Tóm Tắt Các Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Đa Dạng Hóa Và Rủi Ro


sắp tới, các nghiên cứu về ĐDH sẽ nghiên cứu nhiều loại hình ĐDH hơn liên quan đến các hoạt động chính ngân hàng và rủi ro. Ngoài ra, xu hướng các nghiên cứu sẽ xem xét mối quan hệ giữa ĐDH và rủi ro ngân hàng không đơn thuần 1 chiều mà là mối quan hệ tác động đa chiều, đồng thời, đan xen lẫn nhau.

Bảng 2.4: Tóm tắt các nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng hóa và rủi ro


Tác giả/năm

Đối tượng/dữ liệu Nghiên cứu

Mô hình/phương pháp Nghiên cứu

Nội dung/kết quả nghiên cứu

Mối quan hệ cùng chiều

Liang và ctg (2020).

-Rủi ro đặc thù, ĐDH thu nhập từ lãi, ĐDH thu nhập ngoài lãi.

-Dữ liệu: 1.346 ngân hàng 49 quốc gia, thời gian 1998-2018.

-Phương pháp ước lượng 2SLS, Fixed effects (FEM).

-Biến phụ thuộc: Z-Score.

-Biến độc lập: INT, NON, RD, CRD.

-Kết quả tham chiếu:

ĐDH thu nhập tác động cùng chiều, làm tăng rủi ro hệ thống.

Al-kayed và Aliani (2020).

-ĐDH tín dụng, hiệu quả, rủi ro ngân hàng.

-Dữ liệu nghiên cứu:

26 ngân hàng các quốc gia vùng vịnh Saudi Arabia, Qatar, Arab, Bahrain, Oman và Kuwait, thời gian

2010-2018.

-Phương pháp ước lượng Generalized linear squared (GLS).

-Biến phụ thuộc: ROA, PROVISION.

-Biến độc lập: E-HHI, IS-HHI, G-HHI.

-Kết quả tham chiếu:

Tập trung tín dụng, tức giảm ĐDH tín dụng lĩnh vực Hồi Giáo và kinh tế sẽ giảm rủi ro và tổn hại đến lợi nhuận ngân hàng Hồi Giáo. Tập trung tín dụng theo địa lý gia tăng lợi nhuận ngân hàng Hồi Giáo

nhưng tăng rủi ro.

Yang và ctg (2020).

-ĐDH tài sản, ĐDH doanh thu, rủi ro tổng thể.

-Dữ liệu nghiên cứu:

275 ngân hàng Mỹ, thời gian 2000-2013.

-Phương pháp ước lượng OLS, fixed effects (FEM).

-Biến phụ thuộc: ΔCoVaR.

-Biến độc lập: ADIV, RDIV.

-Kết quả tham chiếu:

ĐDH gia tăng rủi ro tổng thể, tuy nhiên chỉ có ý nghĩa thống kế đối với các ngân hàng trung bình và lớn.

Nguyễn Minh Sáng và Trần Thị Thùy Linh (2018).

-ĐDH thu nhập, tỷ lệ lãi cận biên, tỷ lệ nợ xấu.

-Dữ liệu: 152 NHTM

taị 5 quốc gia Asean, giai đoaṇ 2005-2015.

-Phương pháp ước lượng GMM.

-Biến phụ thuộc: REV.

-Biến độc lập: NIM, NPL.

-Kết quả tham chiếu:

Tỷ lệ nợ xấu tác động tương quan thuận đến ĐDH thu nhậ p.

Vò Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015).

-ĐDH thu nhậ p; lơị nhuậ n.

-Mẫu nghiên cứu: dữ liệu bảng với mẫu gồm 37 NHTM ở VN

giai đoaṇ 2006-2013.

-Mô hình FEM; REM, GMM.

-Biến phụ thuộc: lợi nhuận, rủi ro.

-Biến độc lập: ĐDH thu nhập (HHIREV).

-Kết quả tham chiếu:

Nghiên cứ u có kết quả ĐDH thu nhậ p tác động tăng rủi ro tại các NHTM Việ t Nam.

Berger và ctg (2010).

-Các ĐDH tiền gửi; tín dụng; tài sản; địa

lý; HQHĐKD, rủi ro ngân hàng.

-Ước lượng OLS; hàm sản xuất kỹ thuật.

-Biến phu ̣ thuộ c: ROA; chi phí/tài sản; NLP; rủi

-Kết quả tham chiếu:

+ĐDH tiền gửi; tín dụng; tài sản; địa lý tác động đồng biến rủi ro ngân hàng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

Đa dạng hóa, hiệu quả và rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 10




-Mâũ nghiên cứ u: 88 ngân hàng Trung

Quốc, giai đoaṇ 1996- 2006.

ro DPTD.

-Biến độ c lậ p: ĐDH tiền gửi; ĐDH tín dụng; ĐDH tài sản; ĐDH địa lý.

+ ĐDH tín dụng; tiền gửi; tài sản; địa lý tác động nghịch

biến đến HQHĐKD, tức càng ĐDH làm giảm HQHĐKD.

Claeys và Vander Vennet (2008).

-HQHĐKD ngân hàng (NIM), thị phần, tỷ trọng vốn ngân hàng, tỷ trọng tín dụng ngân hàng.

-Dữ liệu nghiên cứu: Bankscope của 1.130

ngân hàng Châu Âu, thời gian 1994-2001.

-Mô hình Fixed effect, Ramdom effect.

-Biến phụ thuộc: hiệu quả hoạt động ngân hàng (NIM).

-Biến độc lập: tỷ trọng tín dụng (LTA); thị phần

(Market share); tỷ trọng vốn ngân hàng (CAP).

-Kết quả tham chiếu:

Quan hệ cùng đồng chiều giữa HQHĐKD (NIM) và tỷ trọng tín dụng ngân hàng (LTA), thị phần (Market share); tỷ trọng vốn ngân hàng (CAP).

Baele và ctg (2007).

-ĐDH, hiệu quả, rủi ro.

-Dữ liệu: 17 nước Châu Âu (15 thuộc EU, Norvay và Switzerland), bao gồm 255 ngân hàng, từ 1989–2004.

-Ước lượng OLS.

-Biến phụ thuộc: hiệu quả kinh doanh; rủi ro ngân hàng.

-Biến độc lập: ĐDH các chức năng ngân hàng: ĐDH dư nợ; ĐDH tài sản, ĐDH doanh thu.

-Kết quả tham chiếu:

+ĐDH doanh thu, ĐDH tài sản tác động đồng biến rủi ro.

+ĐDH doanh thu và hiệu quả có tác động đồng biến.

+ĐDH tín dụng tác động nghịch biến rủi ro.

Acharya và ctg (2006).

-ĐDH tín dụng (công nghiệp); ĐDH tài sản

; ĐDH nguồn vốn và rủi ro.

-Mẫu dữ liệu nghiên cứu: 105 ngân hàng Italy, giai đoạn 1993 - 1999.

-Mô hình FEM; ước lượng SEM.

-Biến phụ thuộc: ROA; ROE; DOUBT; PROVISION.

-Biến độc lập: ĐDH tín dụng (I-HHI); ĐDH tài sản (A-HHI); ĐDH nguồn vốn địa phương (G-HHI).

-Kết quả tham chiếu:

+ĐDH tín dụng tác động đồng biến đến rủi ro ngân hàng, tức càng tập trung tín dụng càng giảm thiểu rủi ro ngân hàng.

+ĐDH tín dụng tác động nghịch biến HQHĐKD.

Stiroh (2004).

-ĐDH tín dụng; ĐDH thu nhập tác động đến hiệu quả (có điều chỉnh rủi ro) và rủi ro.

-Nguồn dữ liệu: Consolidated report of condition and income của ngân hàng cộng đồng giai đoạn 1984-2000.

-Ước lượng OLS; mô hình Fixed Effect (FEM).

-Biến phụ thuộc: RARROA, RARROE, Z-

core.

-Biến độc lập: ĐDH dư nợ (HHILOAN); ĐDH thu

nhập (HHIREV); ĐDH thu nhập phi lãi (HHINON)

-Kết quả tham chiếu:

+ĐDH thu nhập tác động đồng biến đến các rủi ro ngân hàng.

+ĐDH tín dụng tác động nghịch biến có ý nghĩa đến rủi ro ngân hàng.

+ĐDH thu nhập phi lãi tác động nghịch biến đến rủi ro ngân hàng.

Mối quan hệ ngược chiều

Kim và ctg (2020).

-Ổn định tài chính, ĐDH thu nhập từ lãi, ĐDH thu nhập ngoài lãi.

-Dữ liệu nghiên cứu:

34 Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

-Phương pháp ước lượng 2SLS, Pooled OLS, Random Effects (REM).

-Biến phụ thuộc: Standard ROA (2-yr)

-Biến độc lập: Lag-non- interest income/TOR; Lag

-Kết quả tham chiếu:

ĐDH thu nhập tác động giảm ổn định tài chính ngân hàng trong thời kỳ trước khủng hoảng tài chính, tuy nhiên

tăng ổn định trong thời kỳ khủng hoảng tài chính; Đề




(OECD), thời gian từ năm 2002 đến 2012.

SQ non-interest income/TOR.

xuất cơ quan quản lý nhà

nước khuyến khích ĐDH để giảm rủi ro.

Moudud- Ul-Huq và ctg (2020).

-ĐDH, hiệu quả kinh doanh, rủi ro ngân hàng.

-Mẫu nghiên cứu: 32 ngân hàng

Bangladesh và 16 ngân hàng Nam Phi, thời gian từ năm 2004 đến năm 2015.

-Phương pháp ước lượng GMM.

-Biến phụ thuộc: NPLTL, LLPTL, ROTA.

-Biến độc lập: ID, AD.

-Kết quả tham chiếu:

Trong thời kỳ khủng hoảng, các nước có nền kinh tế mới nổi sử dụng ĐDH giảm rủi ro và cải thiện HQHĐKD; Ngân hàng nhỏ Bangladesh có lợi thế hơn ngân hàng lớn từ việc pha trộn danh mục; Ngân lớn Nam Phi có lợi ích cao hơn so với ngân hàng nhỏ từ

ĐDH thu nhập.

Abuzayed và ctg

(2018).

-ĐDH thu nhập, tài sản, ổn định ngân hàng.

-Dữ liệu: 107 ngân hàng 6 nước Vùng Vịnh (Bahrain, Kuwait, Oman, Qatar, Saudi Arabia và UAE), thời gian 1999-2014.

-Phương pháp ước lượng two-step SGMM.

- Biến phụ thuộc: NPL, Z- score.

-Biến độc lập: AHHINOI, AHHIOEA, AHHINON.

-Kết quả tham chiếu:

+ĐDH thu nhập và ĐDH tài sản không cải thiện sự ổn định ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng giảm thiểu rủi ro khi có mức độ ĐDH cao.

+Ngoài ra, kết quả đưa ra các yếu tố kinh tế vĩ mô thúc đẩy ổn định ngân hàng.

Sissy và ctg (2017).

-ĐDH thu nhậ p; ĐDH

điạ lý, rủi ro và thu nhậ p ngân hàng.

-Dữ liệu: 320 ngân hàng taị 29 các nước Châu Phi giai đoaṇ 2002- 2013.

-Ước lượng GMM.

-Biến phu ̣ thuộ c: Z-score; RARROA; RARROE.

-Biến độ c lậ p: ĐDH thu nhậ p (DIV); ĐDH điạ lý.

-Kết quả tham chiếu:

Quan hệ nghịch biến giữa rủi ro và ĐDH ngân hàng; ĐDH tác động đồng biến đến HQHĐKD, mở rộ ng phạm vi

biên giới hoaṭ độ ng, taọ cơ hộ i ĐDH thu nhậ p bằng cách

tă ng cung ứ ng sản phẩm-dic̣ h vu.̣ Từ đó thu nhậ p gia tă ng.

Nguyen và Vo (2015).

-ĐDH thu nhập; rủi ro ngân hàng.

-Dữ liệu nghiên cứu 32 NHTM Việt Nam, giai đoạn 2005-2012.

-Ước lượng pooled OLS; FEM; REM; GMM.

-Biến phụ thuộc: ĐDH thu nhập (DIV).

-Biến độc lập: rủi ro (ADZ).

-Kết quả tham chiếu:

+Mối tương quan có ý nghĩa giữa ĐDH cấu trúc thu nhập và rủi ro phá sản, quan hệ nghịch biến. Tức tăng thu nhập ngoài lãi sẽ giảm rủi ro.

Pennathur và ctg

(2012).

-Rủi ro; ĐDH thu nhập ngoài lãi.

-Dữ liệu: 203 ngân hàng Ấn Độ từ nguồn CMIE, từ 2000-2009.

-Phương pháp ước lượng hồi quy.

-Các biến trong mô hình: rủi ro (SDROA, SDROE);

ĐDH thu nhập ngoài lãi.

-Kết quả tham chiếu:

+Mối quan hệ 2 chiều giữa ĐDH thu nhập (dựa trên chủ sở hữu) và rủi ro. Mối quan hệ này ngược chiều.

Lepetit và ctg (2008).

-Rủi ro thị trường; ĐDH sản phẩm.

-Dữ liệu: 734 NHTM của 14 nước Châu Âu

-Ước lượng OLS.

-Các biến: đo lường rủi ro

thị trường (SDROA, SDROE, CVROA,

-Kết quả tham chiếu:

+Nghiên cứu phân tích rủi ro

ngân hàng dẫn đến xu hướng gia tăng ĐDH. Mối quan hệ




theo báo cáo hàng năm, từ 1996 - 2002.

CVROE, ADZ); ĐDH sản

phẩm (NNII, COM và TRAD).

nghịch biến 2 chiều giữa

ĐDH sản phẩm và rủi ro ngân hàng.

Baele và ctg (2007).

-ĐDH; hiệu quả; rủi ro ngân hàng.

-Dữ liệu: 17 nước Châu Âu (15 thuộc EU, Norvay và Switzerland), bao gồm 255 ngân hàng,

từ 1989–2004.

-Ước lượng OLS.

-Biến phụ thuộc: hiệu quả kinh doanh; rủi ro ngân hàng.

-Biến độc lập: ĐDH các chức năng ngân hàng: ĐDH dư nợ; ĐDH tài sản,

ĐDH doanh thu.

-Kết quả tham chiếu:

+ĐDH tín dụng tác động nghịch biến với rủi ro.

+ĐDH doanh thu và hiệu quả có tác động đồng biến.

+ĐDH doanh thu, tài sản tác động đồng biến với rủi ro.

Mercieca và ctg

(2007).

-ĐDH thu nhậ p; rủi ro và lơị nhuậ n.

-Dữ liệu: 23 ngân hàng trong nước và

16 ngân hàng nước

ngoài của Philippines,

giai đoạn 1999-2005.

-Mô hình Fixed effect (FEM); ước lượng GMM.

-Biến phu ̣ thuộ c: ROA; ROE; SDROA; SDROE.

-Biến độ c lậ p: ĐDH thu nhập, chi số thu nhậ p ngoài lãi NII.

-Kết quả tham chiếu:

+Nghiên cứ u có kết quả khi ngân hàng ĐDH thu nhậ p, tức mở rộ ng các hoaṭ độ ng phi lãi, làm giảm rủi ro ngân hàng.

Stiroh (2004).

-ĐDH dư nợ; ĐDH thu nhập đến hiệu quả (có điều chỉnh rủi ro) và rủi ro ngân hàng.

-Dữ liệu:

Consolidated report of condition& income ngân hàng cộng đồng, 1984-2000.

-Ước lượng OLS; mô hình FEM.

-Biến phụ thuộc: RARROA, RARROE, Z-

core.

-Biến độc lập: ĐDH dư nợ (HHILOAN); ĐDH thu

nhập (HHIREV); ĐDH thu nhập phi lãi (HHINON).

-Kết quả tham chiếu:

+ĐDH tín dụng tác động nghịch biến, có ý nghĩa đến rủi ro ngân hàng.

+ĐDH thu nhập phi lãi tác động nghịch biến đến rủi ro ngân hàng.

+ĐDH thu nhập tác động đồng biến đến các rủi ro.

Templeton và Severiens (1992).

-Rủi ro tổng thể; rủi ro thị trường; rủi ro lãi suất; ĐDH.

-Mẫu nghiên cứu: 100 ngân hàng lớn tại Mỹ, giai đoạn 1979-1986.

-Ước lượng OLS.

-Biến phụ thuộc: Rủi ro tổng thể; rủi ro thị trường; rủi ro lãi suất.

-Biến độc lập: ĐDH ngân hàng.

-Kết quả tham chiếu:

+Kết quả nghiên cứu đưa ra, ĐDH vào các hoạt động phi ngân hàng có thể giảm thiểu rủi ro hơn là hoạt động kinh doanh thuần túy ngân hàng.

(Nguồn: Tài liệu kham khảo)

Mối liên hệ các lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm về ĐDH và rủi ro ngân hàng

Trong lĩnh vực tài chính–ngân hàng, lý thuyết ĐDH ra đời rất sớm trong các nghiên cứu của các nhà kinh tế. Các lý thuyết dẫn giải tác động của ĐDH đến rủi ro gây tác động tích cực hay tiêu cực đến tổ chức. Theo lý thuyết danh mục đầu tư (EPT) của Markowitz, danh mục đầu tư càng ĐDH thì càng hạn chế được rủi ro, danh mục trong hoạt động ngân hàng bao gồm tiền gửi, tín dụng tại thị trường 1, 2 và được các nghiên cứu thực nghiệm lấy lý thuyết làm nền tảng nghiên cứu mối quan hệ giữa ĐDH tiền gửi, tín dụng và rủi ro ngân hàng như nghiên cứu của Berger và ctg (2010)


tại 88 ngân hàng Trung Quốc; Al-kayed và Aliani (2020) tại 26 ngân hàng các quốc gia vùng vịnh; Claeys và Vander Vennet (2008) tại 1.130 ngân hàng Châu Âu; Acharya và ctg (2006) tại 105 ngân hàng Italy; Baele và ctg (2007) tại ngân hàng 17 nước Châu Âu; Stiroh (2004) tại ngân hàng cộng đồng. Bên cạnh đó, lý thuyết hành vi đầu tư phân nhánh từ lý thuyết hành vi tổ chức của Cyert và March (1963), giải thích mục đích và động cơ đầu tư của tổ chức. Nếu doanh nghiệp/ngân hàng bị cạnh tranh khốc liệt, tình trạng kinh doanh hiện tại không còn hấp dẫn thì thoát ly tình trạng kinh doanh hiện tại bằng cách đầu tư ĐDH tài sản có tính sinh lợi cao hơn và giảm thiểu được rủi ro. Lý thuyết này được các nghiên cứu thực nghiệm làm nền tảng nghiên cứu ĐDH tài sản và rủi ro ngân hàng điển hình như nghiên cứu của Yang và ctg (2020) tại 275 ngân hàng Mỹ; Abuzayed và ctg (2018) tại 107 ngân hàng tại 6 nước Vùng Vịnh; Baele và ctg (2007) tại 17 nước Châu Âu.

Bảng 2.5: Các lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm và mối quan hệ giữa đa dạng hóa và rủi ro ngân hàng


Lý Thuyết

Nghiên cứu thực nghiệm điển hình

Tóm tắt nội dung

Mối quan hệ giữa đa dạng hóa tiền gửi, tín dụng và rủi ro ngân hàng

Lý thuyết danh mục đầu tư (EPT) của Markowitz.

-Berger và ctg (2010);

-Al-kayed và Aliani (2020);

-Claeys và Vander Vennet (2008);

-Acharya và ctg (2006);

-Baele và ctg (2007);

-Stiroh (2004);

Danh mục đầu tư càng ĐDH thì càng hạn chế được rủi ro. Trong hoạt động ngân hàng, danh mục bao gồm danh mục hoạt động tiền gửi, tín dụng tại thị trường 1

và 2.

Mối quan hệ giữa đa dạng hóa tài sản và rủi ro ngân hàng

lý thuyết hành vi đầu tư phân nhánh từ lý thuyết hành vi tổ chức của

Cyert và March (1963).

-Yang và ctg (2020);

-Abuzayed và ctg (2018);

-Baele và ctg (2007).

Doanh nghiệp/ngân hàng bị cạnh tranh khốc liệt, tình trạng kinh doanh hiện tại không còn hấp dẫn thì thoát ly tình trạng kinh doanh hiện tại bằng cách đầu tư ĐDH tài

sản có tính sinh lợi cao hơn và giảm thiểu được rủi ro.

Mối quan hệ giữa đa dạng hóa thu nhập và rủi ro ngân hàng

Lý thuyết đại diện–chi phí đại diện của Amihud và Lev (1981),

Jensen (1986)

-Liang và ctg (2020);

-Nguyễn Minh Sáng và Trần Thị Thùy Linh (2018);

-Sissy và ctg (2017);

-Pennathur và ctg (2012);

-Mercieca và ctg (2007);

-Stiroh (2004).

Theo lý thuyết, người đại diện ĐDH nguồn lực làm giảm giá trị và gây rủi ro đến ngân hàng. Nguồn lực của ngân hàng bao gồm nguồn thu hay thu nhập ngân hàng.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)


Xét về mối quan hệ ĐDH thu nhập và rủi ro ngân hàng, theo Lý thuyết đại diện–chi phí đại diện của Amihud và Lev (1981), Jensen (1986), ĐDH nguồn lực làm giảm giá trị và gây rủi ro đến ngân hàng, nguồn lực của ngân hàng bao gồm nguồn thu hay thu nhập ngân hàng. Nguyên nhân do các nhà quản trị thực hiện thâu tóm và sáp nhập để tạo quy mô nguồn lực lớn hơn. Trên cơ sở lý thuyết này, các nghiên cứu mối quan hệ giữa ĐDH thu nhập và rủi ro được thực hiện điển hình như nghiên cứu của Liang và ctg (2020) tại 1.346 ngân hàng công bố của 49 quốc gia; Nguyễn Minh Sáng và Trần Thị Thùy Linh (2018) tại 152 NHTM taị 5 quốc gia Asean; Sissy và ctg

(2017) tại 320 ngân hàng tai 29 quốc gia Châu Phi; Pennathur và ctg (2012) tại 203

ngân hàng Ấn Độ; Mercieca và ctg (2007) tại 23 ngân hàng trong nước và 16 ngân hàng nước ngoài của Philippines.

Hiêu

quả hoat

đông kinh doanh và rủi ro ngân hàng.

2.4.3.1. Lý thuyết lợi nhuận và rủi ro.

Với đóng góp qua tác phẩm với tựa đề là rủi ro, bất trắc và lợi nhuận năm 1921, Knight được xem là nhà khoa học hiện đại đầu tiên nghiên cứu quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận. Nội dung chính của lý thuyết giải thích sự điều tiết HQHĐKD qua hàm số của rủi ro bất định. Ban đầu, nội dung lý thuyết của Frank Knight bị phản đối kịch liệt của các nhà khoa học, tuy nhiên, lý thuyết của ông dần dần có sức thuyết phục cao. Các nội dung hạn chế của lý thuyết như sau: Lý thuyết bỏ qua tính sẵn có của thông tin và sự phân phối nguồn lực ở cấp độ vi mô phụ thuộc vào thông tin bất đối xứng; Lý thuyết còn hạn chế chưa phân biệt và giải thích nguyên nhân tồn tại sự phân biệt rủi ro kỳ hạn so với sự không chắc chắn kỳ hạn; Lý thuyết còn tồn tại chưa nêu rò rủi ro và sự không chắc chắn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp/ngân hàng; Cuối cùng, lý thuyết chưa phân tích các yếu tố đặc thù cho từng hoạt động kinh tế.

2.4.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm tác đông củ a hiêu doanh đến rủi ro ngân hàng.

quả hoat

đôn

g kinh

Rủi ro luôn đươc

xem là yếu tố tiềm ẩn và quan trong trong bất kỳ hoat

đông

nào của các tổ chứ c tín dụng. Như đã đươc trình bày bở i Aebi và ctg (2012), khi đánh

giá về chất lương quản tri ̣rủi ro và HQHĐKD ngân hàng, những thảo luân từ nghiên


́ u cho rằng vai trò ̉ lý rủi ro từ việc tác động của gia tăng HQHĐKD ngân hàng là rất quan trọng và cần thiết.

Nghiên cứ u các ngân hàng từ danh sách của Compustat, Keeley (1990) phân

tích các khoản muc trong bảng cân đối kế toán, lưu lương dich chuyển của dòng tiền,

̀ đó ước lương mô hình phân tích rủi ro phá sản. Tác giả này đã xây dưng hê

phương trình trong đó thể hiên

tác đôṇ g có ý nghia

của hiêu

suất hoaṭ đông ngân hàng

(đươc

xác đinh giá trị bởi tỷ số giá/giá trị sổ sách–P/B). Kết quả đat

đươc

thể hiên

vấn đề rủi ro phá sản cao hơn khi giá tri ̣ngân hàng sut

giảm, không đươc

đảm bảo

̉i các giá tri ̣thưc taị ngân hàng. Hay nói cách khác, HQHĐKD càng giảm thì rủi ro

càng tăng và ngược lại, kết quả này được minh chứng qua các nghiên cứu của Zribi và Boujelbegrave (2011); Tehulu và Olana (2014); Messai và Jouini (2013). Đồng

thuận quan điểm trên, Brissimis và ctg (2008) dưa

trên mô hình của Simar và Wilson

(2007) điều chỉnh bởi vấn đề nôi

sinh làm thiên lêch từ hiêu

suất hoat

đông của ngân

hàng (đươc

đo lườ ng bởi năng suất các nhân tố tổng hơp

– TFP và biên lãi ròng –

NIM) đối với các loai

rủi ro. Các tác giả đưa ra biên

luân

về khía canh chiến lươc,

năng suất hoat

đông ngân hàng giúp cho viêc

cải thiên

chất lươn

g dich vu ̣ khách

hàng, giảm các chi phí giá và tạo cơ chế hiêu

quả trong viêc

làm suy giảm các loaị rủi

ro liên quan đến đăc

điểm của ngành ngân hàng như rủi ro dự phòng tín dụng, rủi ro

thanh khoản và rủi ro cấu trúc vốn.

2.4.3.3. Các nghiên cứu thực nghiệm tác đông củ a rủi ro đến hiêuđông kinh doanh ngân hàng.


quả hoat

Khi xảy ra khủng hoảng và các vu ̣tai tiếng ở Enron và Worldcom, thi ̣trường tài

chính đăṭ ra các vấn đề về cách vân hành và ̉ lý rủi ro. Bên cạnh đó, các cú sốc kinh

tế ảnh hưởng đến thị trường tài chính tại các nước trên thế giới, đặt biệt tại thi ̣trường

My,

việc này đặt ra vấn đề quan trọng trong việc đưa ra cơ chế quản lý rủi ro. Điều

này đã đươc

ghi nhân

̉i Acharya và ctg (2009) khi nghiên cứu tại các ngân hàng

Mỹ, giai đoạn khủng hoảng 2007-2009, xem xét cơ chế vân hành của các ngân hàng

hiện tại. Các tác giả cho rằng, các tổ chứ c ngân hàng đang buông lỏng quản lý và điều

chỉnh rủi ro, từ đó làm gia tăng gánh năng nơ, không bảo đảm khả năng thanh khoản,

và cuối cùng làm xói mòn hiêu

suất hoat

đông ngân hàng, làm giảm HQHĐKD. Đây


là môt

phần tổng quan nhân

đinh từ thưc

tiễn và lý thuyết của Aebi và ctg (2012), khi

đánh giá về chất lương quản tri ̣rủi ro, hê ̣thống quản trị và HQHĐKD ngân hàng.

Bảng 2.6: Tóm tắt các nghiên cứu về mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh và rủi ro ngân hàng

Tác giả/năm

Đối tượng/dữ liệu Nghiên cứu

Mô hình/phương pháp Nghiên cứu

Nội dung/kết quả nghiên cứu

Petria và ctg (2015).

-Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến HQHĐKD.

-Dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu bảng, ngân hàng của 27 nước EU, giai đoạn 2004-2011.

-Mô hình REM, FEM.

Biến phụ thuộc: ROE; ROA.

-Biến độc lập: quy mô; RRTD; hiệu quả chi phí; thanh khoản; HHI; GDP; lạm phát.

-Kết quả tham chiếu:

RRTD có ảnh hưởng ngược chiều đến HQHĐKD ngân hàng, được đo lường thông qua biến ROE.

Gizaw và ctg (2015).

-Tác động của RRTD đến HQHĐKD.

-Dữ liệu nghiên cứu: ngân hàng Ethiopia, thời gian 2003-2014.

-Phân tích hồi quy đa biến.

-Biến phụ thuộc: ROE; ROA.

-Biến độc lập: CAR; tỷ lệ nợ xấu; rủi ro DPTD.

-Kết quả tham chiếu:

Tỷ lệ nợ xấu và rủi ro DPTD có ảnh hưởng đến hiệu quả của ngân hàng.

Tan (2016)

-Cạnh tranh và ổn định ngân hàng, trong đó rủi ro và cạnh tranh tác động đến HQHĐKD.

-Dữ liệu nghiên cứu:

41 NHTM Trung Quốc, giai đoạn 2003

-2011.

-Phương pháp GMM.

-Biến phụ thuộc: hiệu quả hoạt động ngân hàng: ROA, ROE, NIM, PBT.

-Biến độc lập: rủi ro (Z- score); rủi ro KHQOĐ (stability ineffiency); cạnh tranh (Lerner index), ĐDH thu nhập (Div_inco).

-Kết quả tham chiếu:

Không tìm thấy sự chắc chắn của tác động cạnh tranh và rủi ro đến HQHĐKD. Kết quả cho thấy có sự tác động của các yếu tố thuế, lạm phát, chi phí, năng suất lao động đến HQHĐKD ngân hàng.

Ayaydin và Karakaya (2014).

-Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến vốn và HQHĐKD.

-Dữ liệu bảng 23 ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ, giai đoạn 2003-2011.

-Ước lượng GMM.

-Biến phụ thuộc: NIM; ROE; ROA.

-Biến độc lập: rủi ro DPTD; tỷ lệ vốn; sở hữu nước ngoài; HHI; thanh

khoản; lạm phát; GDP.

-Kết quả tham chiếu:

rủi ro DPTD tác động nghịch biến đến HQHĐKD ngân hàng, được đo lường qua biến ROE.

Tehulu và Olana (2014).

-Kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD.

-Dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu bảng các NHTM Ethiopia, giai đoạn 2007 - 2011.

-Phương pháp ước lượng GLS.

-Biến phụ thuộc: rủi ro DPTD.

-Biến độc lập: kém HQHĐKD, tăng trưởng tín dụng, quy mô, tỷ lệ sở hữu.

-Kết quả tham chiếu:

+Hoạt động kém hiệu quả và tỷ lệ sở hữu có tác động đồng biến đến RRTD.

+Tăng trưởng tín dụng và quy mô của ngân hàng có tác động ngược chiều đến RRTD.

Zou và Li (2014).

-Mối quan hệ giữa RRTD và lợi nhuận.

-Dữ liệu nghiên cứu:

47 ngân hàng lớn ở Châu Âu, thời gian 2007-2012.

-Phương pháp ước lượng OLS.

-Biến phụ thuộc: ROE và ROA

-Biến độc lập: tỷ lệ nợ xấu; CAR; quy mô ngân hàng.

-Kết quả tham chiếu:

+RRTD không ảnh hưởng đến lợi nhuận của các NHTM và tỷ lệ nợ xấu có tác động đáng kể đến ROE và ROA.

Ngày đăng: 11/07/2022