Cơ Sở Lý Thuyết Và Các Nghiên Cứu Thực Nghiệm.


nay để góp phần đưa hệ thống NHTM Việt Nam hoat triển bền vững.

1.7. Kết cấu luận án

độ ng hiệ u quả, ổn định và phát

Luận án có kết cấu bao gồm 5 chương, nội dung cụ thể như sau:

Chương 1: Giới thiệu.

Giới thiệu vấn đề nghiên cứu; câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu; đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu; ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm.

Trình bày tổng quan về ĐDH, HQHĐKD, rủi ro ngân hàng và các lý thuyết. Luận án đã lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về ĐDH tác động đến HQHĐKD và ngược lại; ĐDH tác động đến rủi ro và ngược lại; HQHĐKD tác động đến rủi ro và ngược lại. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, luận án đã đưa ra các khe hở nghiên cứu để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở khe hở nghiên cứu, trình bày các mô hình, phương pháp nghiên cứu ước lượng tác động của ĐDH đến HQHĐKD và rủi ro ngân hàng theo mục tiêu nghiên cứu đưa ra. Cụ thể, xây dựng các mô hình nghiên cứu và mô tả các biến trong mô hình như biến độc lập, biến phụ thuộc, biến kiểm soát; kế tiếp trình bày giả thuyết nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu. Sau cùng, sử dụng phương pháp ước lượng phù hợp và kiểm định cần thiết cho các mô hình.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Trình bày kết quả nghiên cứu và các kiểm định cần thiết đo lường tác động một chiều của ĐDH đến HQHĐKD; tác động một chiều của ĐDH đến rủi ro; và tác động đồng thời của ĐDH, HQHĐKD và rủi ro. Luận án thảo luận kết quả nghiên cứu tác động của các hệ số hồi quy tác động tương quan một chiều và đồng thời của ĐDH, HQHĐKD và rủi ro tại các NHTM Việt Nam, giai đoạn 2000- 2018.

Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách.

Sau khi có kết quả nghiên cứu, trình bày kết luận và hàm ý về mặt chính sách liên quan đến tác động của ĐDH, HQHĐKD và rủi ro tại NHTM VN. Cuối cùng, luận án đưa ra những điểm còn hạn chế và gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo.


Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu


Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm

Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Thu thập số liệu

Bankscope

Orbis bank focus

Đo lường đa dạng hóa, hiệu quả và rủi ro


đa dạng hóa tiền gửi, tín dụng, tài sản, thu nhập


Hiệu quả hoạt động kinh doanh và Kém hiệu quả hoạt động


Rủi ro dự phòng tín dụng và kém hiệu quả ổn định



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

Đa dạng hóa, hiệu quả và rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 4


Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1& 2

-Mô hình tĩnh: phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát cho dữ liệu bảng (Fitted for panel data by GLS) và kỹ thuật ước lượng Driscoll-Kraay.

-Mô hình động: phương pháp ước lượng sai phân bậc một của moment tổng quát với 2 bước hiệu chỉnh (First different generalized mothod of moment – FDGMM).

Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 3.

-Phương pháp ước lượng hồi quy đồng thời “hệ thống biểu thức gần như không tương quan” (“seemingly unrelated regression” – SUR của Zellner (1962).



Kết quả nghiên cứu



Kết luận và hàm ý chính sách

(Nguồn: Tác giả xây dựng)


Hình 1.2: Nội dung nghiên cứu.


Mục tiêu 1.

Phân tích tác động đơn hướng của 4 loại hình


Đa dạng hóa tiền gửi


Đa dạng hóa tín dụng

Đa dạng hóa thu nhập

đa dạng hóa tiền Hiệu quả hoạt

gửi, tín dụng, tài sản, thu nhập đến HQHĐKD ngân hàng.

Đa dạng hóa tài sản

động kinh doanh ngân hàng


Mục Tiêu 2.

Đa dạng hóa tiền gửi

Phân tích tác động đơn hướng

của 4 loại hình đa dạng hóa tiền gửi, tín dụng, tài sản, thu nhập

Đa dạng hóa tín dụng


Đa dạng hóa tài sản


Rủi ro ngân hàng

đến rủi ro ngân

hàng .

Đa dạng hóa thu nhập



Mục Tiêu 3.


Đa dạng hóa tiền gửi


Hiệu quả hoạt

Phân tích tác

động kinh doanh

động đồng thời 4

Đa dạng hóa tín dụng

ngân hàng

loại hình đa dạng

hóa (tiền gửi, tín

dụng, tài sản, thu

Đa dạng hóa tài sản

nhập),HQHĐKD

và rủi ro ngân

Rủi ro ngân hàng

hàng

Đa dạng hóa thu nhập


(Nguồn: Tác giả xây dựng)


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Với vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu được đặt ra tại chương 1, nội dung của chương 2 cung cấp cơ sở lý thuyết về đa dạng hóa, hiệu quả hoạt động kinh doanh và rủi ro. Bên cạnh đó, chương này trình bày lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và ngoài nước về tác động của ĐDH đến HQHĐKD và ngược lại; tác động của ĐDH đến rủi ro và ngược lại; tác động của HQHĐKD đến rủi ro và ngược lại. Từ đó, luận án đưa ra các khe hở nghiên cứu và các giả thuyết cần kiểm chứng.

Đa dạng hóa tại ngân hàng thương mại Khái niệm‌

Theo Oxford (2005), đa dạng hóa (diversification) được định nghĩa là không đồng nhất, khác biệt, ĐDH là hoạt động mở rộng hệ thống các kỹ năng, các sản phẩm dịch vụ, các nguồn lực . . . nhằm tạo ra hiệu quả hoặc giảm thiểu rủi ro. Thuật ngữ này được ứng dụng trong doanh nghiệp (bao gồm các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hoạt động tài chính tiền tệ như các NHTM), nó đã đề cập tới nhiều khía cạnh ĐDH khác nhau của doanh nghiệp/ngân hàng. Ngoài ra, theo lịch sử thời gian, khái niệm ĐDH được các học giả định nghĩa theo từng khía cạnh khác nhau, cụ thể:

Theo Kenny (2009) nhận định, việc trả lời cho câu hỏi thế nào là ĐDH là không dễ dàng đối với cả các nhà nghiên cứu và nhà quản lý. Theo Hall và John (1994); Lang và Stulz (1994); Lubatkin và ctg, (1993) và Robins và Wiersema (2003) nhận định tính phức tạp của ĐDH, cho rằng ĐDH là thang đo đa hướng và được cấu thành bởi rất nhiều thang đo thành phần.

Theo Ansoff (1957), ĐDH liên quan đến thay đổi các đặc tính của các dòng sản phẩm, từ đó làm thay đổi cấu trúc thị trường của doanh nghiệp/ngân hàng. Với lý luận này, ĐDH tiếp cận ở 2 khía cạnh tổng quát là ĐDH sản phẩm và ĐDH thị trường mới trong mối liên hệ mật thiết với nhau. Với định nghĩa này, Ansoft với tác phẩm “Chiến lược ĐDH” có thể được xem là tác giả đặt nền móng đầu tiên nghiên cứu về ĐDH trong hoạt động của doanh nghiệp/ngân hàng. Nghiên cứu của Ansoft cho rằng


ĐDH là loại hình chiến lược của doanh nghiệp/ngân hàng, với tên gọi “chiến lược ĐDH”. Chiến lược ĐDH phân thành 2 loại hình chiến lược, đó là chiến lược ĐDH theo chiều dọc (vertical diversification strategy) và chiến lược ĐDH theo chiều ngang (horizontal diversification strategy). Quan điểm của Ansoft về ĐDH chủ yếu hướng về thị trường và đánh giá doanh nghiệp/ngân hàng có được gọi là ĐDH hay không theo hướng tiếp cận này. Một vài tác giả khác sau này như Levitt (2004); Abell (1980); Chandler Jr (1990) cũng đồng thuận cách tiếp cận này. Sau đó, Gort (1962), đã đưa ra định nghĩa tiếp theo về ĐDH. Theo tác giả, ĐDH mang ý nghĩa “tính không đồng nhất của sản phẩm đầu ra” (heterogeneity output) căn cứ vào số lượng thị trường mà các sản phẩm cung ứng.

Tiếp đến, Booz và ctg (1985) định nghĩa ĐDH căn cứ vào mục đích của ĐDH, ĐDH được xem như phương tiện để tăng trưởng doanh thu hoặc giảm thiểu rủi ro tổng thể khi mở rộng lĩnh vực kinh doanh nền tảng. Hoạt động ĐDH bao gồm tất cả những loại đầu tư, ngoại trừ những đầu tư nhằm tăng tính cạnh tranh của những lĩnh vực kinh doanh hiện hữu, tức không phải hoạt động kinh doanh mới trong kinh doanh, đó là những loại đầu tư có thể tạo ra sản phẩm-dịch vụ mới, phân khúc khách hàng mới, hoặc thị trường địa lý mới. Việc đầu tư này có thể được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau như tự phát triển bên trong tổ chức, các hoạt động đầu tư trực tiếp, mua bán sáp nhập. . .

Như vậy ĐDH áp dụng cho doanh nghiệp/ngân hàng có những đặc điểm (i) ĐDH được xem là chiến lược quan trọng; (ii) ĐDH với mục tiêu tăng trưởng nhiều hơn mục tiêu phòng ngừa rủi ro; (iii) ĐDH theo định hướng thị trường, hướng tới môi trường bên ngoài của tổ chức, cụ thể, ĐDH được nhìn nhận ở góc độ ĐDH sản phẩm, thị trường địa lý hoặc ngành nghề kinh doanh hay lĩnh vực kinh doanh.

Xét về lơi

ích của ĐDH, theo Boot và Schmeits (2000), những rủi ro và tổn hai

tiềm tàng của kiêt

quê ̣ tài chính hay rủi ro phá sản đã đươc

cắt giảm bởi viêc

ĐDH

rộng khắp các hoat đông ở hầu hết các linh vưc, môi trường khác nhau. Nghiên cứ u

của Boyd và Graham (1988); Rose (1989) minh chứng nếu ngân hàng dich chuyển

các hoat

đông của ho ̣ sang môt

linh vưc

nhất định mà không phải là về sản phẩm của

ngân hàng thì sẽ đat

đươc

viêc

cắt giảm rủi ro chi phí dòng tiền và rủi ro phá sản.


Ngoài ra, Templeton và Severiens (1992); Baele và ctg (2007) cho rằng, ĐDH hoat

đông ngân hàng vào các hoat đông dich vu ̣ ngân hàng giúp giảm thiểu rủi ro phi hê

thống, giúp cân bằng quản tri,̣ từ đó làm cải thiên HQHĐKD ngân hàng.

Theo DeYoung và Roland (2001), nghiên cứ u về tính ổn đinh thanh khoản và

hoat

đôṇ g xử lý nơ,

̀ đó đánh giá so sánh giữa các chi phí phát sinh từ sản phẩm

ngoài hoat

đông ngân hàng (chẳng han

như quỹ tương hỗ, dich vu ̣ xử lý̃ liêu, hay

dich vu ̣ bất đông sản) với các sản phẩm của dich vu ̣ truyền thống của ngân hàng, thể hiện sự cân bằng của cả hê ̣thống. Ngoài ra, HQHĐKD ngân hàng tăng hơn nếu mở

rộng triển khai các sản phẩm phi truyền thống, khi đó rủi ro ngân hàng sut giảm qua

hoaṭ đông ĐDH. Đồng ý ́i quan điểm này, theo Meslier và ctg (2013), sử dung mô

hình ước lương của chỉ số tâp

trung (focus index), minh chứng lơi

ích từ sự dich

chuyển từ các hoat

đông truyền thống sang các hoat

đông ngoài lai. Kết quả là lơi

nhuân

đươc

gia tăng và rủi ro đươc

điều chỉnh.

Theo Kwan (1998), lơi

ích ĐDH đối với viêc

cải thiên

HQHĐKD ở các

NHTM khi có́ c tương quan rất yếu giữa chứ ng khoán và trơ ̣ cấp ngân hàng. Điều

này đươc

xác nhân

̉ i Cornett và ctg (2002), những hiêu

chỉnh dòng tiền có thể làm

tăng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), trong khi rủi ro không còn là yếu tố tác đông có ý nghia. Theo Lang và Stulz (1994), Berger và Ofek (1995), Lamont và Polk (2002) cho rằng HQHĐKD của ngân hàng ít ĐDH sẽ trở nên tê ̣hơn so với ngân hàng nhiều ĐDH.

Đa dang hóa không đơn thuần chỉ mang lai

lơi

ích cho hoat

đông ngân hàng

mà còn tiềm ẩn nhiều trở ngai, han chế, gây rủi ro đến HQHĐKD. Khi đánh giá

những cân nhắc về lơi ích của ĐDH, nghiên cứ u DeYoung và Roland (2001), nhân

định trong bối cảnh các ngân hàng ở My,

viêc

thay đổi những hoat

đông mang tính

truyền thống của ngân hàng bằng các hoaṭ đông phi ngân hàng sẽ mang laị những bất

ổn cao hơn cho dòng tiền và doanh thu, dẫn đến những rủi ro lớn hơn cho lơi

nhuân

ngân hàng. Đồng thuận với quan điểm này, Stiroh (2004) đã chứ ng minh đươc tác

đông tiêu cưc

của ĐDH đến HQHĐKD ngân hàng. Theo Acharya và ctg (2006)

những bất hơp

lý diễn ra khi có hoaṭ đông ĐDH ngân hàng ở các lĩnh vưc

khác nhau.

Cu ̣ thể, cơ chế quản tri ̣trở nên yếu hơn, chất lương quản lý danh muc nơ ̣ trở nên yếu


kém và vấn đề ranh giới giữa “chi phí đai diêṇ ” và HQHĐKD xuất hiện. Điều này

cũng đươc

xác nhân

̉i Cerasi và Daltung (2000). Theo Laeven và Levine (2007),

các tổ chứ c tài chính/ngân hàng sẽ bi ̣sut giảm giá tri ̣thi ̣trường khi những tổ chứ c

này tiến hành các hoat

đông cho đầu tư dàn trải. Và lý thuyết về “chi phí đai

diêṇ ”

môt

lần nữa minh chứng, những bất hơp

lý nôi

taị đã vươt

qua những lơi

ích thăng dư

của hoat đông ĐDH. Trong khi đó, nghiên cứ u ở bối cảnh các ngân hàng ở Ý ,

Acharya và ctg (2006) cho rằng ĐDH nơ ̣ sẽ không mang lơi ích vốn có như bản chất

ban đầu đăṭ ra cho nó, không cải thiên

đươc

HQHĐKD và điều chỉnh đươc

rủi ro.

Theo Morgan và Samolyk (2003), nghiên cứu ĐDH địa lý đối với HQHĐKD (đo lường bằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ ̉

̃u), cho rằng mứ c tiêu cưc

có ý nghia

thống kê của tác động ĐDH đến HQHĐKD.

Nghiên cứ u ở khu vưc ngân hàng Trung Quốc, Berger và ctg (2010) phân tích mối

quan hê ̣ của ĐDH đối với HQHĐKD, ĐDH đối với rủi ro bằng 4 khía canh ĐDH khác nhau: tiền gử i (deposit diversification), tín dung (loan diversification), tài sản (asset diversification) và địa lý (geographic diversification). Kết quả, ĐDH có tác

đông tiêu cưc

đối với HQHĐKD, làm giảm doanh thu, lơi

nhuân

và đẩy cao chi phí.

Các loại hình và đo lường đa dạng hóa.

Đa dạng hóa là thuật ngữ đã được nhắc đến rất nhiều trong thời gian gần đây khi xu hướng chuyển dịch từ các dịch vụ truyền thống sang các dịch vụ phi truyền

thống ngày càng phổ biến. ĐDH đóng vai trò củng cố hoat đông ngân hàng, giải

quyết những han chế của thông tin bất cân xứ ng, xử lý các thông tin thiết yếu môt

cách có hiêu

quả, bằng viêc

đánh giá tác đôṇ g của các loai

hình ĐDH khác nhau lên

cả 2 khía canh rủi ro hê ̣thống và phi hê ̣thống. Điều này giúp đưa ra chiến lươc

đinh

hình các hoat

đông đầu tư hay các kế hoạch phát triển dài han

(Baele và ctg, 2007).

Ngoài ra, ĐDH là cơ hội hình thành áp lưc canh tranh giữa các ngân hàng với nhau

trong phân khúc thi ̣trường rông hoặc hep, từ đó tao

tiền đề gia tăng sáng tao

và cải

thiên chất lương cung cấp dich vu ̣(Carlson, 2004; Landskroner và ctg, 2005; Acharya

và ctg, 2006; Lepetit và ctg, 2008).

Theo Berger và ctg (2010), đối với các nền kinh tế chuyển đổi và thị trường tài chính mới nổi còn tiềm ẩn nhiều vấn đề mới phát sinh do đó khi nghiên cứu ĐDH,


các nghiên cứu nên xem xét ĐDH ở nhiều khía cạnh như tiền gửi (deposit), tín dụng (loan) và tài sản (asset). Bên cạnh đó, để có kết quả đánh giá tổng thể hơn, theo nghiên cứu của Thomas (2002), Morgan và Samolyk (2003), Stiroh (2004), Stiroh và ctg (2006), đưa ra thêm loại hình ĐDH khác, khá quan trọng, đó là ĐDH thu nhập (income). Ngoài ra, ĐDH thu nhập còn được áp dụng nghiên cứu tại thị trường tài chính Việt Nam trong nghiên cứu của Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) và Nguyen và Vo (2015).

Trong phạm vi hoạt động ngân hàng, các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước đưa ra các loại hình ĐDH như sau: (i) ĐDH tiền gửi đề cập trong nghiên cứu của Berger và ctg (2010). (ii) ĐDH tín dụng được nghiên cứu bởi Afzal và Mirza (2012); Acharya và ctg (2006). (iii) ĐDH tài sản đề cập trong nghiên cứu Berger và ctg (2010); nghiên cứu Olarewaju và ctg (2017). (iv) ĐDH thu nhập được đề cập theo các nghiên cứu của Pennathur và ctg (2012); Stiroh (2004); Meslier và ctg (2013); Nguyen và Vo (2015). (v) ĐDH chủ sở hữu nghiên cứu bởi García-Kuhnert và ctg (2013). (vi) ĐDH địa lý được nghiên cứu bởi Acharya và ctg (2006); Goetz và ctg (2016). (vii) ĐDH khách hàng nghiên cứu bởi Hsu và Liu (2008).

2.1.2.1. Đa dạng hóa tiền gử i.

Theo từ điển Oxford, ĐDH tiền gửi là quá trình tạo sự khác biệt hay tác động tiền gửi thành nhiều thành phần cấu thành hơn. Theo Berger và ctg (2010), ĐDH tiền gửi được cấu thành từ tiền gửi theo nhu cầu khách hàng; tiền gửi tiết kiệm khách hàng; tiền gửi doanh nghiệp; tiền gửi của ngân hàng khác và tiền gửi khác.

Đo lường ĐDH tiền gửi được xem xét từ các nghiên cứu Berger và ctg (2010); Acharya và ctg (2006). Đo lường ĐDH tiền gử i được tính toán thông qua công thức mức độ tập trung của Hirschman Herfindahl Index (HHI), chỉ số này càng lớn thì mức độ tập trung càng cao, tức ĐDH càng thấp. Ngược lại, chỉ số này càng nhỏ thì mức độ tập trung càng thấp, tức ĐDH càng lớn. ĐDH được đo lường như sau:


Trong đó:

Foc = ∑n

(Qi)2

i=1

Q

Xem tất cả 261 trang.

Ngày đăng: 11/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí