Các Công Cụ Giao Dịch Trên Thị Trường Ngoại Hối

143. Filardo, A. and Grenville, S. 2011. ―Central bank balance sheets and foreign exchange rate regimes: understanding the nexus in Asia‖. 1 – 8/2011 draft.

144. Gallagher, K. P., S. Griffith-Jones, and J. A. Ocampo (2012), Regulating Global Capital Flows for Longrun Development, Pardee Center Task Force Report (Boston, MA: Fredrick S. Pardee Center for the Study of the Longer Range Future), March.

145. Gehringer, A. (2015), Monetary policy made in China, Economic Policy Note 1/7/2015.

146. Ghosh, A., Gulde, A., Ostry, J., Wolf, H., 1997. Does the nominal exchange rate regime matter? NBER Working Paper no. 5874

147. Habermeier, K., A. Kokenyne, and C. Baba (2011), The Effectiveness of Capital Controls and Prudential Policies in Managing Large Inflows, IMF Staff Discussion Note 11/14 (Washington, DC: International Monetary Fund).

148. Hesse, H. 2007. ―Monetary policy, structural break, and the monetary transmission mechanism in Thailand‖. World Bank Policy Research Working Paper 4248, June 2007.

149. Hwee Kwan Chow (2008), Managing Capital Flows: The Case of Singapore, ADB Institute Discussion Paper No. 86, February.

150. Ilker Domac and Maria Soledad Matinz Peria (2000) Banking Crises and Exchange Rate Regimes. Policy Research Working Paper 2489.

151. International Monetary Fund (2018), Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions, Washington, D.C.

152. International Monetary Fund (2019), Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions, Washington, D.C.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

153. International Monetary Fund (2020), Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions, Washington, D.C.

154. International Monetary Fund (2007), Moving to a greater exchange rate flexibility: How, When, and How fast, International Monetary Fund 2007.

Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế - 23

155. International Monetary Fund (2012), The Liberalization and Management of Capital Flows—An Institutional View, IMF Policy Paper (Washington). Available via the Internet: http://www.imf.org/external/np/pp/eng/2012/111412.pdf, (truy cập ngày 9/6/2020)

156. International Monetary Fund (2013a), Guidance Note for the Liberalization and Management of Capital Flows, IMF Policy Paper (Washington). Available via the Internet:

https://www.imf.org/external/np/pp/eng/2013/042513.pdf, truy cập ngày 9/6/2020.

157. International Monetary Fund (2011d) Recent Experiences in Managing Capital Inflows—Cross-Cutting Themes and Possible Guidelines (Washington, DC: International Monetary Fund), February, http://www.imf.org/external/np/pp/eng/2011/021411a.pdf, truy cập 1006/2019.

158. István Benczes (2014), The theory of optimum currency areas. The economics of global and regional integration. pp. 83-95.

159. Jeanne, O., A. Subramanian, and J. Williamson (2012), Who Needs to Open the Capital Account? (Washington, DC: Petersen Institute for International Economics), April.

160. Jeffrey A. Frankel (1999), No single currency regime is right for all countries or at all times. International Finance and macroeconomics, working paper No. 7338. September-1999.

161. Joshi, V. (2003), “India and the Impossible Trinity”. The World Economy, Vol 26, 4(04), p.555 – 583

162. Khor Hoe EE, Edward Robinson & Jasson Lee (2004), Manage Floating and Intermidiate exchange rate systems: The Singpore experience. Monetery Athority of Singapore, December 2004.

163. Khoon, G, (2009). “Managing the Impossible Trinity: The Case of Malaysia”. Online at http://mpra.ub.uni-muenchen.de/18094.

164. Levy-Yeyati and Federico Sturzenegger 2003. “To float or to fix: evidence on the impact of exchange rate regimes on growth”. American Economic Review 93, 1173-1193.

165. Masson Paul (2000), Exchange Rate Regime Transisions, IMF.

166. Magud, N. E., C. M. Reinhart, and K. S. (2011), Capital Controls: Myth and Reality, A Portfolio Balance Approach, NBER Working Paper No. 16805 (Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research), February.

167. McCallum, B.T (2007), Singapore’s Exchange Rate-Centered Monetary Policy Regime and its Relevance for China. MAS Staff Paper No. 48.

168. McCallum, B. 2007. Monetary Policy in East Asia: The Case of Singapore. Institute of Monetary and Economic Studies Working Paper IMES Discussion Paper Series. 07-E-010. Tokyo: Bank of Japan.

169. Mertens, T.M. and P. Shultz (2017), China’s Exchange Rate Policies and U.S. Financial Markets, FRBSF Economic Letter, 2017-28, October 2, 2017, Pacific Basin Note, Research from Federal Reserve Bank of San Francisco.

170. Michael Bleaney & Mo Tian & Lin Yin (2015), "Global Trends in the Choice of Exchange Rate Regime," Discussion Papers 15/03, University of Nottingham, School of Economics.

171. Mishkin, F.S. (2015), ―The Economics of money, banking, and financial markets‖, 11th edn, Pearson Education, New York.

172. Mundell, Robert (1961) A theory of optimum currency areas. American Economic Review 51:11, 509-517.

173. Nguyen Cam Nhung, N.C. and Tran Thi Thanh Huyen, ―Exchange rate pass- through into Vietnamese import prices by industries and by countries‖, International Business Management, 11 (11), 2017, pp.1834-1843.

174. Nguyen Thi Thu Hang, Đinh Tuan Minh, To Trung Thanh, Le Hong Giang, Pham Van Ha, (2010), ―Exchange rate policy of Vietnam in the context of economic recovery‖. VEPR, Working Paper No, 2010.

175. Nguyen Tien Phuc và Nguyen Đuc Tho (2009). Exchange Rate Policy in Vietnam, 1985-2008. ASEAN Economic Bulletin, Vol. 26, No. 2, pp. 137-163.

176. Naoyuki Yoshino, Sahoko Kaji, and Tamon Asonuma (2014), Dynamic Analysis of Exchange Rate Regimes: Policy Implications for Emerging Countries in Asia, Asian Development Bank Institute, No. 502 October 2014.

177. Obstfeld M, Shambaugh JC, Taylor AM (2010), Financial stability, the Trilemma, and international reserves. Am Econ J Macroecon 2:57–94.

178. Ostry, J. D., A. R. Ghosh, K. Habermeier, M. Chamon, M. S. Qureshi, and D. B.

S. Reinhardt (2010), Capital Inflows: The Role of Controls, IMF Staff Position Note 10/04 (Washington, DC: International Monetary Fund).

179. Ostry, J. D., A. R. Ghosh, K. Habermeier, M. Chamon, M. S. Qureshi, L. Laeven, and A. Kokenyne (2011), ―Managing Capital Inflows: What Tools to Use?‖ IMF Staff Discussion Note 11/06 (Washington, DC: International Monetary Fund).

180. Ostry, J. D., A. R. Ghosh and M. Chamon (2012a), Two Targets, Two Instruments: Monetary and Exchange Rate Policies in Emerging Market Economies, IMF Staff Discussion Note 12/01 (Washington, DC: International Monetary Fund).

181. Ostry, J. D., A. R. Ghosh and A. Korinek (2012b), Multilateral Aspects of Managing the Capital Account, IMF Staff Discussion Note, September (Washington, DC: International Monetary Fund).

182. Parrado, E. (2010), ―Singapore’s Unique Monetary Policy: How does it works‖, IMF working Paper, WP/04/10.

183. Popper, Helen & Alex Mandilaras & Graham Bird (2011), Trilemma Stability and International Macroeconomic Archetypes in Developing Economies. School of Economics, Discussion Papers 311, School of Economics, University of Surrey.

184. Pham The Anh (2017), Choosing the exchange rate regime in order to implement the inflation targeting policy in Vietnam, Doctoral Thesis, Foreign Trade University, 2017.

185. Patnaik, I., Shah, A., Sethy, A., and Balasubramaniam, V. (2011), The exchange rate regime in Asia: From crisis to crisis, International Review of Economics and Finance, 20, 32-43.

186. Patnaik, I. và Shah, A (2010). Asia Confront the Impossible Trinity. ADBI Working Paper, No. 204.

187. Kenneth S., Husain Aasim M., Mody Ashoka, Brooks Robin, Oomes Nienke (2003), Evolution and Performance of Exchange Rate Regimes, IMF.

188. Rodik, D. (2007). The real exchange rate and economic growth: theory and evidence. Boston: John. F. Kennedy School of Government, Harvard University.

189. , K.S, and others (2004), Evolution and Performance of Exchange Rate Regime, IMF Occasional Paper No.229, Washington, DC.

190. Schipke, A. (2016), Capital Account Liberalisation and China’s Effect on Global Capital Flows, Reserve Bank of Australia, Conference Volume 2016, pp. 163- 172

191. Schipke, A. (2016), Capital Account Liberalisation and China’s Effect on Global Capital Flows, Reserve Bank of Australia, Conference Volume 2016, pp. 163- 172.

192. Subramanian, A. (2012), International Regulation of the Capital Account, in Regulating Global Capital Flows for Long-run Development, Pardee Center Task Force Report (Boston, MA: Fredrick S. Pardee Center for the Study of the Longer Range Future), March.

193. Sun, G., and Payette, A. (2016), ―China and the Impossible Trinity: Economic Transition and the Internationalization of the Renminbi‖, Contemporary Chinese Political Economy and Strategic Relations: An International Journal, Vol. 2, No. 3, December 2016, pp. 1049-1093.

194. U.S. Department of the Treasury Office of International Affairs, Report to US Congress: Macroeconomic and Foreign Exchange Policies of Major Trading Partners of the United States, May 2019.

195. U.S. Department of the Treasury Office of International Affairs, Report to US Congress: Macroeconomic and Foreign Exchange Policies of Major Trading Partners of the United States, January 2020.

196. U.S. Department of the Treasury Office of International Affairs, Report to US Congress: Macroeconomic and Foreign Exchange Policies of Major Trading Partners of the United States, December 2020.

197. U.S. Department of the Treasury Office of International Affairs, Report to US Congress: Macroeconomic and Foreign Exchange Policies of Major Trading Partners of the United States, April 2021.

198. Williamson, J.(2000), Exchange Rate Regimes for Emerging Markets: Reviving the Intermediate Option, Washington, Institute for International Economics.

199. Willem Thorbecke (2011), The Effect of Exchange Rate Changes on Trade in East Asia, Asian Development Bank Institute, No. 263 January 2011.

200. Yin Zhang and Guanghua Wan (2004), What Accounts for China's Trade Balance Dynamics?, China Financial Institute, Beijing.

201. Yoshino, N., S. Kaji, and T. Asonuma (2014), Dynamic Transition of Exchange Rate Regime in China. China & World Economy. 22(3): 36–55.

202. Yoshino, N., S. Kaji, and T. Asonuma (2012a), Choices of Optimal Monetary Policy Instruments under the Floating and the Basket-peg Regimes. Singapore Economic Review. 57(4): 1250024.

203. Yoshino, N., S. Kaji, and T. Asonuma (2012b), Dynamic Adjustments toward the Stable Basket-peg or Floating Regime in a Two-Country General Equilibrium Model. Manuscript.

204. Yoshino, N., S. Kaji, and T. Asonuma (2011), Dynamic Effect of Change in Exchange Rate System - From the Fixed Exchange Rate Regime to the Basket- peg Regime or Floating Regime. Keio/Kyoto Global COE Discussion Paper Series. DP2011-026. http://www.gcoe-econbus.keio.ac.jp/english/cat49/.

205. Zhang, C., and Choi, W.H., (2016), Hongkong and Singapore’s experience on the Impossible Trinity and its Implications for the Mainland, Economic Review February.

206. Zhang Bin (2020), RMB Exchange Rate: Miving Towards a Floating Regime. The Jingshan Report: Opening China’s Finacial Sector ANU Press, 2020.

207. World Economic Forum (2018), The Global Financial and Monetary System in 2030

Trang WEB

1. https://www.sbv.gov.vn/

2. https://www.gso.gov.vn/

3. https://www.wto.org/

4. https://www.trungtamwto.org/

5. https://www.worldbank.org/

6. https://www.imf.org/

7. https://www.adb.org/

8. https://www.aiib.org/

9. http://www.mpi.gov.vn/

10. https://www.customs.gov.vn/

11. http://tapchinganhang.com.vn/

12. http://ncif.gov.vn/

PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Khung phân tích của Luận án


Tổng quan nghiên cứu về Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái


Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế


Cơ sở lý luận về điều hành tỷ giá hối đoái



Điều hành chính sách TGHĐ

Nhân tố ảnh hưởng


Lựa chọn chế độ

TGHĐ

Các nhân tố chủ

quan

Lựa chọn công cụ can thiệp và điều hành

TGHĐ

Lựa chọn mục tiêu cơ chế điều hành

TGHĐ

Tổ chức hoạt động điều hành

Các nhân tố khách

quan

TGHĐ

Bài học kinh nghiệm về điều hành

Kinh nghiệm điều hành TGHĐ của Trung Quốc, Thái Lan và Singapore

TGHĐ Giải

Khái quát nền

kinh tế vĩ mô

Tiến trình điều

hành TGHĐ

Chính sách tỷ giá trong khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu

pháp và kiến nghị

chính


Thực trạng Cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam

Thành công, hạn chế và nguyên nhân trong điều hành TGHĐ

sách trong điều hành TGHĐ

ở Việt Nam


Cơ chế điều hành TGHĐ trong điều kiện hội nhập sâu rộng

Phụ lục 2: Các công cụ giao dịch trên thị trường ngoại hối

Căn cứ vào tính chất của các giao dịch ngoại hối và cách tổ chức của thị trường người ta chia các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thành 5 loại nghiệp vụ (công cụ) chính sau:

1. Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay

Giao dịch ngoại hối giao ngay (Forex Spot Transaction) là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay (spot rate), tức là tỷ giá được xác định và có giá trị tại thời điểm giao dịch, và việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong hai ngày làm việc kể từ khi thoả thuận hợp đồng mua bán.

Đây là nghiệp vụ cơ bản nhất và chiếm doanh số lớn trên thị trường ngoại hối. Nghiệp vụ giao ngay được thực hiện trên thị trường phi tập trung (OTC). Các thành viên tham gia thị trường bao gồm các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính lớn, các nhà môi giới và các NHTW liên hệ với nhau qua điện thoại, telex, fax, mạng máy tính và hệ thống Swift. Tính hiệu quả của thị trường giao ngay được thể hiện ở chỗ chênh lệch tỷ giá mua và bán rất hẹp và do tốc độ truyền tin nhanh chóng cho nên những thay đổi của thị trường đã ảnh hưởng tức thời đến tỷ giá làm cho tỷ giá luôn biến động nhanh chóng, phản ánh kịp thời những thay đổi của thị trường.

Trong nghiệp vụ giao ngay, các bên thường chú ý đến các yếu tố sau:

- Ngày giá trị giao ngay: là ngày mà giao dịch chính thức được thực hiện, tức là hai bên tiến hành thanh toán và giao nhận ngoại hối.

- Phương thức giao dịch: các cam kết mua bán ngoại hối giao ngay có thể được thực hiện trực tiếp tại trung tâm giao dịch của các ngân hàng hoặc thông qua môi giới. Tuy nhiên, các hợp đồng ngoại hối giao ngay thường được ký kết chủ yếu thông qua hệ thống SWIFT, điện thoại có ghi âm. Nhờ vậy, các thông tin được truyền đi nhanh chóng và chính xác.

- Tỷ giá áp dụng trong giao dịch giao ngay: Tỷ giá giao ngay được niêm yết ở tất cả các NHTM và được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, đài truyền thanh, truyền hình. Trong trường hợp giao dịch giữa hai đồng tiền mà tỷ giá của chúng không được niêm yết trực tiếp thì người ta áp dụng tỷ giá tính chéo, tức là tỷ giá của chúng được tính thông qua một đồng tiền trung gian, thường là USD.

Lợi ích của nghiệp vụ giao ngay:

- Đối với khách hàng: Giao dịch giao ngay là giao dịch được sử dụng với mục đích chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác để đáp ứng các nhu cầu thanh toán ngoại tệ cấp thiết trong hoạt động ngoại thương và đầu tư quốc tế.

- Đối với các ngân hàng: Giao dịch giao ngay chiếm vị trí quan trọng nhất trong các giao dịch ngoại tệ của các NHTM. Trong một ngày giao dịch, các ngân hàng thực hiện liên tục các giao dịch giao ngay để cung cấp dịch vụ cho khách hàng của mình đồng thời thông qua đó, các ngân hàng có thể đảm bảo cân bằng trạng thái ngoại hối theo quy định của NHTW. Các ngân hàng thường không thu phí giao dịch hay hoa hồng mà sử dụng chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua để trang trải chi phí và thu

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 11/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí