Kết luận
1. Đã xây dựng thành công bảng danh lục thực vật của KBTTN Đakrông gồm 1412 loài thuộc 645 chi, 150 họ thuộc 5 ngành.
2. Hệ thực vật Đakrông có 5 ngành: Ngành Mộc lan - Magnoliophyta là ngành đa dạng nhất với tổng số 1369 loài, 621 chi của 132 họ, tiếp theo là Dương xỉ – Polypodiophyta 29 loài/ 15 chi / 12 họ, Hạt trần – Pinophyta: 10 loài/ 6 chi/ 3 họ và ngành Thân đốt – Equisetophyta kém đa dạng nhất: 1 loài/ 1 chi/ 1 họ.
3. Lớp Mộc lan - Magnoliopsida chiếm ưu thế so với lớp Hành - Liliopsida với tỷ lệ ở các bậc họ, chi và loài tương ứng là 107/25 họ; 509/112 chi và 1171/198 loài.
4. 10 họ đa dạng nhất chiếm 34,14% tổng số loài. Nổi bât là họ Thầu dầu
– Euphorbiaceae có tới 97 loài, họ Cà phê - Rubiaceae: 73 loài, họ Long não – Lauraceae: 51 loài và họ Dâu tằm – Moraceae: 50 loài
5. 10 chi có đa dạng nhất hay nói cách khác Top ten đa dạng ở bậc chi của hệ thực vật Đakrông chiếm 11,64% tổng số loài của hệ nổi bật là các chi Ardisia (họ Đơn nem - Myrsinaceae), Syzygium (họ Sim – Myrtaceae), Diospyros (họ Hồng – Ebenaceae) và Lithocarpus (họ Dẻ
– Fagaceae).
6. Hệ thực vật Đakrông có yếu tố nhiệt đới chiếm ưu thế hoàn toàn có
Có thể bạn quan tâm!
- Biểu Đồ So Sánh Số Lượng Các Bậc Taxoon Giữa Các Ngành
- Biểu Đồ Sự Phân Bố Các Loài Theo Địa Điểm Trong Khu Bảo Tồn
- Đa dạng hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Quảng Trị - 9
Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.
đến 95,8%, trong đó 66,08% thuộc về nhiệt đới thuần châu ¸.
7. Hệ thực vật Đakrông ưu thế thuộc yếu tố lục địa nhiệt đới châu ¸ chiếm tới 25,85% và xa hơn đối với hệ thực vật Ên Độ: 11,76%, hệ thực vật Nam Trung Hoa: 9,92%, và có ít quan hệ với khu vực Malêsia: 5,81%. và Himalaya: 5,59%.
8. Hệ thực vật Đakrông mang tính độc đáo điều đó được thể hiện qua yếu tố đặc hữu chiếm 15,44% bao gồm yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 12,96%; cận đặc hữu 2,05% và đặc hữu Quảng Trị 0,42%. Đặc
biệt phát hiện lại 1 chi đơn loài, chỉ có ở Việt Nam vừa tìm lại sau 73 năm là Oligoceras với loài duy nhất là Oligoceras eberhardtii.
9. Phổ dạng sống cho hệ thực vật Đakrông như sau:
SB = 77,69Ph+ 7,15Ch + 3,61Hm + 3,48Cr + 7,65Th + 0,07Hy + 0,35Succ
10.Số loài được sử dụng của hệ thực vật Đakrông là 1412 trong đó có đến 726 loài được dùng làm thuốc, chiếm 38,09% , số loài cây có thể ăn
được là 395 loài, chiếm 20,73% số lượng loài có thể lấy gỗ có 276 loài chiếm 14,48 %, số loài cây làm cảnh có tới 115 loài chiếm 6,03% còn các nhóm khác có tỷ lệ thấp.
11.Hệ thực vật Đakrông có 53 loài nguy cấp cần được ưu tiên bảo vệ chiếm 4% tổng số loài của khu hệ (Bảng 10).
Đề xuất :
Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông mới thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2003 đến nay do thời gian và kinh phí có hạn chưa có điều kiện để điều tra thực vật tỷ mỷ. Đakrông là vùng chuyển tiếp giữa hai miền Bắc và Nam (Theo N.N.Thìn 2004) đây là nơi còn tiềm ẩn nhiều loài quý hiếm chưa được phát hiện cần tiếp tục điều tra bổ sung danh lục thực vật.
Đã thống kê được 53 loài thực vật quý hiếm và phát hiện lại 1 chi đơn loài , chỉ có ở Việt Nam là Oligoceras với loài duy nhất là Oligoceras eberhardtii. Trước xu thế phát triển kinh tế cộng đồng KBTTN Đakrông đang
đứng trước nguy cơ và các mối đe doạ cần có biện pháp hửu hiệu để bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. A.L. Takhtajan (1977), Nguồn gốc và phát tán của thực vật có hoa, (Nguyễn Bá và Hoàng Kim Nhuệ dịch), Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập I, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Hoàng Văn Thắng, Phạm Bình Quyền, Lê Diên Dực, Trương Quang Học và Bùi Hà Ly (2005), Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
8. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội
9. Lê Trọng Cúc (1999), Đa dạng sinh học và bảo tồn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Địa lí sinh vật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1997), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật. Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Quốc Trị (2005), Một số phát hiện mới cho hệ thực vật Việt Nam tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Những vấn đề nghiên cứu trong khoa học sự sống, báo cáo khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Quốc Trị (2005), Decaisnea insignis (Griffith) J.D. Hooker & Thomson - Chi và loài mới bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam ở KBTTN Dakrông, tỉnh Quảng Trị, T/c. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (18)
18. Nguyễn Tiến Bân (2000-2002), Thực vật chí Việt Nam, Họ Na - Annonaceae Juss., Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.
19. Nguyễn Thiện Tịch (2001), Lan Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
20. Phạm Bình Quyền (2000), Đa dạng Sinh học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
22. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.
23. Tạp chí Sinh học (1994 - 1995), Chuyên đề thực vật, số 16 (4) và 17(4), Hà Nội.
24.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.
27. Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1987), Những loài thực vật rừng quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
28. Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
29. Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (KY.02), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
30. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
(2 tập). Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
31.Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội. 32.Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb. Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội.
33. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (2 tập), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
34. Vũ Anh Tài, (2005), Đánh giá mối quan hệ giữa hệ thực vật KBTTN
Đakrông với một số các hệ thực vật khác củaViệt Nam, Những vấn đề
nghiên cứu trong khoa học sự sống, báo cáo khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
35. Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà - Lamiaceae Lindl., Nxb. Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
36.Brummitt R.K. (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens.
37.Brummitt R.K., C. E. Powell (1992), Authors of Plant Names, Kew Royal Botanic Gardens.
38. Farnsworth N.R. and D.D. Soejarto (1991), “Global improtance of medicinal plants”, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press, 25 - 51.
39.Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi.
40.Gunna Seidenfaden (1992), The Orchids of Indochiana, Opera Botaca 114, Copenhagen.
41.Jame G. Harris, Melinda Woolf Harris (2001), Plant indentification terminology, Spring Lake House.
42.Lemmens R.H.M.J., I. Soerianegara and W.C. Wong (1995), PROSEA, No. 5(2) Timber trees: Major commercial timbers, Backhuys Publishers, Leiden
43.Michael J. Balick, Elaine Elisabetsky, Sarah A. Laird (1996), Medicinal resources of Tropical forest, Columbia University Press, New York.
44. Michael J. Crawley (1996), Plant Ecology, Blackwell Science, Silwood Park, Ascot, Berks, Cambridge, United Kingdom.
45. Peter, P.P. (1988), Valuing the biodiversity of medicinal plants, Proc. Inter. Consult., 3, 79 - 124.
46. Soerianegara I. and R.H.M. J Leemmens (1994), PROSEA, No. 5(1), Timber trees: Major commercial timber, Bogor, Indonesia.
47. Sosef M.S.M., Hong L.T. and Prawirohatmodjo S. (1998), PROSEA, No. 5(3), Timber Tree: Lesser-known timbers, Backhuys Publishers, Leiden.
48. The IUCN species survial Comission (2002), 2002 IUCN Red List of Threatened speciesTM. 2000 International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources. (CD).
49.Thin, N. N (1997), The vegetation of Cuc Phuong National Park, Viet Nam, Sida, 17(4): 719 - 751.
50. Thin, N. N. & D.K. Harder (1996), “Diversity of Flora of Fansipan - The highest mountain in Vietnam”, Ann. Miss. Bot. Gard. 83: 404 - 408.
51. Van Valkenburg J.L.C.H. and Bunyapraphatsara N. (2001), PROSEA, No, 12(2), Medicinal and poisonuos plants, Backhuys Publishers, Leiden.
52. Wu Zhengyi & Peter Raven (Co-chairs of the editional committe) (1991 - 2001), Flora of China - Illustrations, Vol. 8-24. Science Press, Beijing; Missouri Botanical Garden Press, St. Louis.
53. Wu Zhengyi & Peter Raven (Co-chairs of the editional committe) (1991 - 2001), Flora of China, Vol. 8-24. Science Press, Beijing; Missouri Botanical Garden Press, St. Louis.
54. Zhang Aoluo, Wusugong (1998), Floristic characteristics and Diversity of East Asian Plants, Beijing Foreign Languages Printing House.
Tiếng Trung Quốc
55.Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae sincae edita (1977 - 1997), Flora Yunnanica, Tomus 2 - 6, Science press, Chines.
56.South - Western Forestry College, Forestry Depatment of Yunnan province (1972-1976), Iconographia Cormophytorum Sinicorum. Tomus I-V, (Chines).