Công tác xã hội trong lĩnh vực sức khoẻ tâm thần - 19

hội về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và xã hội qua việc ghi nhớ một nhận thức lớn hơn về quan điểm lạc quan về làm việc với các cá nhân có rối loạn nhân cách, được biểu tượng hóa thông qua báo cáo của Bộ Y tế về “Rối loạn nhân cách: Không còn sự chẩn đoán về loại trừ “ (Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Anh 2003).

Hai hình thức rối loạn nhân cách cũng thu hút sự quan tâm cụ thể về phát triển các hình thức can thiệp dựa trên bằng chứng và sẽ được các nhân viên xã hội đối mặt trong việc thực hành trong các bối cảnh sức khỏe tâm thần, và là những hình thức rối loạn nhân cách ở ranh giới và những rối loạn nhân cách phản xã hội. Hệ thống chẩn đoán DSM - IV có xác định rối loạn nhân cách phản xã hội như là một mô hình nổi bật mà không quan tâm và về sự vi phạm các quyền của người khác được xem là thường xuyên xảy ra đối với các cá nhân từ độ tuổi 15 như việc đã được chỉ ra bởi ba (hoặc nhiều hơn) 7 tiêu chí: Sự thất bại trong việc tuân thủ theo các chuẩn mực xã hội; vô trách nhiệm; sự dối trá; sự khác biệt về phúc lợi của những người khác; sự không lo lắng; sự thất bại trong việc lập kế hoạch phía trước; dễ cáu kỉnh và hung hãn (Hiệp hội tâm thần học Mỹ 1994). Rối loạn nhân cách phản xã hội chủ yếu được chẩn đoán trên đối tượng là đàn ông, và nó thường nổi bật ở nam giới những người bị giam hãm trong nhà tù. Mặc dù vậy, cũng thực sự là quá đơn giản để cân bằng rối loạn nhân cách phản hành vi với sự xúc phạm như những nghiên cứu cộng đồng có thể tìm ra được sự ưu thế hơn của các cá nhân đáp ứng được các tiêu chí về rối loạn nhân cách phản xã hội là những người đang sống trong cộng đồng. Cuộc sống của họ được mô tả không chỉ bởi hành vi phi pháp mà còn hàng loạt các hành vi cưỡng ép, mang tính phá hoại mà có thể dẫn đến hàng loạt các hệ quả xã hội không tốt đẹp như về thất nghiệp, các vấn đề về nhà ở và các mối quan hệ gia đình bị đổ vỡ (Paris 2003).

Khi tác giả được xem là một nhà thực hành trong các bối cảnh về toà án, một sự thật được chấp nhận chính là việc điều kiện này bắt đầu dịu bớt đi khi người đàn ông trưởng thành dưới 40 tuổi và không có những hình thức can thiệp hiệu quả nào mà chỉ là sự chọn lựa cần được đưa ra và giám sát cho đến độ tuổi ngũ tuần. Điều này hiện bị thách thức nhiều qua những bằng cứ cho thấy những cá nhân như vậy tiếp tục gặp những khó khăn trong toàn bộ cuộc sống (Paris 2003). Cũng có những bằng chứng quá căng thẳng cho thấy các cá nhân với những rối loạn nhân cách phản xã hội lại tử vong trước khi trưởng thành, là kết quả của những biến cố liên quan đến tự sát, lạm dụng ma tuý và nạn nhân của những bạo lực liên cá nhân (Black và cộng sự 1996).

Mặc dù vậy, hiện cũng có những bằng chứng có đề xuất rằng một số hình thức về can thiệp nhận thức và hành vi được xem là hữu ích trong việc đáp ứng các nhu cầu của những cá nhân có những rối loạn nhân cách phản xã hội, cụ thể là trong việc làm suy giảm những

hành vi gây hấn. Dĩ nhiên, có điều được đặt ra là nhiều người lớn với những rối loạn nhân cách phản xã hội sẽ chứng minh được những rối loạn ứng xử khi còn trẻ con, hình thức giáo dục của cha mẹ và các chương trình đào tạo cũng sẽ đưa ra một hình thức can thiệp phòng ngừa .

Với những người trưởng thành, bằng cứ cho các hình thức can thiệp hiệu quả cũng hướng đến sử dụng các hình thức trị liệu hành vi nhận thức (Duggan và cộng sự 2007). Một số chương trình với những bằng chứng thiết thực trong trợ giúp họ sẽ sẵn sàng được biết đến những nhân viên quản thúc và những người khác làm việc trong các hệ thống tư pháp hình sự, ví dụ bộ phận Lập luận và phục hồi chức năng (Ross và cộng sự 1988). Đó là những chương trình mang tính cấu trúc khuyến khích các cá nhân chỉ ra được những loại hình lập luận mà hướng họ đưa ra những quyết định nghèo nàn và hành động một cách thúc ép và đối lập xã hội, và nhằm phát triển nhiều chiến lược mang tính hiệu quả hơn cho việc giải quyết vấn đề. Một hạn chế cho nền tảng bằng cứ chính là những cách thức đo lường kết quả được báo cáo lại thuộc nhiều về các tỷ lệ tái phạm, với các vấn đề mang tính luẩn quẩn mà chúng ta có đề cập. Điều này không tạo được sự chú tâm nào về việc điều chỉnh nhân cách hoặc làm thuyên giảm các hành vi phản chức năng không mang tính vi phạm.

Cũng không cần quá xem xét các vấn đề mà nhiều người có rối loạn nhân cách phản xã hội cũng có những vấn đề sức khoẻ tâm thần chung như sự trầm cảm và lo âu, và sự phụ thuộc nhiều vào rượu và thuốc. Những cá nhân như vây có thể có hưởng các chính sách từ các hoạt động can thiệp hữu ích cho các cá nhân không có những rối loạn nhân cách phản xã hội, nói cách khác họ không bị chối từ những đề xuất liên quan đến sự trợ giúp như vậy. Rối loạn nhân cách phản xã hội lại chủ yếu được chẩn đoán ở nam giới, những hình thức rối loạn nhân cách mang tính ranh giới lại thường được gán cho phụ nữ, mặc dù rõ ràng là nghiên cứu đó tìm ra được định kiến giới được dựa trên những nhóm trị liệu và phản ánh được những sự sẵn sàng của phụ nữ trong việc tìm kiếm sự trợ giúp là lớn hơn.

Những cuộc khảo sát dựa vào cộng đồng cũng tìm thấy có ít sự mất cân bằng giới.

Cũng có sự đồng thuận về các nghiên cứu trị liệu và tâm lý học mà rối loạn nhân cách ranh giới thường được gắn với những vấn đề phát triển ở thời kỳ trẻ thơ, cụ thể là các vấn đề môi trường được xem là bị lạm dụng hoặc về các cá nhân cảm nhận được những xúc cảm riêng của họ lại không được hiểu hoặc đánh giá rõ. Nhưng trong trạng thái về tri thức mà chủ yếu về sức khoẻ tâm thần, thực sự không rõ ràng khi những sự đối lập như thế này ở trong thời kỳ trẻ thơ lại là nguyên nhân hoặc ở chỗ hành vi của trẻ lại hướng đến những trải nghiệm tiêu cực và gây hại. Các nhà tâm lý học nhận thức nhìn nhận được việc họ có

phát triển các mô hình hay các nguyên tắc sống được xem là những chiến lược cho quá trình giải quyết những xúc cảm được tạo ra thông qua việc thiếu những hình thức làm hợp thức. Ví dụ, họ có lẽ tránh được mối quan hệ thân thích bởi vì họ tin rằng bất cứ ai muốn biết về họ ở một mức độ sâu hơn có thể không phải yêu hay thích họ. Những người quan sát được định hướng về mặt trị liệu có mô tả những hành vi tương tự theo các thuật ngữ về các cơ chế phòng thủ siêu tôi như việc chia tách (tách các cá nhân khác thành những nhóm người tốt và xấu theo những vấn đề nhận thức có chọn lọc về những đặc trưng riêng của họ) và về sự phản ánh (những xúc cảm mà không dễ gì chấp nhận của ai đó đối với những người khác).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

Các phương pháp mang tính hy vọng nhất cho quá trình trị liệu đối với các cá nhân có những rối loạn nhân cách đều phác hoạ từ cả các luận điểm nhận thức và phân tâm học. Ví dụ, trị liệu phân tích nhận thức nhấn mạnh đến việc phát triển một mối quan hệ với người sử dụng dịch vụ, và được xem như những xúc cảm xuất hiện từ các mối quan hệ để cố gắng xác định cách thức những xúc cảm này hình thành và có liên quan đến các xu hướng mang tính nền tảng của cá nhân đối với những cảm xúc căng thẳng không phù hợp hoặc không cá nhân hoá ra sao. Trị liệu hành vi biện chứng lại được hình thành để giúp các phụ nữ với những rối loạn nhân cách ranh giới những người luôn tự gây hại, và hướng đến cung cấp các kỹ năng xã hội để giải quyết một cách hiệu quả hơn với các tình huống tạo ra những áp lực khi trợ giúp họ thông qua những hình thức thấu cảm và hợp thức những cảm xúc. Báo cáo của Bateman và Tyrer (2002, được uỷ thác bởi Viện sức khoẻ tâm thần quốc gia Anh, về tính hiệu quả của những cách tiếp cận trị liệu khác biệt lại rất lạc quan mà những hình thức can thiệp được xem là hữu ích, mặc dù nó có thể có những đặc trưng chung về các cách tiếp cận mang tính trị liệu hơn là cách tiếp cận nằm bên ngoài những con số. Họ xác định những đặc trưng này khi mà sự can thiệp.

Được tổ chức tốt

Công tác xã hội trong lĩnh vực sức khoẻ tâm thần - 19

Có mối quan tâm hướng đến giải quyết về mặt phương pháp

Có được nội dung rõ ràng

Gắn kết về mặt lý luận đối với người sử dụng dịch vụ và trị liệu

Có thời gian dài

Được hoà nhập vào những hình thức dịch vụ khác sẵn có cho người sử dụng dịch vụ

Bao hàm sự liên kết điều trị rõ ràng giữa nhà trị liệu và người sử dụng dịch vụ.

Chương VI

THỰC HÀNH VỚI NGƯỜI GIÀ

I. Trường hợp điển cứu

1. Mô tả ca

Bà Đ 56 tuổi, làm ruộng, con trai 16 tuổi, chồng bà 62 tuổi làm nghề tự do, thỉnh thoảng có đi buôn bán .Bà Đ lấy chồng khi chồng bà đã ly dị vợ thứ nhất và có 4 đứa con riêng nhưng lúc này chúng đều đã có gia đình và có quan hệ tốt với bà Đ. Trước đây cuộc sống gia đình bà rất hạnh phúc nhưng hai năm trở lại đây bà Đ thường xuyên ốm đau và mới đây bà được bác sĩ kết luận là bị bệnh tim. Chồng bà Đ qua những lần buôn bán xa nhà có ngoại tình với một người phụ nữ khác. Biết được thông tin này bà Đ vô cùng tức giận, vợ chồng cải vã thường xuyên, không khí gia đình căng thẳng . Bà Đ sinh ra cáu gắt , không muốn giao tiếp với mọi người xung quanh, thường xuyên mất ngủ và buồn bã, đặc biệt bà có dấu hiệu đãng trí.

Sơ đồ phả hệ


Mẹ đẻ

Thân chủ

chồng

mẹ chồng


Chú giải:


Nam


Nam chết Nữ

Nữ chết


Quan hệ mâu thuẫn Quan hệ tốt

Quan hệ bình thờng Con riêng


Sơ đồ sinh thái



Con riêng của chồng

Bạn bè

Vui chơi giải trí

Thân chủ

Mẹ

y tế

Hàng xóm

Kinh tế


Chú giải:



Quan hệ tốt hai chiều


Quan hệ mâu thuẫn


Quan hệ tốt một chiều


rất tốt.

2. Tiến trình can thiệp

Bước 1: Tiếp cận thân chủ và tạo lập mối quan hệ Bước 2 :Thu thập thông tin

Các nguồn thông tin này được thu thập từ:

- Mẹ ruột của thân chủ

- Con trai thân chủ

- Chồng thân chủ

- Hàng xóm của thân chủ

- Bác sĩ của thân chủ

- Cá nhân thân chủ

a) Tiếp xúc với mẹ của thân chủ

Được biết thân chủ là người rất hiền lành, sống cùng gia đình có đời sống tinh thần


Thân chủ lấy chồng hiện tại không được bất kỳ một ai trong gia đình đồng ý.

- Chồng của thân chủ không có mối quan hệ tốt với họ hàng nhà vợ

- Từ khi biết mình bị bệnh tim đặc biệt là khi biết chồng ngoại tình TC (thân chủ)

thay đổi tính cách, hay chửi bới, cáu gắt vô cớ.

Đánh giá

Qua thông tin từ mẹ thân chủ cho thấy thân chủ là người sống khá nội tâm.

- Nhiều áp lực tâm lý từ việc mâu thuẩn giữa gia đình mình ( bố- mẹ- anh- chị- em) với chồng.

- Tính cách thân chủ thay đổi nhanh và có những biểu hiện thất thường như chửi bới vô cớ.

b) Tiếp xúc với con trai của thân chủ

Em Lê Văn T (16 tuổi)

Em cho biết bố mẹ thường cải vã nhau về đêm, có khi gay gắt còn dẫn đến bạo lực. thường khi bố mẹ cãi nhau hoặc đánh nhau thì không được ai ngăn cản thường thì mẹ là người thua trong các cuộc cải nhau ấy.

- Em không thể làm được gì vì em còn quá nhỏ. Mẹ cáu gắt với bố và đôi khi còn trút giận sang cả phía em.

c) Chồng của thân chủ

- Hỏi chuyện làm ăn của ông được ông cho biết là gặp phải nhiều khó khăn, hàng hoá không bán được, tâm lý chán nãn.

- Con nhỏ, vợ ốm thường xuyên với những bất hoà trong quan điểm sống, do cách biệt về tuổi tác đã dẫn đến vợ chồng không có tiếng nói chung.

d) Hàng xóm của thân chủ

Trước đây thân chủ sống hoà đồng với mọi người, và được bà con trong xóm

quý mến


e) Bác sĩ của thân chủ

Qua hồ sơ bệnh án của thân chủ cộng với những lời khuyên của bác sĩ cho thấy

thân chủ bị bệnh tim, ngoài ra trong thận trái của thân chủ còn một nang nước gây ra tâm lý lo lắng cho thân chủ

f) Tiếp xúc với thân chủ

Thân chủ phải chuyển sang Bệnh viện tâm thần vì có những biểu hiện bất thường như: chửi bới vô cớ, tâm lý không ổn định, hay lo sợ và ngại giao tiếp, hay quên... )

Bước 3: Phân tích, đánh giá, xác định vấn đề

a) Phân tích.

- Những nguyên nhân dẫn đến vấn đề của thân chủ.

+ Bản thân của thân chủ có vấn đề về sức khoẻ (bị bệnh tim), sự mệt mỏi về thể chất làm ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần của thân chủ.

+ Chồng của thân chủ ngoại tình.

Thân chủ bị sụp đổ niềm tin, hoang mang cộng với ghen tức gây nên sự thay đổi trong tính cách.TC bị căng thẳng trầm trọng, đãng trí.

b) Đánh giá

- Điểm mạnh của thân chủ .

+ Là người hiền lành,vui vẻ.

+ Tận tụy với gia đình, nhiệt tình với hàng xóm láng giềng.

+ Là người bao dung.

- Điểm yếu của thân chủ.

+ Dễ bị tổn thương.

+ Mê tín

c) Các nguồn lực trợ giúp thân chủ

- Gia đình bên mẹ của thân chủ rất thương con gái.

- Có mối quan hệ khá tốt với con chồng, đây là điểm thuận lợi của thân chủ.

- Các tổ chức xã hội thanh niên, phụ nữ.

- Bệnh viện.

*Xác định vấn đề : Thân chủ bị khủng hoảng tâm lý.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/03/2024