Công tác xã hội trong lĩnh vực sức khoẻ tâm thần - 22

xuyên hơn, và đôi khi các vấn đề thể chất cũng khó có thể diễn giải được, tất cả đều hướng đến những vấn đề xấu thông qua bác sĩ khi nhìn nhận họ như là người hay đi lại. Xúc cảm của họ có lẽ bị kích động hoặc lo âu nhiều hơn là bị trầm cảm theo ý nghĩa truyền thống. Sự không phù hợp này giữa sự biểu hiện và các tiêu chí chẩn đoán truyền thông về trầm cảm đều có nghĩa rằng khi vấn đề này được nhận biết, nó có vẻ được phân loại như là dấu hiệu nhẹ nhàng khi trong thực tế cái cấp độ bị áp lực của cá nhân là ở mức độ trung hoặc thậm chí bị nghiêm trọng hơn.

Với sự trầm cảm ở người trẻ hơn, các nhân tố đóng một vai trò quan trọng và có thể là một trọng tâm của hoạt động can thiệp. Sự tách biệt xã hội cũng tạo được trạng thái dễ bị tổn thương liên quan đến sự trầm cảm. Ở người già cũng có một cấp độ cao hơn về các sự kiện thúc đẩy mà làm lắng đọng những cảm xúc trầm cảm của họ. Những biến cố này có thể bao gồm sự thiếu hụt như mất đi một người bạn hay thành viên gia đình, có sự giảm sức khoẻ thể chất, hoặc những sự lo âu về an toàn tài chính. Việc sắp xếp lại nơi ở cũng có ý nghĩa đối với gia đình, nhất là những ai muốn gần cha mẹ già hơn cũng có thể làm hình thành sự trầm cảm một cách không chủ định thông qua sự mất đi môi trường sống thân thuộc. Việc chuyển từ cuộc sống độc lập sang sự chăm sóc tại nơi ở, cũng thường được gia đình nhìn nhận như một giải pháp lại có thể làm gia tăng rủi ro về trầm cảm.

Các hình thức điều trị xã hội, tâm lý và thể chất cũng được xem là các hoạt động dựa trên bằng cứ và được xem là hiệu quả đối với nhóm người trẻ tuổi hơn cũng như đối với người già. Họ thường được sử dụng ít bởi các nhà thực hành bởi vì có sự chuẩn hoá sự trầm cảm ở người già. Việc làm giảm sự tách biệt xã hội rõ ràng là một sự quan tâm quan trọng và các dịch vụ dựa trên cộng đồng và nơi ở có thể hữu ích ở khía cạnh này. Rủi ro cũng cần được quan tâm khi những tỷ lệ tự sát lại ở mức cao hơn ở người già, cụ thể là ở đàn ông những tỷ lệ mắc bệnh chung của người bị trầm cảm cũng thường nhiều gấp đôi so với những cá nhân không bị trầm cảm (Godfrey và cộng sự 2005). Với tư cách là người trẻ tuổi, những hình thức can thiệp ban đầu có thể được đưa ra, sự cải thiện về trạng thái tâm thần cá nhân ngày càng được cải thiện.

Một sự quan tâm cuối cùng trong mối quan hệ với sự trầm cảm ở người già chính là nó thường gắn liền với vấn đề đãng trí. Đây có lẽ là sản phẩm của quá trình thất vọng và bi quan liên quan đến việc bị chẩn đoán là đãng trí, thiếu đi các nhân tố về môi trường như các vấn đề được bàn luận trên đây hoặc về chất lượng của môi trường chăm sóc. Những lời hướng dẫn của NICE - SCIE về chăm sóc đãng trí chính là việc đánh giá những sự trầm cảm đang tồn tại có thể bắt đầu với những nhân tố về môi trường này (Trung tâm hợp tác quốc gia về sức khoẻ tâm thần 2006b:230). Những kết quả nghiên cứu cũng được xem xét

trong quá trình chuẩn bị những hướng dẫn này (Gould và Kendall 2007 có mô tả về phương pháp luận này) cũng chỉ ra rằng các cá nhân có vấn đề đãng trí và trầm cảm đều đánh giá cao việc gặp nhau theo nhóm để có sự trợ giúp lẫn nhau và có thể các hoạt động xã hội. Cũng có nhiều bằng chứng mà trị liệu hành vi nhận thức dành cho các cá nhân cũng thực sự hữu ích. Các cá nhân với sự trầm cảm và đãng trí cũng đánh giá được xúc cảm được trợ giúp bởi hàng loạt các vấn đề tâm lý xã hội về can thiệp như sự thúc đẩy đa cảm giác, các chương trình đào tạo thư giãn và trị liệu gắn liền với thú nuôi.

III. Các vấn đề sức khoẻ tâm thần lâu dài ở người già

Đây là một xu hướng mà một lần nữa nó có thể phản ánh được một quan điểm điển hình về người già được thực hiện bởi các nhà chuyên môn, đều cùng suy nghĩ về các vấn đề sức khỏe tâm thần ở người già khi có liên quan đến vấn đề đãng trí và trầm cảm. Điều này có lẽ được đánh giá cao khi cho rằng một số cá nhân có thể chưa trải nghiệm những vấn đề rối loạn tâm thần trong giai đoạn trưởng thành điều đó có lẽ lại phát triển thêm những vấn đề quan trọng ở tuổi già. Có một tỷ lệ lớn các hình thức nhâp viện của người giàs liên quan đến chứng điên (Shulman 1993). Đôi khi điều này được cô đọng bởi những căn bệnh liên quan đến thể chất. Nhiều cá nhân như vậy có lịch sử trầm cảm thông qua một giai đoạn điên rồ mà họ thưởng thể hiện được ra các vấn đề như dễ cáu kỉnh, không ổn định, hoặc lúng túng. Dự đoán đó thường rất tốt và cho rằng như chứng gàn ở nhóm người trẻ, sự điều trị là có tính thời gian. Với những nhân viên xã hội, hoạt động can thiệp có thể là dành cho đối tượng trẻ tuổi với những rối loạn lưỡng cực, cũng tạo được sự khuyến khích khi tham gia cùng các hoạt động điều trị, trợ giúp cho những người chăm sóc và trợ giúp việc quản lý các kết quả của hành vi thiếu thận trọng.

Có khoảng 10% các cá nhân có vấn đề tâm thần phân liệt sau độ tuổi 60 (Godfrey và cộng sự 2005) trong khi đó điều này có thể được nhìn nhận là sự tâm thần phân liệt diễn ra muộn hoặc khi có những điều kiện tách biệt vẫn duy trì được vấn đề tranh luận trong tâm thần học. Đôi khi điều này có lẽ được biểu lộ theo các vấn đề về sự ảo ảnh bối cảnh về việc thực hiện chức năng xã hội và tâm lý học bình thường: mặc dù những ý tưởng cho thấy một người bạn hay thành viên gia đình lại đang có âm mưu đối mặt lại các cá nhân. Các nhân viên xã hội và các nhân viên trợ giúp sẽ thường trải nghiệm được việc hướng đến trợ giúp các cá nhân thường có những phàn nàn đầy màu sắc về những cuộc âm mưu của những người thân và hàng xóm chống lại các cá nhân sẽ gây nên những vấn đề áp lực nghiêm trọng trong các mối quan hệ cá nhân, trong khi vẫn thực hiện quản lý cuộc sống một cách độc lập trong cộng đồng. Những cá nhân khác có lẽ thể hiện được sự ảo tưởng hoặc hoang tưởng liên quan đến vấn đề tâm thần phân liệt cấp với hàng loạt các biểu hiện

được sắp xếp ở thang đo thứ nhất. Cũng có điều cần lưu ý rằng sự bùng phát của những vấn đề này cũng thường kéo theo các giai đoạn tách biệt xã hội trong thời gian dài. Cũng có điều đáng lưu ý cũng có vấn đề khó khăn để tháo gỡ những định hướng về các mối quan hệ nhân quả khi mà sự tách biệt được xem là những phản hồi về hành vi đối với sự phát triển lâu dài những cách suy nghĩ ảo tưởng. Thậm chí, các cá nhân có những vấn đề khó khăn này có thể tạo nên sự phục hồi tốt, mặc dù những vấn đề này của chúng có lẽ vẫn duy trì sự hạn chế. Những người già có các vấn đề ảo giác thường được xem xét ở cùng hình thức can thiệp giống như người trẻ hơn, mặc dù các nhà thực hành y học cũng thường thận trọng về những tác động phụ, đáng lưu ý là những rủi ro do sự phức hợp của vành mạch máu khi sử dụng các loại thuốc chống rối nhiễu tâm lý điển hình.

Điều gì được xem xét quá nhiều khi mà người lớn được trải nghiệm qua các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần khác thông qua cuộc sống của họ và sẽ tồn tại cùng với tuổi già và cũng cần thêm những sự trợ giúp về dịch vụ. Điều này luôn thường xuyên được xem là các trường hợp theo các mức độ tuổi mà tuổi già nào được xác định một cách bình thường. Ước đoán và đưa ra số liệu người tham gia được xem là có nhiều khó khăn bởi vì rất nhiều người trong số đó thiếu hụt các dịch vụ và được xem là bị che dấu và ước đoán được sự đa dạng từ 11 đến 60% trong 100,000 dân (Jolley và cộng sự 2002, Jolley và cộng sự 2004). Những cá nhân này đôi khi được quy chiếu đối với những nghiên cứu tâm thần học như là các cấp độ bởi vì họ hoàn thành trách nhiệm từ các dịch vụ của người lớn liên quan đến các dịch vụ cho người già do đó thuật ngữ này thường mang tính phân biệt chủng tộc hơn bởi vì có những điều khiếm nhã và những điều hàm ý liên quan đến gánh nặng của các dịch vụ. Mô hình phổ biến về các hình thức rối loạn tâm thần mà người già đang phải chịu đựng các vấn đề sức khỏe tâm thần được biểu lộ ra chính là vấn đề tâm thần phân liệt, do đó nhiều người thường xuyên có những loạn tâm thần được chẩn đoán là lưỡng cực vào cuối cuộc đời (Jolley và cộng sự 2004). Cũng có những câu chuyện tưởng tượng về nhân viên sức khỏe tâm thần mà những điều kiện này bùng phát vào độ tuổi trung niên, đôi khi điều này không phải là các kết quả về các dịch vụ được đề cập. Những cá nhân như vậy cũng có nhiều sự đe dọa về sự phát triển của họ. Họ có lẽ trở thành nạn nhân của các vấn đề phân chia dịch vụ nếu không có sự sắp xếp linh hoạt hoặc là cho quá trình chuyển đổi các hoạt động chăm sóc từ người lớn sang các dịch vụ người già, bao gồm cả sự thiếu hụt các mối quan hệ với người thực hành nhưng họ có lẽ không có được sự trợ giúp mang tính chuyên gia khi hướng đến giải quyết những tương tác phức hợp về các vấn đề sức khỏe về thể chất và tâm thần có liên quan đến tuổi già; ví dụ, các cá nhân đó có thể trải nghiệm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

những vấn đề hoành hành của bệnh tật của các điều kiện rối nhiễu tâm lý lâu dài và sự đãng trí.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Công tác xã hội trong lĩnh vực sức khoẻ tâm thần - 22

Mặc dù có những mô hình điển hình tiêu cực về tiến trình già hóa, rất nhiều người vẫn lưu giữ khả năng tâm thần và góp phần một cách tích cực đối với xã hội, khi các cá nhân sống lâu hơn, do đó một số cá nhân sống với các vấn đề sức khỏe tâm thần liên quan đến tuổi tác như đãng trí sẽ có sự gia tăng;

Đãng trí là một thuật ngữ bao phủ liên quan đến hàng loạt căn bệnh về não diễn tiến, kết thúc mà hướng đến sự tổn thương về trí nhớ và những vấn đề tâm lý và hành vi khác. Mô hình phổ biến nhất liên quan đến đãng trí ở tuổi già được biết đến như các căn bệnh về Alzheimer, đãng trí vành mạch não, và đãng trí cơ thể Lewy;

Các cách tiếp cận tâm lý xã hội về đãng trí như Kitwood, Cheston và Bender đều tập trung vào đặc tính riêng của cá nhân và những thay đổi có thể đảm bảo được các vai trò xã hội của họ và quá trình giao tiếp của họ. Cách tiếp cận của Kitwood có nguồn gốc về mặt nguyên tắc xem xét vô điều kiện của Carl Rogers về cá nhân và có những ảnh hưởng mang tính chuyển đổi về chăm sóc bệnh đãng trí;

Chăm sóc cuối đời và xoa dịu nỗi đau là một chiều kích quan trọng về chăm sóc đãng trí nhưng lại chưa được quan tâm nhiều trong hệ thống các dịch vụ chung của xã hội;

Người chăm sóc đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự độc lập và sự phát triển của cá nhân có những vấn đề đãng trí nhưng thường đóng một vai tró có ý nghĩa cao theo các vấn đề có liên quan đến sức khỏe tâm thần riêng. Những nhu cầu riêng của họ có thể được đánh giá và được phản hồi bởi các nhân viên xã hội;

Mặc dù sự đãng trí là trọng tâm chính về mối quan tâm liên quan đến các vấn đề sức khỏe tâm thần ở tuổi già, hình thức nổi bật về các vấn đề sức khỏe tâm thần cho người già chính là sự trầm cảm, và điều này được phát hiện nhiều ở các hoạt động chăm sóc thường nhật và vãng gia;

Các dịch vụ cho người già cũng có xu hướng xem xét quá mức các nhu cầu của các cá nhân có các vấn đề như tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực trong toàn độ tuổi lao động, và đó là những cá nhân tiếp tục trải nghiệm qua sự phát sinh lại những rối loạn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Chí An: Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM, 2006

2. Grace Mathew (Lê Chí An dịch): Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM, 1999

3. TS. Bùi Quang Huy - Tâm thần phân liệt - NXB Y học-HN.2010

4. TS. Bùi Quang Huy - Trầm cảm - NXB Y học - HN.2010

5. Khoa Luật - ĐHQGHN: Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự.NXB. ĐHQGHN.H.2011

6. Nguyễn Ngọc Lâm: Sách bỏ túi dành cho Nhân viên công tác xã hội, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM

7. Nick Gould: Mental Health social work in context. NXB Routledge.

8. Nguyễn Thị Oanh: Công tác xã hội đại cương, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM, 1998

9. TS. Trần Hữu Trung - ThS.Nguyễn Văn Hồi: Hệ thống các cơ sở bảo trợ xã hội. NXB Thông tin và truyền thông.H.2011

10. TS. Trần Hữu Trung -ThS.Nguyễn Văn Hồi: Xây dựng mô hình trung tâm CTXH và nghiệp vụ quản lý trường hợp. NXB Thông tin và truyền thông.H.2011

11. TS. Trần Hữu Trung - ThS. Nguyễn Văn Hồi: Đề án trợ giúp XH và PHCN cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng. NXB Thông tin và truyền thông.H.2011

12. Tuula - Heinonen and Anameeri: Social work in Health and mental issues development and actions.

Xem tất cả 180 trang.

Ngày đăng: 22/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí