Những Vấn Đề Chung Về Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương


khuôn khổ chuẩn mực về rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp và rủi ro thị trường cũng như các cơ chế quản trị các loại rủi ro trên.

- Trong khi trình độ phát triển của mỗi ngân hàng và đặc điểm của các nền kinh tế khác nhau, các NHTM ở các nước khác nhau có thể dựa trên các nội dung trong Hiệp định Basel II để xây dựng các khuôn khổ quản trị rủi ro của ngân hàng mình. Hiệp định Basel II đặc biệt có ý nghĩa đối với các NHTM tại các nước đang và chậm phát triển, vì các quốc gia này được ứng dụng các kinh nghiệm và giải pháp quản trị rủi ro tiên tiến mà không cần trải qua công tác nghiên cứu và phát triển.

- Mặc dù chiếm từ 70% đến 80% thị phần dịch vụ tài chính – ngân hàng Việt Nam, hệ thống 5 NHTM Nhà nước được đánh giá là yếu kém nhất về công tác quản trị rủi ro với hàng loạt các tồn tại lớn. Cơ cấu tổ chức để thực hiện quản trị rủi ro vừa thiếu, vừa yếu. Hầu hết mới chỉ thực hiện các nghiệp vụ quản trị rủi ro Mới chỉ thực hiện ở mức độ thấp, bên ngoài công tác quản lý rủi ro tín dụng, trong khi các rủi ro khác chưa được quan tâm giải quyết. Hầu hết các NHTM nhà nước có tỷ lệ vốn tự có trên tài sản có rủi ro nhỏ hơn 8%, không đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo chuẩn mực quy định trong Hiệp định Basel II. Hai trong số những tồn tại lớn nhất là vốn và trình độ nguồn nhân lực của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay.

Hiện tại, Việt Nam đang thực hiện các cam kết mở cửa thị trường tài chính ngân hàng theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) và Hiệp định khung về thương mại dịch vụ trong khối ASEAN (AFAS), với thời gian còn lại để Việt Nam thực hiện đầy đủ tất cả các nội dung cam kết không còn dài (tới năm 2009). Cùng với việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới vào cuối năm 2006, ngành ngân hàng Việt Nam đang đứng trước sức ép và thách thức cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng nước ngoài. Chương III của luận văn trình bày về những cơ hội và thách thức đối với hệ thống NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, và đưa ra một số giải pháp kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước và các NHTM Việt Nam để áp dụng được các chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp định Basel II vào trong công tác quản trị điều hành của các NHTM.


Theo lộ trình dự kiến, Hiệp định Basel II sẽ chính thức có hiệu lực từ cuối năm 2006 và sẽ có 1 năm để các nước thành viên BCBS có ý kiến phản hồi lại Uỷ ban Basel. Các nước trong khu vực (như Singapore, Malaysia, Indonesia, Thailand) cũng đã đặt ra lộ trình áp dụng từng bước các nội dung của Hiệp định Basel II. Tại Việt Nam, mặc dù Ngân hàng nhà nước đã nêu trong chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 cũng như kế hoạch thực hiện, nhưng chưa xây dựng được một lộ trình cụ thể. Hơn nữa, toàn bộ hệ thống NHTM kể cả NHTMNN và NHTMCP của Việt Nam đều chưa có kế hoạch, thậm chí ý định nghiên cứu áp dụng các Hiệp định Basel II. Sự chậm trễ này có thể làm suy giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam ngay tại thị trường trong nước, chứ chưa nói đến thị trường quốc tế.

Do phạm vi và nội dung của Hiệp định Basel II và các văn bản hướng dẫn bổ sung rất lớn, luận văn này mới chỉ là nghiên cứu bước đầu, mang nhiều tính khơi gợi, nêu vấn đề. Học viên rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để Luận văn được hoàn thiện ở mức độ nghiên cứu cao hơn. Xin trân trọng cảm ơn.


101

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH BASEL II 5

1.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 5

1.1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 5

1.1.1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 5

1.1.1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 6

1.1.1.3 PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM 7

1.1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NHTM 8

1.1.2.1 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT

ĐỘNG CỦA NHTM 8

1.1.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO 10

1.1.2.3 QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NHTM [26] 10

1.2 HIỆP ĐỊNH BASEL II VÀ CÁC CHỈ DẪN VỀ CHUẨN MỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 12

1.2.1 SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HIỆP ĐỊNH BASEL II 12

1.2.1.1 UỶ BAN BASEL (THE BASEL COMMITTEE) 12

1.2.1.2 HIỆP ĐỊNH VỐN BASEL I-1988 13

1.2.1.3 CÁC SỬA ĐỔI HIỆP ĐỊNH BASEL I 14

1.2.2 NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH BASEL II VỚI Ý NGHĨA LÀ CHUẨN MỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA NHTM 15

1.2.2.1 CỘT TRỤ THỨ NHẤT – TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU 16

1.2.2.2 CỘT TRỤ THỨ HAI – QUY TRÌNH RÀ SOÁT, GIÁM SÁT 31


UYÊ

1.2.2.3 CỘT TRỤ THỨ BA – NG N TẮC THỊ TRƯỜNG 34

1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 34

CHƯƠNG 2: VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT

NAM 37

2.1 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN

THẾ GIỚI 37

2.1.1 VIỆC ÁP DỤNG BASEL II TẠI NHÓM G-10 37

2.1.2 VIỆC ÁP DỤNG BASEL II TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NGOÀI G-10 39

2.1.3 BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II TẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 40

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 41

2.2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC NHTM 41

2.2.1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 41

2.2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY 42

2.2.2 NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 43

2.2.2.1 VỐN ĐIỀU LỆ 43

2.2.2.2 HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY 44

2.2.3 CÁC RỦI RO CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 47

2.2.3.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ THANH KHOẢN 47

2.2.3.2 RỦI RO THỊ TRƯỜNG 48

2.2.3.3. RỦI RO TÁC NGHIỆP 50

2..2.3.4 CÁC LOẠI RỦI RO KHÁC 52


NH CỦA C

2.2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOA ÁC NHTM VIỆT NAM 53

2.2.4.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 53

2.2.4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM DỰA THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II 60

2.2.4.3 NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM VIỆT NAM 63

2.2.4.4 NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI 66

CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 69

3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THEO HIỆP ĐỊNH BASEL II TẠI VIỆT NAM 69

3.1.1 QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ VÀ XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 69

3.1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT HỘI NHẬP ĐỐI VỚI HỆ

THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 70

3.1.3 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II TẠI VIỆT NAM 73

3.1.3.1 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II TẠI CẤP NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 73

3.1.3.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO

TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 75

3.1.4 MỘT SỐ KHÓ KHĂN, TRỞ NGẠI TRONG ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

NHTM Ở VIỆT NAM 79

3.1.4.1 CÁC NHTM VIỆT NAM CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU VỀ

TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU 79


3.1.4.2 CHƯA CÓ MỘT ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍN NHIỆM ĐỘC LẬP THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC THÀNH

PHẦN THAM GIA VÀO NỀN KINH TẾ 79

3.1.4.3 NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (CORPORATE GOVERNANCE) NÓI CHUNG VÀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NÓI RIÊNG YẾU, THIẾU KINH NGHIỆM 80

3.1.4.4 TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THẤP, LẠC HẬU CỘNG VỚI CƠ CHẾ TRẢ LƯƠNG KHÔNG THU HÚT VÀ KHUYẾN KHÍCH LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ CAO 80

................

3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM VIỆT NAM 81

3.2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TỚI 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 81

3.2.2 ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC QUẢN TRỊ RỦI RO PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN QUỐC TẾ (HIỆP ĐỊNH BASEL II) VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA NHTM VIỆT NAM 82

3.2.2.1 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ, CƠ CẤU LẠI MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THEO HƯỚNG PHÙ HỢP VỚI THÔNG LỆ QUỐC TẾ 82

3.2.2.2 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 83

3.2.2.3 NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CẢ XỬ LÝ GIAO DỊCH LẪN QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH 83

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH BASEL II 84

3.3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 84

3.3.1.1 XÂY DỰNG KHUÔN KHỔ CHUNG CHO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI DỰA TRÊN CÁC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH BASEL II 84


3.3.1.2 TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN GIÁM SÁT THUỘC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 86

3.3.1.3 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM 87

3.3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 89

3.3.2.1 NHÓM CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TỶ LỆ VỐN AN TOÀN

TỐI THIỂU 90

3.3.2.2 NHÓM CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CƠ CHẾ

RÀ SOÁT, GIÁM SÁT 91

3.3.2.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO QUẢN LÝ PHỤC VỤ CÔNG TÁC BÁO CÁO VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 95

3.3.2.4 TUYỂN DỤNG KẾT HỢP VỚI NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG

CÓ CHẤT LƯỢNG 96

3.3.2.5 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÓ CHỌN LỌC CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO DO UỶ BAN BASEL BAN HÀNH 96

KẾT LUẬN 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1 – PHÂN NHÓM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG

PHỤ LỤC 2 – MỘT SỐ CÔNG TY CUNG CẤP GIẢI PHÁP PHẦN MỀM PHỤC VỤ QUẢN TRỊ RỦI RO THEO BASEL II

PHỤ LỤC 3 – TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH BASEL II TẠI KHU VỰC CHÂU Á


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. Tài liệu tham khảo tiếng Việt



1.

Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

2.

Kiều Hữu Dũng (2005), “Xây dựng hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng

hiệu quả tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề tháng 4/2005.

3.

Phùng Khắc Kế (2006), “Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi mới cùng đất nước và những việc cần làm trong tiến trình phát triển cùng nền kinh tế thị trường, hội nhập của Việt Nam” Hội thảo Vai trò của Hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, Ngân hàng nhà nước, Uỷ ban Kinh tế &

Ngân sách quốc hội, Hà Nội.

4.

Đỗ Thị Khiên (2006), Tạp chí kinh tế & Phát triển, số tháng 3, tr. 51.

5.

Nguyễn Văn Nam – Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài chính - Thực

tiễn và phương pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội.

6.

Phạm Văn Năng (2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học Tự do hoá tài chính và

hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Cục Xuất bản – Bộ VHTT

7.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt

Nam.

8.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp

ngành: Vai trò của ngành ngân hàng Việt Nam trong 20 năm đổi mới.

9.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Dự thảo nghị định thay thế Nghị định 49/2000/NĐ-CP, Chương trình Hỗ trợ Phát triển Khung pháp lý và Hệ

thống Giám sát cho ngành ngân hàng do ASEM tài trợ – TF052046.

10.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Báo cáo gửi Ban Kinh tế TW về các

yếu tố và cơ chế tạo khả năng thích ứng của ngành ngân hàng Việt Nam khi gia nhập WTO, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Chuẩn mực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại theo hiệp định BASEL II và việc áp dụng tại Việt Nam - 14

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/09/2023