Mô Tả Các Biến Trong Các Mô Hình Nghiên Cứu.


3.2. Mô tả các biến trong các mô hình nghiên cứu.

3.2.1. Các biến phụ thuộc và biến độc lập.

Căn cứ hoạt động chính của NHTM tại Việt Nam, luận án lựa chọn nghiên cứu các loại hình ĐDH tương ứng các hoạt động ngân hàng, cụ thể, đối với nguồn vốn huy động thì nghiên cứu ĐDH tiền gửi ngân hàng; đối với hoạt động cấp tín dụng thì nghiên cứu ĐDH tín dụng ngân hàng; đối với hiệu quả cấu trúc tài sản nợ-có thì nghiên cứu ĐDH tài sản ngân hàng; và cuối cùng, đối với cơ cấu thu nhập là vấn đề quan trọng, luôn được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm thì nghiên cứu ĐDH thu nhập ngân hàng. Đây là lý do luận án lựa chọn các biến phụ thuộc cho nghiên cứu.

Ngoài ra, để đánh giá tổng thể và phản ánh chuẩn xác bản chất các biến HQHĐKD và rủi ro, luận án thực hiện đo lường 2 biến này bằng tỷ số tài chính và hàm sản xuất kỹ thuật rút ra từ các yếu tố đầu vào và đầu ra của ngân hàng, cụ thể đo lường HQHĐKD bằng lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và kém HQHĐKD (Inef); đo lường rủi ro bằng rủi ro DPTD (Loa_loss) và rủi ro KHQOĐ (Sta_inef).

Đa dạng hóa tiền gửi, tín dụng, tài sản, thu nhập (Foc_depo, Foc_loan, Foc_asse, Div_inco).

Như trình bày ở chương 2 có nhiều cách đo lường ĐDH như theo Acharya và ctg (2006) đo lường bằng mức độ tập trung qua chỉ số Hirschman Herfindahl Index (HHI), sau đó được Berger và ctg (2010) sử dụng đo lường các ĐDH tiền gửi, tín dụng, tài sản, địa lý khi nghiên cứu tại các ngân hàng Trung Quốc. Ngoài ra, nghiên cứu Saghi-Zedek (2016) đo lường ĐDH bằng chỉ số tập trung CFRConcentration hoặc nghiên cứu Stiroh (2004) dựa trên Herfindahl kết hợp nghiên cứu Thomas (2002), Morgan và Samolyk (2003) đưa ra cách đo lường ĐDH thu nhập. Hoặc nghiên cứu Brighi và Venturelli (2014) đưa ra cách đo lường ĐDH bằng tổng bình phương các thành phần. Với nhiều cách đo lường ĐDH, tác giả nhận định cách đo lường ĐDH bằng chỉ số tập trung HHI của Berger và ctg (2010) phù hợp nhất khi áp dụng nghiên cứu ĐDH tại Việt Nam, nên các ĐDH tiền gửi, tín dụng, tài sản trong các mô hình nghiên cứu (1), (2), (3), (4), (5) được đo lường bằng chỉ số HHI.

Theo Berger và ctg (2010); Acharya và ctg (2006), các tác giả này đã tiếp cận

kỹ thuât

đo lường các ĐDH tiền gử i, tín dung, tài sản bằng chỉ số tâp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

trung (focus


Đa dạng hóa, hiệu quả và rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 13

index), được gọi là HHI. Chỉ số này thể hiên tỷ lê ̣tổng bình phương của từ ng thành

phần trong mỗi loại ĐDH. Công thứ c đươc

thể hiên

như sau:

𝐹𝑜𝑐 = ∑𝑛 (𝑄𝑖)2, trong đó: 𝑄 = ∑𝑛 𝑄

𝑖=1 𝑄

𝑖=1 𝑖

Foc: chỉ số tập trung (ý nghĩa ngược với ĐDH); Q: tổng của n thành phần của

mỗi loại ĐDH; Qi: các thành phần của mỗi loại ĐDH. Từ ng trường hơp của mỗi loại

ĐDH, sẽ có các thành phần riêng biêt

Qi. Do đăc

thù ̃ liêu

của NHTM, các thành

phần của từng loại ĐDH đươc

chon

loc

sao cho phù hơp

́i tình hình dữ liêu

của

Viêt

Nam và dựa trên cơ sở của các nghiên cứ u thưc

nghiêm

trước đó của Berger và

ctg (2010); Acharya và ctg (2006).

Vì vậy, nghiên cứu ĐDH tiền gử i bao gồm 3 thành phần: tiền gử i từ ngân hàng, tổng giá tri ̣tiền gử i của khách hàng và các khoản tiền gử i khác & tiền gử i ngắn haṇ ; ĐDH tín dung bao gồm 3 thành phần: tín dụng thương mại và doanh nghiệp, tín dụng nhỏ lẻ/tiêu dùng và tín dụng khác; Do đã nghiên cứu ĐDH tín dụng nên phạm vi

nghiên cứu ĐDH tài sản tập trung vào các loại tài sản sinh lời khác, bao gồm 3 thành phần: tiền gử i tại ngân hàng khác, tài sản cố đinh và tài sản khác. Do dữ liệu ngân hàng không tách dữ liệu tiền gửi tại ngân hàng khác nên lấy dữ liệu tiền gửi từ ngân hàng thay thế.

Bên cạnh đó, đo lường ĐDH thu nhập của Stiroh (2004) dựa trên Herfindahl kết hợp nghiên cứu Thomas (2002), Morgan và Samolyk (2003) phù hợp sử dụng nghiên cứu ĐDH thu nhập tại Việt Nam và được sử dụng trong các mô hình nghiên cứu (1), (2), (3), (4), (5). Cách đo lường ĐDH thu nhập này đã được áp dụng trong nghiên cứu của Sissy và ctg (2017) tại các ngân hàng Châu Phi, giai đoạn năm 2002– 2013, nghiên cứu của Lee và ctg (2014) tại các ngân hàng Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 1995-2009, nghiên cứu của Mercieca và ctg (2007) tại các ngân hàng Phillippines giai đoạn 1999–2005. Theo Thomas (2002), Morgan và Samolyk (2003), Stiroh (2004), Stiroh và ctg (2006), đo lường ĐDH thu nhập khá quan trọng và đươc̣

̉ dung rông raĩ . Ý nghia của chỉ số này phản ánh sự biến đông của doanh thu thuần,

qua 2 nhóm thành phần: thu nhập từ lãi (NET) và thu nhập ngoài lãi (NON). Trong

đó, thu nhập ngoài lãi bao gồm: thu nhâp tín dung/ủ y thác, phí dịch vụ, doanh thu


thương mại và thu nhập ngoài lãi khác. Công thứ c đươc xác điṇ h như sau:


sau:

Div = 1 – (SH2NET + SH2NON)

Trong đó, SHNET và SHNON là chỉ số của NET và NON, đươc


tính toán như


SH NET

NET NET NON


SH NON

NON NET NON

NET: thu nhập từ lãi; NON: thu nhập ngoài lãi; SH NET: tỷ lệ thu nhập từ lãi trên tổng thu nhập ; SH NON: tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập. Chỉ số DIV

càng lớn, thể hiên

́ c ĐDH thu nhâp

càng cao và ngươc

lai.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh (ROA).

Các nghiên cứu về hiệu quả ngân hàng thông thường đo lường bằng tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) hoặc tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc biên lãi ròng (NIM). Nếu xét ở góc độ trực tiếp ảnh hưởng đến vốn cổ đông thì các nghiên cứu sử dụng tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) để đo lường HQHĐKD, nếu xét về tổng khả năng sinh lời so với quy mô tài sản, các nghiên cứu sử dụng tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) để đo lường HQHĐKD hoặc nếu xét thu nhập và chi phí của ngân hàng, các nghiên cứu sử dụng chỉ số biên lãi ròng (NIM). Trong phạm vi nghiên cứu, luận án xét ở góc độ khả năng sinh lợi trên quy mô tổng tài sản của ngân hàng và đánh giá biến động HQHĐKD do thay đổi chiến lược kinh doanh cũng như cách thức vận hành của ngân hàng, nên luận án sử dụng tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) trong nghiên cứu đo lường HQHĐKD.

Kém hiệu quả hoạt động kinh doanh (Inef).

Bên cạnh HQHĐKD ngân hàng được đo lường bằng tỷ số ROA, nghiên cứu thực hiện đo lường HQHĐKD ngân hàng bằng kém HQHĐKD (Inef) qua hàm sản xuất kỹ thuật, chiết xuất từ các yếu tố đầu vào và đầu ra ngân hàng. Như đã trình bày tại chương 2, luận án lựa chọn thực hiện đo lường kém HQHĐKD bằng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) thay vì phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA).

Rủi ro dự phòng tín dụng (Loa_loss)

Theo Miller và Noulas (1997), các nghiên cứu thực nghiệm chứng minh, rủi ro càng tăng cao ảnh hưởng HQHĐKD ngân hàng giảm và ngược lại. Theo Berger và


ctg (2010), rủi ro DPTD là một khoản tiền đo lường mức độ kỳ vong của rủi ro, khoản chi phí được trích lập như một khoản dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi từ trả nợ vay. Chỉ số này được tính bởi tỷ lệ tổn thất tín dụng trên tài sản.

Rủi số kém hiệu quả ổn định (Sta_inef).

Nghiên cứu thực hiện đo lường rủi ro ngân hàng bằng 2 đại diện, đó là rủi ro DPTD bằng tỷ số tài chính và rủi ro KHQOĐ bằng hàm sản xuất kỹ thuật trích xuất từ các yếu tố đầu vào và đầu ra ngân hàng. Tương tự như đo lường kém HQHĐKD, rủi ro KHQOĐ trình bày tại chương 2 và được đo lường bằng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA). Theo Fang và ctg (2011), Tan (2016), rủi ro KHQOĐ là mức độ ổn định tiềm năng giữa mức độ ổn định hiện tại và mức độ ổn định tối đa trong cùng điều kiện về kinh tế và pháp luật. Vì tính ưu điểm của chỉ số rủi ro KHQOĐ so với Z-score nên rủi ro KHQOĐ được lựa chọn nghiên cứu. Nghiên cứu của Fang và ctg (2011); Tan (2016) phát triển mô hình, đo lường mức độ vận hành ổn định kém hiệu quả trong một hệ thống ngân hàng, tạo khả năng hoạt động kém hiệu quả.

3.2.2. Các biến kiểm soát.

Các biến kiểm soát của các mô hình (1), (2), (3), (4), (5) được lựa chọn trên cơ sở đặc thù hoạt động NHTM tại VN và lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm tại chương 2. Ngoài ra, các biến kiểm soát được đưa vào mô hình vì những ảnh hưởng có ý nghĩa đến các biến phụ thuộc (Ariss, 2010; Jiménez và ctg, 2013; Amidu và Wolfe, 2013; Fu và ctg, 2014; Mensi và Labidi, 2015), cụ thể:

Quy mô tài sản ngân hàng (Ln_asse).

Quy mô tài sản của ngân hàng. Đây là biến truyền thống thể hiên mứ c đô ̣ gia

tăng của quy mô ngân hàng. Biến Logarit tài sản được sử dụng trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm, điển hình sử dụng trong nghiên cứu Berger và ctg (2010); Acharya và ctg (2006); Hamadi và Awdeh (2012).

Tổng tín dụng ngân hàng (Tlo_asse).

Phản ánh mối quan hệ giữa tín dụng trên tổng tài sản, được sử dụng trong các nghiên cứu thực nghiệm của Stiroh (2004); Maudos và Solís (2009); Valverde và Fernández (2007), được đo lường:



Tlo_asse =


Thị phần (Mar_shar).

Tổng tín dụng Tổng tài sản

Được đo lường bởi tổng tài sản của từng ngân hàng chia cho tổng tài sản của toàn bộ các ngân hàng. Ý nghĩa của tỷ lệ này thị phần của ngân hàng càng tăng thì tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng. Chỉ số này được sử dụng trong nghiên cứu của Claeys và Vander Vennet (2008).



Mar_shar =

Tổng tài sản của từng ngân hàng Tổng tài sản toàn bộ các ngân hàng

Tổng chi phí ngân hàng (Cos_inco).

Tỷ số tổng chi phí chia cho tổng thu nhập, được dùng đo lường chất lượng hiệu quả quản trị ngân hàng. Chỉ số này được sử dụng trong các nghiên cứu của Maudos và Solís (2009); Hamadi và Awdeh (2012), được đo lường qua công thức:



Cos_inco =

Tổng chi phí ngân hàng Tổng thu nhập

Ý nghĩa thể hiện mối tương quan giữa chi phí với thu nhập. Tỷ lệ càng nhỏ thì ngân hàng càng hoạt động hiệu quả và ngược lại.

Vốn ngân hàng (Equ_asse).

Tỷ số vốn ngân hàng, được đo lường bởi vốn chủ sở hữu (giá tri ̣sổ sách) chia tổng tài sản, xấp xỉ tương đương tỷ số vốn cấp 1 của ngân hàng. Tỷ số này được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu thực nghiệm, như nghiên cứu Berger và ctg (2010); Stiroh (2004) đo lường qua công thức:



Equ_asse =

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản

Tỷ lệ càng cao thể hiện ngân hàng có tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao, có cơ cấu tài chính mạnh, ổn định, rủi ro thanh toán thấp và trách nhiệm của chủ sở hữu trong hoạt động ngân hàng cao và ngược lại.


Tín dụng ròng ngân hàng (Nlo_asse).

Tỷ số tín dụng ròng trên tổng tài sản, theo Valverde và Fernández (2007), Maudos và Solís (2009) được đo lường qua công thức:



Nlo_asse =

Tín dụng ròng Tổng tài sản

Chi phí hoạt động ngân hàng (Exp_asse).

Mức chi phí hoạt động trên quy mô tổng tài sản, theo Berger và ctg (2010), được đo lường theo công thức:



Exp_asse =


Tiền gửi ngân hàng (Dep_asse).

Chi phí hoạt động Tổng tài sản

Thể hiện tỷ số huy động vốn so với tổng tài sản của ngân hàng, theo Pennathur và ctg (2012), được tính toán qua công thức sau:



Dep_asse =


3.3. Giả thuyết nghiên cứu.

Tổng tiền gửi Tổng tài sản

Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trong ngoài nước nêu trên, luận án lựa chọn mô hình nghiên cứu ước lượng tác động một chiều và tác động đồng thời của ĐDH, HQHĐKD và rủi ro ngân hàng. Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, luận án đưa ra 3 nhóm giả thuyết nghiên cứu:

Nhóm giả thuyết thứ 1: các giả thuyết tác động một chiều của các ĐDH đến HQHĐKD.

Căn cứ cơ sở theo lý thuyết hành vi ĐDH của Sutton (1973) cho rằng, sự lựa chọn ĐDH được xem xét khi tình trạng không lạc quan xảy ra. Giả thuyết cho rằng nhà quản lý tìm kiếm thực thi nguồn lực (huy động vốn) theo hoạt động kinh doanh ngân hàng. Ngoài ra, theo lý thuyết đại diện–chi phí đại diện của Amihud và Lev (1981); Jensen (1986), ĐDH nguồn lực làm giảm giá trị ngân hàng, tức tăng rủi ro và giảm HQHĐKD. Xét tình hình hoạt động thực tiễn, các NHTM Việt Nam thường tập trung kinh doanh khai thác tiền gửi ở phân khúc khách hàng truyền thống sẳn có để


tối ưu hoá HQHĐKD. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Berger và ctg (2010), ĐDH tiền gửi tác động nghịch biến HQHĐKD tại 88 ngân hàng Trung Quốc giai đoạn 1996-2006. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra các giả thuyết:

H1a: ĐDH tiền gửi tác động nghịch biến đến HQHĐKD tại NHTM VN. H1b: ĐDH tiền gửi tác động đồng biến đến kém HQHĐKD tại NHTM VN.

Theo nghiên cứu của Acharya và ctg (2006), tác động ĐDH tín dụng tại 105 ngân hàng tại Italy trong thời gian 1993 -1999; Berger và ctg (2010), tác động ĐDH tín dụng tại 88 ngân hàng Trung Quốc, thời gian 1996-2006; Böninghausen và

Köhler (2015), ĐDH tín dụng hay danh muc loại hình cho vay không thậ t sự mang lai

HQHĐKD ngân hàng tại 18 NHTM và các đinh chế tài chính trung gian lớn nhất của Đứ c, thời gian 2003-2007. Ngoài ra, lý thuyết tăng trưởng của Penrose phát triển từ năm 1959, quan điểm cho rằng ĐDH là thành phần quan trọng tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp/ngân hàng. Xét thực tiễn hoạt động tín dụng, các NHTM Việt Nam thường tập trung cho vay các lĩnh vực BĐS, đầu tư chứng khoán và thu được lãi thuần cao từ cho vay để tăng HQHĐKD ngân hàng nên nghiên cứu đưa ra

các giả thuyết:

H2a: ĐDH tín dụng tác động nghịch biến đến HQHĐKD tại NHTM VN. H2b: ĐDH tín dụng tác động đồng biến đến kém HQHĐKD tại NHTM VN.

Căn cứ lý thuyết quan điểm phát triển dựa vào nguồn lực (RBV) của Wernerfelt (1984); Barney (1991), nguồn lực ngân hàng sử dụng tài sản hiệu quả giúp điều chỉnh HQHĐKD tốt hơn. Các NHTM VN tăng cường hoạt động ĐDH tài sản để quản trị rủi ro và tìm giải pháp tăng hiệu quả sinh lời tài sản. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Berger và ctg (2010); Laeven và Levine (2007) ĐDH tài sản tác động nghịch biến HQHĐKD. Do đó, nghiên cứu đưa ra các giả thuyết:

H3a: ĐDH tài sản tác động nghịch biến đến HQHĐKD tại NHTM VN. H3b: ĐDH tài sản tác động đồng biến đến kém HQHĐKD tại NHTM VN.

Căn cứ lý thuyết tính kinh tế theo phạm vi của Panzar và Willig (1977), chi phí trung bình sẽ giảm khi ngân hàng mở rộng dịch vụ, ĐDH nguồn thu sẽ có cơ hội chuyển đổi nguồn lực và chia sẻ nguồn lực dùng chung như kỹ năng, vận hành, công nghệ . . . Ngoài ra, theo lý thuyết sức mạnh thị trường của Porter (1980), ĐDH sẽ


thúc đẩy doanh nghiệp/ngân hàng có HQHĐKD cao hơn. Bên cạnh đó, các nghiên cứu của Baele và ctg (2007) tại 17 nước Châu Âu, giai đoạn 1989–2004; Mercieca và

ctg (2007) tại 23 ngân hàng trong nước và 16 ngân hàng nước ngoài trên lãnh thổ Philippines, giai đoạn 1999-2005; Sissy và ctg (2017) tại 320 ngân hàng của 29 quốc

gia Châu Phi, giai đoan 2002-2013, đưa ra kết quả tác động đồng biến của ĐDH thu

nhập đến HQHĐKD. Do đó, nghiên cứu đưa ra các giả thuyết:

H4a: ĐDH thu nhập tác động đồng biến đến HQHĐKD tại NHTM VN.

H4b: ĐDH thu nhập tác động nghịch biến đến kém HQHĐKD tại NHTM VN.

Nhóm giả thuyết thứ 2: các giả thuyết tác động một chiều của các ĐDH đến rủi ro ngân hàng

Trên cơ sở lý thuyết danh mục đầu tư (EPT) của Markowitz, nội dung của lý thuyết cho rằng danh mục càng ĐDH thì nhà đầu tư càng hạn chế được rủi ro. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Templeton và Severiens (1992) tại 100 ngân hàng lớn Mỹ, giai đoạn 1979-1986, ĐDH làm giảm rủi ro ngân hàng. Xét hoạt động thực tiễn, các NHTM Việt Nam ĐDH tiền gửi, định hướng phát triển nhiều kênh tiền gửi gắn liền với công nghệ số để quản trị rủi ro. Do đó, nghiên cứu đưa ra các giả thuyết:

H5a: ĐDH tiền gửi tác động nghịch biến đến rủi ro DPTD tại NHTM VN. H5b: ĐDH tiền gửi tác động nghịch biến đến rủi ro KHQOĐ tại NHTM VN.

Dựa trên cơ sở lý thuyết danh mục đầu tư (EPT) của Markowitz, ĐDH danh mục thì nhà đầu tư càng hạn chế được rủi ro. Ngoài ra, nghiên cứu của Baele và ctg (2007) tại 17 nước Châu Âu, giai đoạn 1989-2004 và nghiên cứu của Stiroh (2004), tại ngân hàng cộng đồng giai đoạn 1984-2000, ĐDH dư nợ tác động nghịch biến, có ý nghĩa đến rủi ro ngân hàng. Tại thị trường tài chính Việt Nam, các NHTM xem xét ĐDH tín dụng, tránh tập trung tín dụng vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro: BĐS, kinh doanh đầu tư chứng khoán để quản trị rủi ro nên nghiên cứu đưa ra các giả thuyết:

H6a: ĐDH tín dụng tác động nghịch biến đến rủi ro DPTD tại NHTM VN. H6b: ĐDH tín dụng tác động nghịch biến đến rủi ro KHQOĐ tại NHTM VN.

Trên cơ sở lý thuyết hành vi đầu tư của Cyert và March (1963) và nghiên cứu của Sissy và ctg (2017), ĐDH tác động nghịch biến đến rủi ro tại 320 ngân hàng taị

29 quốc gia Châu Phi giai đoan 2002-2013, tức càng tăng ĐDH thì rủi ro giảm đáng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022