có mức độ quan trọng cao vì ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và bản chất hoạt động luôn tiềm ẩn rủi ro. Nhiệm vụ của các nhà quản trị và các cơ quan quản lý nhà nước luôn đảm bảo hệ thống NHTM phát triển ổn định và đảm bảo

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022