UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRẦN CHÍ NHÂN
CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ: 8760101
Có thể bạn quan tâm!
- Công tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ tại trường Trung học cơ sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp - 2
- Tiến Trình Công Tác Xã Hội Nhóm Với Học Sinh Sống Xa Cha Mẹ Tại Trường Thcs Bình Tấn, Huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp
- Những Khái Niệm Làm Cơ Sở Lý Luận Cho Đề Tài Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 189 trang tài liệu này.
BÌNH DƯƠNG - 2019
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TRẦN CHÍ NHÂN
CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ: 8760101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC LỘC
i
BÌNH DƯƠNG - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài Công tác xã hội nhóm với học sinh sống xa cha mẹ tại trường Trung học cơ sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Đức Lộc. Các số liệu, những kết luận được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả luận văn
Trần Chí Nhân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn, giảng dạy của các thầy cô và sự giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô phòng Sau đại học và các thầy cô đã tham gia giảng dạy chương trình cao học ngành Công tác xã hội tại trường Đại học Thủ Dầu Một.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị cán bộ ấp, xã Bình Tấn và thầy cô trường THCS Bình Tấn, đặc biệt là phụ huynh và các em học sinh đã cung cấp những thông tin hữu ích trong đề tài này.
Xin được chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Lộc đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng, song luận văn cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẽ và ý kiến đóng góp quý báo của Quý thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Trần Chí Nhân
MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục vi
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình viii
Danh mục biểu đồ viii
Tóm tắt luận văn ix
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Ý nghĩa nghiên cứu 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
5. Phạm vi nghiên cứu 4
6. Câu hỏi nghiên cứu 4
7. Giả thuyết nghiên cứu 4
8. Phương pháp nghiên cứu 5
9. Kết cấu luận văn 6
Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ 8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 8
1.2. Lý thuyết ứng ụng trong can thiệp 17
1.2.1. Lý thuyết hệ thống 18
1.2.2. Lý thuyết can thiệp khủng hoảng 19
1.3. Những khái niệm làm cơ sở lý luận cho đề tài 20
1.3.1. Các khái niệm liên quan đến trẻ em 20
1.3.2. Khái niệm công tác xã hội 22
1.3.3. Khái niệm công tác xã hội nhóm 23
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ sống xa cha mẹ 23
1.4.1. Đặc điểm sinh lý 24
1.4.2. Đặc điểm tâm lý 24
1.4.3. Đặc điểm hoạt động nhận thức 26
Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 29
2.1.1. Sơ lược về xã Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 29
2.1.2. Trường Trung học cơ sở Bình Tấn 31
2.2. Thực trạng đời sống hộ gia đình học sinh sống xa cha mẹ tại trường
Trung học cơ sở Bình Tấn, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 32
2.2.1. Đặc điểm nhân khẩu và các khía cạnh đời sống hộ gia đình 33
2.2.2. Đặc điểm HS sống xa cha mẹ tại trường THCS Bình Tấn 37
2.2.3. Đặc điểm học tập và đời sống của HS cấp II bỏ học tại xã Bình Tấn 47
Chương 3: TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH SỐNG XA CHA MẸ TẠI TRƯỜNG THCS BÌNH TẤN, HUYỆN THANH BÌNH,
TỈNH ĐỒNG THÁP… 55
3.1. Lý do áp dụng tiến trình Công tác xã hội nhóm với HS sống xa cha mẹ 55
3.2. Tiến trình Công tác xã hội nhóm 59
3.2.1. Quá trình chuẩn bị và thành lập nhóm 59
3.2.2. Quá trình triển khai hoạt động nhóm 64
3.2.3. Quá trình can thiệp Công tác xã hội nhóm 68
3.2.4. Kết thúc tiến trình can thiệp, chuyển giao nhóm 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 93
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT 93
PHỤ LỤC 2: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU 98
PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 102
PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIẾN TRÌNH NHÓM 136
PHỤ LỤC 5: MÔ TẢ MỘT SỐ BUỔI SINH HOẠT NHÓM 139
PHỤ LỤC 6: CAM KẾT ĐỒNG THUẬN 157
PHỤ LỤC 7: HỒ SƠ THÂN CHỦ 158
PHỤ LỤC 8: NHỮNG THAY ĐỔI CỦA THÂN CHỦ SAU TIẾN TRÌNH CAN THIỆP NHÓM 165
PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG 168
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH An sinh xã hội
BĐBV Biết đọc biết viết
CLB Câu lạc bộ
CTXH Công tác xã hội
DVVL Dich vụ việc làm
ĐT DSGK Điều tra dân số giữa kỳ HS Học sinh
KT-XH Kinh tế - xã hội
MTQ Mạnh thường quân
NTM Nông thôn mới
PTCĐ Phát triển cộng đồng
PCGD Phổ cập giáo dục
QTN (Người) quan trọng nhất
XKLĐ Xuất khẩu lao động
TENNT Trẻ em ngoài nhà trường
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TC Thân chủ
TNV Tình nguyện viên
UBND Ủy ban nhân nhân