ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN ÁNH PHƯỢNG
CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN ÁNH PHƯỢNG
CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ BỎ HỌC Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÍ MẠNH HỒNG
XÁC NHẬN CỦA
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHẤM LUẬN VĂN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng ở bất kỳ công trình khoa học nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rò nguồn gốc.
Tác giả
iii
Nguyễn Ánh Phượng
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự thành kính và tình cảm chân thành của người học trò, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm chỉ dạy, sự giúp đỡ tận tình, thân thiện của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phí Mạnh Hồng, người thầy đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin được trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Kỳ Sơn; phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình; cán bộ, giáo viên, các em học sinh tại các trường Trung học cơ sở; các bậc phụ huynh có con trong độ tuổi THCS trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình cùng gia đình, bạn bè, người thân, đã tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung trình bày luận văn. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của các nhà nghiên cứu khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2015
Tác giả
iv
Nguyễn Ánh Phượng
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC BIỂU iii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Những đóng góp của luận văn 5
6. Cấu trúc của luận văn 5
NỘI DUNG 6
Chương 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6
1.1.1. Khái quát các công trình nghiên cứu trên thế giới 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 9
1.2. Cơ sở lý luận 13
1.2.1. Vai trò của giáo dục phổ thông 13
1.2.2. Hiện tượng bỏ học ở học sinh trung học cơ sở và hậu quả của nó 19
1.2.3. Nguyên nhân bỏ học của học sinh phổ thông 26
1.2.4. Kinh nghiệm của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long trong việc khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh 31
Kết luận chương 1 40
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng 41
2.1.1. Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử 41
2.1.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học gắn liền với phương pháp logic và lịch sử 41
i
2.1.3. Phương pháp phân tích tổng hợp 42
2.1.4. Các phương pháp nghiên cứu khác 43
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 43
2.3. Kỹ thuật điều tra và thu thập, xử lý số liệu, tư liệu 44
Kết luận chương 2 47
Chương 3 TÁC ĐỘNG CỦA CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 48
3.1. Thực trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở ở huyện Kỳ Sơn 48
3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Kỳ Sơn ..48
3.1.2. Đánh giá tổng quát về tình hình giáo dục và đặc điểm của các trường THCS trên địa bàn huyện Kỳ Sơn 51
3.1.3. Tình hình bỏ học của học sinh THCS trên địa bàn huyện Kỳ Sơn 58
3.2. Những nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học của học sinh THCS huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hòa Bình 62
3.2.1. Nhân tố từ phía xã hội và cộng đồng 62
3.2.2. Nhân tố từ phía nhà trường 65
3.2.3. Nhân tố từ phía gia đình 68
3.2.4. Nhân tố từ phía học sinh 72
3.3. Vai trò của chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương trong việc khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh THCS trên địa bàn huyện Kỳ Sơn...73
Kết luận chương 3 75
Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 76
4.1. Một số quan điểm giải quyết vấn đề học sinh bỏ học 76
4.1.1. Căn cứ vào chủ trương của Đảng và Nhà nước về khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. 76
4.1.2. Căn cứ vào chủ trương của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc xây dựng trường THCS thân thiện, học sinh tích cực 77
ii
4.1.3. Các văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Kỳ Sơn về việc phòng chống tình trạng học sinh bỏ học 78
4.2. Một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh THCS 80
4.2.1. Đối với xã hội và cộng đồng 80
4.2.2. Đối với nhà trường, cán bộ giáo viên 81
4.2.3. Đối với gia đình 89
4.2.4. Đối với bản thân học sinh 89
Kết luận chương 4 91
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
iii
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT | NGUYÊN NGHĨA | |
1 | CĐ - ĐH | Cao đẳng - Đại học |
2 | CNH, HĐH | Công nghiệp hóa, hiện đại hóa |
3 | GD | Giáo dục |
4 | GĐ | Gia đình |
5 | DT | Dân tộc |
6 | DTTS | Dân tộc thiểu số |
7 | GD&ĐT | Giáo dục & đào tạo |
8 | GD THCS | Giáo dục trung học cơ sở |
9 | HS | Học sinh |
10 | HS THCS | Học sinh trung học cơ sở |
11 | HS TN THCS | Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở |
12 | THCS | Trung học cơ sở |
13 | THPT | Trung học phổ thông |
14 | THCN | Trung học chuyên nghiệp |
15 | TN THCS | Tốt nghiệp trung học cơ sở |
16 | TL | Tỷ lệ |
17 | SL | Số lượng |
18 | UBND | Ủy ban nhân dân |
19 | UNESCO | Tổ chức Liên hợp quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa |
20 | UNICEF | Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc |
Có thể bạn quan tâm!