Biểu Đồ Sự Phân Bố Các Loài Theo Địa Điểm Trong Khu Bảo Tồn


Myrtaceae), chi Diospyros (họ Hồng – Ebenaceae) chi Lithocarpus (họ Dẻ - Fagaceae), chi Symplocos (họ Dung - Symplocaceae), chi Phyllanthus (họ Ba mảnh vỏ - Euphorbiaceae), chi Bauhinia (họ Vang- Caesalpiniaceae), chi Mallotus (họ Ba mảnh vỏ - Euphorbiaceae), chi Hedyotis (họ Cà phê - Rubiaceae ), chi Cinnamomum (họ Long não – Lauraceae), Bảng 4.4.

Bảng 4.4: Các Chi thực vật đa dạng nhất kbttn Đakrông


STT

Chi

Số loài

1

Ficus (Họ Dâu tằm)

35

2

Ardisia (Họ Đơn nem)

22

3

Syzygium (Họ Sim)

16

4

Diospyros (Họ Hồng)

15

5

Lithocarpus (Họ Dẻ)

13

6

Symplocos (Họ Dung)

11

7

Phyllanthus (Họ ba mảnh vỏ)

11

8

Bauhinia (Họ Vang)

11

9

Mallotus (Họ ba mảnh vỏ)

10

10

Hedyotis (Họ Cà phê)

10

11

Cinnamomum (Họ Long não)

10

Tổng cộng

164

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Đa dạng hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Quảng Trị - 8


40

35

30

25

20

15

10

5

0

Chi

Số loài

Ficus

Ardisia

Syzygium

Diospyros

Lithocarpus

Symplocos

Phyllanthus

Bauhinia

Mallotus

Hedyotis

Cinnamomum

Hình 4.4. Biểu đồ các chi đa dạng nhất

4.3. Đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật


4.3.1. Sự phân bố các loài theo các tuyến

Để góp phần phục vụ công tác quản lý nguồn tài nguyên thực vật chúng tôi đã thống kê và xem xét sự phõn bố của các loài theo tuyến trong khu bảo tồn. Kết quả được trình bày ở Bảng 4.5 và Hình 4.5 theo các tuyến dưới đây:

Bảng 4.5. Sự phân bố các loài Tuyến


1. Bản cợp (km 32) - đi vào núi Ba Lê, Bản cợp

- (km 40) (khu vực nghiên cứu thuộc địa phận xã Húc Nghì)

2. Thôn 5 (Hải Phúc) - Khe Lau - Dốc Theo Gà

- Khe Mòn - Khe Vắt, Thôn Hà Vụng (Ba Lòng) - Dốc Tạm Nghỉ - Ngã ba Dâu Búng - Dốc Rèn - Khe Kỳ Đà - Tà Lang, Tiểu khu 833 - Sân bay (Sau trạm kiểm lâm khu vực Hải Phúc)

3. Cầu Pe Ke - Khe Bắc - Lán Sắt vụn - Khu vực rừng già - Suối A Cho

4. Km 49 tiểu khu 749 (Khu vực có nhiều lát

hoa)


TuyÕn

phân bố

Số loài


1

623


2

978


3

700


4

150


5

302


6

299


7

99





5. Bản Là Tó - Cổng Trời

6. Đá Nổi - Tà Lang - Thôn 5 - Khe Lau - Khe Xe - Khe Ba Lòng - Khe Rì - Khe Đá Liếp

7. Km 10 - Khu vực trạm Tà Long


1200

1000

978

800

600

400

200

0

623

700

302

299

150

99

1 2 3

4

Vùng phân bố

5

6

7

Sè loài

Hình 4.5. Biểu đồ sự phân bố các loài theo địa điểm trong Khu bảo tồn

4.3.2. Các yếu tố địa lý thực vật ở Đakrông

Theo hệ thống của N.N. Thìn (1997, 2004) và căn cứ trên số lượng các thông tin được các nhà thực vật Việt Nam công bố trong Bộ Danh lục các loài thực vật Việt Nam xuất bản 2001, 2003, 2005) để xây dựng phổ các yếu tố địa lý của hệ thực vật này. Các số liệu thống kê và tính toán cho phổ các yếu tố

địa lý của hệ thực vật KBTTN Đakrông được thể hiện trong Bảng 4.6 và Hình

4.6 dưới đây.

Bảng 4.6. Các yếu tố địa lý thực vật ở Đakrông

Các yếu tố địa lý thực vật

Kí hiệu

Số loài

Tỷ lệ %

Yếu tố toàn cầu

1

12

0.85%

Các yếu tố

Liên nhiệt đới

2

76

5.38%


liên nhiệt đới

Nhiệt đới Á-Úc-

Mỹ

2.1

4

0.28%

Nhiệt đới Á-Phi-

Mỹ

2.2

2

0.14%

Nhiệt đới Á-Mỹ

2.3

3

0.21%

85

6,02%


Các yếu tố cổ nhiệt đới

Cổ nhiệt đới

3

24

1.70%

Cổ nhiệt đới Á-

Úc

3.1

78

5.52%

Cổ nhiệt đới Á-

Phi

3.2

15

1.06%

117

8,29%


Các yếu tố châu Á nhiệt

đới

Nhiệt đới châu Á

4

365

25.85%

Đông Dương-

Malêzi


4.1


82


5.81%

Đông Dương-Ấn

Độ


4.2


166


11.76%

Đông Dương

Himalaya


4.3


79


5.59%

Đông Dương-

Nam Trung Hoa


4.4


140


9.92%

Đông Dương

4.5

101

7.22%

933

66,08%


Các yếu tố ôn đới

Ôn đới Bác

5

3

0.21%

Ôn đới Cổ thế

giớI


5.1


1


0.07%

Ôn đới–Địa

Trung Hải


5.3


1


0.07%

Ôn đới Đong Á

5.4

24

1.70%


29

2,05%


Các yếu tố đặc hữu

Đặc hữu Việt

Nam


6


183


12.96%

Cận đặc hữu

6.1

29

2.05%

Quảng Trị

6.2

6

0.42%

218

15.44%


Yếu tố cây

trồng


Cult


18


1.27%


1412

100%



Số loài


400


350


300


250


200


150


100


50


0

1 2 2,1 2,2 2,3 3 3,1 3,2 4 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 5 5,1 5,2 5,3 6 6,1 6,2 Cult


Các yếu tố ĐLTV

Hình 4.6. Phổ các yếu tố địa lý thực vật

Từ bảng 4.5 và biểu đồ hình 4.6 ta thấy rằng nhóm các yếu tố nhiệt đới chiếm ưu thế hoàn toàn có đến 95,8% so với nhóm yếu tố còn lại là toàn cầu,

ôn đới và nhóm cây trồng. Như vậy, hệ thực vật Đakrông đặc trưng của một khu hệ thực vật nhiệt đới điển hình. Trong nhóm các yếu tố nhiệt đới thì số lượng các loài thuộc về nhiệt đới thuần châu ¸ chiếm tỷ lệ cao nhất, 66,08% trong khi số loài thuộc về liên nhiệt đới 6,02% và cổ nhiệt đới chỉ khoảng 8,29%.

Từ tỷ trọng của các yếu tố chúng ta cũng tìm ra được mối liên hệ về mặt

địa lý của hệ thực vật với các khu hệ xung quanh. Hệ thực vật Đakrông có quan hệ chặt chẽ với hệ thực vật lục địa nhiệt đới châu ¸ 25,85% và xa hơn một chút với hệ thực vật Đông Dương - Ên Độ: 11,76%, tiếp đến với hệ thực


vật Nam Trung Hoa: 9,92%, và có ít quan hệ với khu vực Malêsia: 5,81%. và Himalaya: 5,59%.

Yếu tố đặc hữu của hệ thực vật Đakrụng 15,44% bao gồm đặc hữu Việt Nam chiếm 12,96%, cận đặc hữu: 2,05% và đặc hữu Quảng Trị: 0,42%. Đặc biệt chúng tôi phát hiện lại chi đơn loài duy nhất thuộc họ Thầu dầu: Oligoceras đã mô ttõ 1924. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc hữu nổi tiếng như: Dâu da (Baccaurea sylvestris), Bồ cu vẽ (Breynia septata), Basoi (Mallotus eberhadtii), Thuỷ tiên hường (Dendrobium amabile) và Song bột (Calamus poilanei). Điều đó cho thấy Đakrụng là một mảnh đất đặc biệt, hệ thực vật còn lưu giữ nhiều giá trị khoa học.

4.4. Đa dạng về dạng sống

Dạng sống được đánh giá theo tiêu chuẩn của Raunkiaer (1934) (Ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004), tỷ lệ của các nhóm dạng sống đã được xác

định sẽ lập thành phổ dạng sống (Spectrum of Bilology - SB). Tỷ lệ phần trăm của các nhóm dạng sống và các dạng sống cụ thể được thể hiện trong bảng 47 và hình 4.7 sau:

Bảng 4.7. Các số liệu các nhóm dạng sống của hệ thực vật KBTTN

Đakrông



Dạng sống


Ký hiệu


Số loài

Tỷ lệ %

(SB)

Nhóm cây chồi trên

Ph

1.097

77,69

Cây gỗ lớn

Mg

26

1.84%

Cây gỗ vừa

Me

235

16.64%

Cây gỗ nhỏ

Mi

305

21.60%

Cây chồi trên lùn

Na

262

18.56%

Cây bì sinh

Ep

36

2.55%

Cây chồi trên thân thảo

Hp

1

0.07%


Cây dây leo

Lp

224

15.86%

Cây kí sinh hay bán kí sinh

Pp

8

0.57%

Nhóm cây chồi sát đất

Ch

101

7.15%

Nhóm cây chồi nửa ẩn

Hm

51

3.61%

Nhóm cây chồi ẩn

Cr

49

3.48%

Nhóm cây một năm

Th

108

7.65%

Nhóm cây thủy sinh

Hy

1

0.07%

Cây mọng nước

Succ

5

0.35%

Tỉng sè

1412

100


90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Ph

Ch

Hm

Cr

Th

Hy

Succ

Các kiểu dạng sống

Tỷ lệ (%

Hình 4.7. Biểu đồ các kiểu dạng sống chính ở Đakrông

Từ số liệu trong bảng 4.7 và hình 4.7 trên,tính trên tổng số loài đã xác

định được dạng sống, chúng tôi đã thiết lập phổ dạng sống cho hệ thực vật

Đakrông như sau:

SB = 77,69Ph+ 7,15Ch + 3,61Hm + 3,48Cr + 7,65Th + 0,07Hy + 0,35Succ


Như vậy, nhóm cây chồi trên chiếm tỷ lệ cao nhất, ưu thế hơn hẳn so với các nhóm còn lại. Nhóm cây chồi sát đất, và cây một năm chiếm tỷ lệ tương đối: 7,15%; 7,65%.

25

20

15

10

5

0

Mg

Me

Mi

Na

Ep

Hp

Lp

Pp

Kiểu dạng sống

Tỷ lệ (%

Trong nhóm cây có chồi trên mặt đất, dạng sống cây nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất 21,60% tổng số loài, tiếp theo là dạng sống cây chồi lùn 18,56% tổng số loài, nhóm cây chồi lớn và vừa chiếm tới 18,41% và đặc biệt nhóm dây leo khá cao 15,86% tổng số loài, có ít cây chồi trên thân thảo 0,07% tổng số loài (Bảng 4.7 và Hình 4.7, 4.8). Qua đó cho thấy là khu hệ thực vật rừng Đakrông khá đa dạng và qua phổ các dạng sống cho thấy chúng rất đa dạng và phần nào cho thấy rừng đã bị tác động khá lớn.


Hình 4.8. Biểu đồ các kiểu dạng sống của nhóm chồi trên

4.5. Đa dạng giá trị sử dụng

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu chúng tôi đã kiểm kê có 1906 lượt loài cây có ích được sử dụng của toàn vùng, nhìn vào số loài thì thấy rằng nguồn tài nguyên của hệ thực vật Đakrông không phải là ít (Bảng 4.9, Hình 4.9).

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí