Về Năng Lực Tự Chủ Và Năng Lực Chịu Trách Nhiệm

Mẫu văn bản (ban hành kèm theo quyết định) (*)


ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Công tác văn thư, lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp xã Nghề Văn thư hành chính - Trình độ Trung cấp - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu - 6


TÊN LOẠI VĂN BẢN

…………………..(2)……………………

(Ban hành kèm theo Quyết định số .../20.../QĐ-UBND ngày ... tháng ... năm 20... của Ủy ban nhân dân xã ...(1))


…….(3)…….

Điều. ...............................................................................................................

...................................................................................................................................

Điều. ...............................................................................................................

................................................................................................................................ ./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (4)

(Chữ ký, dấu)


Họ và tên

Ghi chú:

(*) Mẫu này áp dụng đối với các văn bản được ban hành kèm theo quyết định (cá biệt), bố cục có thể bao gồm chương, mục, điều, khoản, điểm.

(1) Tên xã, phường, thị trấn ban hành quyết định.

(2) Trích yếu nội dung của văn bản.

(3) Nội dung của Quy định/Quy chế...

(4) Trường hợp cấp phó được giao ký thay thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước Chủ tịch, bên dưới ghi Phó Chủ tịch.

Mẫu số 9. Kế hoạch


ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: (2) /KH-UBND

…. 3)…., ngày ….. tháng ….. năm 20…

KẾ HOẠCH

………….. (4)………………


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Mục đích

- ………………………………………………………………………………

2. Yêu cầu

- ……………………………………………………………………………..;

II. NỘI DUNG

1. Chương trình

- ……………………………………………………………………………..;

- ……………………………………………………………………………..;

2. Thời gian - Địa điểm

- ……………………………………………………………………………..;

- ……………………………………………………………………………..;

3. Thành phần tham dự

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

- ……………………………………………………………………………..;

- ……………………………………………………………………………… ./.


Nơi nhận:

- …………;

- ……………;

- Lưu: VT, …. (6) A.xx (7)

CHỦ TỊCH (5)


(Chữ ký, dấu)

Họ và tên

Ghi chú:

(1) Tên xã, phường, thị trấn ban hành quyết định.

(2) Số thức tự của kế hoạch.

(3) Địa danh.

(4) Trích yếu nội dung kế hoạch.

(5) Trường hợp cấp phó được giao ký thay thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước Chủ tịch, bên dưới ghi Phó Chủ tịch.

(6) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

(7) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).

Mẫu số 10. Mẫu chung công văn


ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /…. (2) -….(3)… V/v …….. (5) ………

. …. 4)…. , ngày ….. tháng ….. năm 20…


Kính gửi:

-

-


………………………………..;

………………………………..;

.............................................................. (6) ........................................................

……………………………………………………………………./.


Nơi nhận:

- Như trên;

- ……………;

- Lưu: VT, …. (8) A.xx (9).

CHỦ TỊCH (7)


(Chữ ký, dấu)


Họ và tên


Số XX …………………

ĐT: (…) XXXXXXX, Fax: (…) XXXXXXX

E-Mail:………………. Website:………………… (10)

Ghi chú:

(1) Tên xã, phường, thị trấn ban hành công văn.

(2) Chữ viết tắt tên xã, phường, thị trấn ban hành công văn.

(3) Chữ viết tắt tên đơn vị (bộ phận chức năng) soạn thảo công văn.

(4) Địa danh

(5) Trích yếu nội dung công văn.

(6) Nội dung công văn.

(7) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký; trường hợp cấp phó được giao ký thay thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước Chủ tịch, bên dưới ghi Phó Chủ tịch.

(8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

(9) Kí hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần)

(10) Địa chỉ cơ quan; số điện thoại, số Telex, số Fax; địa chỉ E-Mail; Website (nếu cần).

Mẫu số 11. Mẫu tờ trình


ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /TTr-UBND

…. 2)… , ngày ….. tháng ….. năm 20…

TỜ TRÌNH

Về việc .............(3)..............................

Kính gửi: …………(4)…………………… Mục đích, lý do trình .....................................................................

Trình bày nội dung vấn đề trình duyệt

................................................................................................................................

....................................................................................................................

Sự mong muốn tờ trình được phê duyệt.............................................

................................................................................................./.


Nơi nhận:

- Như trên;

- …………;

- ……………;

- Lưu: VT, …. (6) A.xx (7).

CHỦ TỊCH (5)


(Chữ ký, dấu)


Họ và tên

Ghi chú:

(1) Tên xã, phường, thị trấn ban hành văn bản.

(2) Địa danh.

(3) Trích yếu nội dung văn bản.

(4) Tên cơ quan nhận tờ trình.

(5) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký; trường hợp cấp phó được giao ký thay thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước Chủ tịch, bên dưới ghi Phó Chủ tịch.

(6) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

(7) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).

Mẫu số 12. Mẫu báo cáo


ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số: /BC-UBND


…. 2)… , ngày ….. tháng ….. năm 20…


BÁO CÁO

………….. (3)………………



............................................................ (4) ........................................................

....................................................................

............................................................ ...............................................................

.................................................................... ../.


Nơi nhận:

- …………;

- ……………;

- Lưu: VT, …. (6) A.xx (7)

CHỦ TỊCH (5)


(Chữ ký, dấu)


Họ và tên



Ghi chú:

(1) Tên xã, phường, thị trấn ban hành văn bản.

(2) Địa danh.

(3) Trích yếu nội dung báo cáo.

(4) Nội dung báo cáo.

(5) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký; trường hợp cấp phó được giao ký thay thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước Chủ tịch, bên dưới ghi Phó Chủ tịch.

(6) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

(7) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).

CÂU HỎI

Câu 1. Trình bày hệ thống văn bản quản lý nhà nước hình thành trong hoạt động của UBND xã. Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các loại hình văn bản khác.

Câu 2. Phân tích các yêu cầu soạn thảo văn bản.

Câu 3. Trình bày nội dung các bước soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính.

Câu 4. Nghiên cứu các văn bản hiện hành quy định và hướng dẫn về thể thức văn bản quản lý nhà nước.

Câu 5. Nêu cách trình bày các thành phần thể thức của văn bản quản lý nhà nước.

Câu 6. Trình bày thể thức của bản sao văn bản hành chính.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1. Soạn thảo một số văn bản hành chính (quyết định; kế hoạch, công văn, tờ trình, báo cáo).

Chương 2

QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI, VĂN BẢN ĐẾN TẠI UBND CẤP XÃ

Mục tiêu: Sau khi học xong chương II, người học có khả năng:

1. Về kiến thức

- Trình bày được nội dung quy trình tổ chức, giải quyết và quản lý văn bản đi, văn bản đến.

- Nêu được các nguyên tắc khi tổ chức, giải quyết và quản lý văn bản đi.

2. Về kỹ năng

Thực hiện được các bước nghiệp vụ trong quy trình quản lý văn bản đi, văn bản đến tại UBND cấp xã thuộc trách nhiệm cá nhân.

3. Về năng lực tự chủ và năng lực chịu trách nhiệm

- Phối hợp thực hiện việc quản lý văn bản đi, văn bản đến đáp ứng yêu cầu công tác tại UBND cấp xã.

- Ý thức được trách nhiệm cá nhân và tuân thủ quy trình quản lý văn bản đi, văn bản đến tại UBND cấp xã.

Nội dung:

I. QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI

Quy trình quản lý văn bản đi phải tuân thủ theo quy định của Nhà nước tại Thông tư 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012, văn bản đi tại UBND xã phải được quản lý theo trình tự sau:

1. Kiểm tra thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; ghi số và ngày, tháng, năm của văn bản.

2. Đăng ký văn bản đi.

3. Nhân bản, đóng dấu cơ quan và dấu mức độ mật, khẩn

4. Làm thủ tục phát hành, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn

bản đỉ


5. Lưu văn bản đi

Cụ thể được tiến hành như sau:

1. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số, ngày, tháng của văn bản

1.1. Kiểm tra thể thức:

Trước khi phát hành văn bản, công chức văn phòng - thống kê có trách nhiệm kiểm tra thể thức và kỹ thuật kỹ thuật trình bày văn bản; nếu phát hiện sai sót thì báo cáo người có trách nhiệm xem xét, giải quyết. Kiểm tra thể thức văn bản đã đầy đủ chưa, đã được trình bày đúng vị trí, đúng cách chưa, kỹ thuật trình bày như khổ giấy, chừa lề, ngữ pháp, chính tả… đã đúng chưa.

Người chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản, ký nháy/tắt vào cuối nội dung văn bản (sau dấu ./.) trước khi trình lãnh đạo ký ban hành; đề xuất mức độ khẩn; đối chiếu quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước xác định việc đóng dấu mật, đối tượng nhận văn bản, trình người ký văn bản quyết định.

Công chức văn phòng - thống kê kiểm tra lần cuối và chịu trách nhiệm về thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức (nêu rõ tên cơ quan, tổ chức) và phải ký nháy/tắt vào vị trí cuối cùng ở “Nơi nhận”.

Văn bản sau khi đánh máy, được kiểm tra về thể thức và nội dung phải được tập trung công chức văn phòng - thống kê để trình ký.

1.2. Ghi số, ngày, tháng, năm văn bản:

Ghi số và ngày tháng văn bản là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả văn bản đi. Mỗi văn bản được ghi một số và ngày, tháng nhất định. Văn bản phải được tập trung tại văn phòng UBND xã để lấy số theo hệ thống số chung của cơ quan.

Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật do UBND ban hành được thực hiện theo quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

1.2.1. Ghi số, k hiệu của văn bản hành chính của UBND xã:

Số của văn bản hành chính của UBND xã là số thứ tự đăng ký văn bản do UBND xã ban hành trong một năm. Số của văn bản được ghi bằng chữ số Ả-rập, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật của UBND xã (quyết định) bao gồm năm ban hành, chữ viết tắt của tên loại văn bản (QĐ) và chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức (UBND)

Ví dụ: Số.../2019/QĐ/UBND Ký hiệu của văn bản hành chính:

- Ký hiệu của quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt) và của các hình thức văn bản có tên loại khác bao gồm chữ viết tắt tên loại văn bản và chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức (UBND).

Ví dụ: Quyết định của UBND nhân dân xã ban hành: Số..../QĐ-UBND

- Ký hiệu của công văn bao gồm chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức và chữ viết tắt lĩnh vực phụ trách soạn thảo công văn đó.

Theo Điều 8, Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ tài liệu vào lưu trữ cơ quan, cách đánh số văn bản hành chính được quy định như sau:

Các loại văn bản: nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), quy định, quy chế, hướng dẫn được đăng ký vào một sổ và một hệ thống số.

Các loại văn bản hành chính khác được đăng ký vào một sổ và một hệ thống số riêng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/10/2023