Trần Ngọc Ca, (2011), “Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Việt Nam: Con Đường Công Nghệ” , Tạp Chí Kinh Tế Và Phát Triển, Tháng 3/2011.


- Năm là, việc ban hành, thực thi chính sách nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN bị chi phối bởi các yếu tố như: (i) mục tiêu phát triển chung, trong đó có mục tiêu phát triển KH&CN của quốc gia trong từng giai đoạn, (ii) các quan điểm của nhà hoạch định chính sách, Chính phủ đối việc phát triển KH&CN ở doanh nghiệp, (iii) điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam, cũng như xu hướng hợp tác quốc tế, trong đó có xu hướng hợp tác về KH&CN.

- Sáu là, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm của một số tỉnh thành Việt Nam, trên cơ sở đánh giá thực trạng ĐMCN ở doanh nghiệp, thực trạng tác động chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN, Luận án đưa ra ba nhóm giải pháp chính: (i) hoàn thiện chính sách tạo môi trường thể chế,

(ii) hoàn thiện chính sách kinh tế, (iii) hoàn thiện chính sách đào tạo, thông tin, tuyên truyền nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN; đồng thời đưa ra các giải pháp khác như phát triển thị trường công nghệ, phát triển và hoàn thiện hạ tầng công nghệ, đổi mới chính sách đào tạo, trong đó có chính sách đào tạo nhân lực phục vụ cho ĐMCN ở doanh nghiệp.

2. Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo

Để tiếp tục đẩy nhanh phát triển kinh tế, xã hội dựa trên nền tảng phát triển KH&CN, trong đó có việc thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN. Các hướng nghiên cứu trong tương lai có thể tập trung vào một số nội dung chính sau:

- Thứ nhất, nghiên cứu chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN trong phạm vi cả nước hoặc từng vùng miền hoặc chỉ nghiên cứu sâu một trong ba chính sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN.

- Thứ hai, nghiên cứu chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN cho từng ngành nghề cụ thể hoặc theo loại hình sở hữu hoặc có thể nghiên cứu theo một cách tiếp cận khác.

- Thứ ba, nghiên cứu các yếu tố tác động tới chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ, trên cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu, phân tích chéo các yếu tố và kiểm định thống kê.

Như vậy, để hoạt động ĐMCN ở doanh nghiệp được đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới, Nhà nước cần phải thực hiện đồng bộ, nhất quán các giải pháp nêu trên một cách khoa học. Để chính sách có thể đi vào cuộc sống nhanh, hiệu quả, thì trong quá trình xây dựng, ban hành, thực thi chính sách nhà nước cần phải có sự đối thoại nhất định đối với doanh nghiệp với tư cách là đối tượng được thụ hưởng chính sách, đối tượng được phục vụ, đối tượng trung tâm của chính sách.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội - 21


1. Nguyễn Hữu Xuyên (2009), “Chuyển giao công nghệ trong các trường đại học: Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc san, tháng 3/2009 (Tr69-71).

2. Nguyễn Hữu Xuyên (2010), “Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ theo phương pháp giá trị hiện tại thuần”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 158(II), tháng 8/2010 (Tr77-79).

3. Nguyễn Hữu Xuyên (2010), “Bàn về chính sách đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 162(II), tháng 12/2010 (Tr96-99).

4. Nguyễn Hữu Xuyên, Đỗ Thị Hải Hà (2011), “Chính sách thuế của nhà nước nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 172, tháng 10/2011 (Tr37-41).

5. Nguyễn Hữu Xuyên (2011), “Bàn về chính sách quản lý nhà nước đối với hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (tr273-279), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Hữu Xuyên (2012), “Nâng cao năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo hướng thân thiện với môi trường”, Tạp chí Chính sách và quản lý Khoa học và Công nghệ, tập 1, số 4, 2012 (tr1-10).

7. Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (tr519-531), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tiếng Việt


1. Cao Thị Thu Anh (2007), Chính sách hỗ trợ về tài chính cho hoạt động ĐMCN của DN theo Nghị định số 119, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN, NXB Thanh niên.

2. Nguyễn Hoàng Anh (2009), “Đánh giá năng lực ĐMCN trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp”, Tạp chí hoạt động KHCN, số 12/2009.

3. Lê Xuân Bá & Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008), ‘Chính sách huy động các nguồn vốn cho đầu tư ĐMCN của doanh nghiệp’, NXB Thống Kê.

4. Bộ môn Quản lý công nghệ, trường ĐHKTQD (1999), Phân tích năng lực công nghệ cơ sở phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Báo cáo đề tài cấp Bộ do Lê Văn Hoan làm chủ nhiệm.

5. Bộ môn Quản lý công nghệ, trường ĐHKTQD (2003), Áp dụng phương pháp của APCTT, tìm phương pháp thích hợp để đánh giá môi trường công nghệ của Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Bộ do Nguyễn Đăng Dậu làm chủ nhiệm.

6. Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp, Vụ KH&CN tổng hợp.

7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), chương trình phát triển thị trường công nghệ, Đề án trình Chính phủ phê duyệt.

8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2005), Đề án đổi mới cơ chế quản lý KH&CN, Ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

9. Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách thúc đẩy hoạt động ĐMCN và nghiên cứu & phát triển trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài của NISTPASS.

10. Trần Ngọc Ca và các tác giả (2011), Nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo Nghị định thư hợp tác với Hoa Kỳ, Báo cáo tổng hợp của NISTPASS.

11. Trần Ngọc Ca, (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam: con đường công nghệ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, tháng 3/2011.


12. Trần Ngọc Ca và các tác giả (2010), Cơ sở khoa học và thực tiễn hình thành và phát triển R&D trong khu công nghệ cao Hòa Lạc, Báo cáo của NISTPASS.

13. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) & Trường ĐHKTQD (2003), Chính sách công nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tập 1 &2, NXB Thống kê.

14. Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng (2011), Phân tích và thiết kế chính sách cho phát triển, NXB Dân trí.

15. Hoàng Ngọc Doanh (2007), “Bàn về thành lập quỹ ĐMCN Quốc gia, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 12/2007.

16. Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung (2008), Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB ĐHKT Quốc dân

17. Phan Xuân Dũng và các tác giả (2004), Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.

18. Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

19. Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý dịch vụ công, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

20. Mai Hà (2009), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao, Báo cáo đề án nghiên cứu cấp Bộ của NISTPASS.

21. Nguyễn Việt Hòa và các tác giả (2011), Nghiên cứu, phân tích và đánh giá chính sách ĐMCN cho doanh nghiệp ngành công nghiệp, Báo cáo đề tài cấp Bộ.

22. Nguyễn Việt Hòa (2007), Tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN, Báo cáo đề tài cấp Bộ.

23. Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hà Nội (HASMEA, 2007),

Báo cáo tổng hợp chuyên đề nghiên cứu năm 2007.

24. Nguyễn Hữu Hùng (2009), “Phát triển hoạt động thông tin KH&CN ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Chính sách KH&CN số 16, tháng 12/2009.

25. Hồ Sỹ Hùng và các tác giả (2010), Đổi mới chính sách doanh nghiệp trong

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

26. Hồ Sỹ Hùng (2009), “Hình thành và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt


Nam”, Tạp chí Kinh tế - Dự báo, số 12, tháng 6/2009 (452).

27. Nguyễn Võ Hưng và Nguyễn Thanh Hà (2003), Điều tra khảo sát hoạt động ĐMCN của các doanh nghiệp vốn trong nước, Báo cáo đề tài cấp Bộ của NISTPASS.

28. Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008), Cơ chế chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

29. Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ quốc gia (2008), Kỷ yếu hội thảo Tác động của biến đổi khí hậu và kế hoạch hành động cho các địa phương, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

30. Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ quốc gia (2011), Chương trình chia sẻ tri thức KH&CN, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

31. Tăng Văn Khiên (2008), “Phân tích hồi qui tương quan tác động của KH&CN

đối với phát triển kinh tế”, Tạp chí Thông tin Khoa học Thống kế, số 3/2008.

32. Khoa Khoa học quản lý, trường ĐHKTQD (2010), Giáo trình Quản lý công nghệ, NXB ĐHKTQD.

33. Khoa Khoa học quản lý, trường ĐHKTQD (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền chủ biên, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

34. Khoa Khoa học quản lý, trường ĐHKTQD (2008), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu chủ biên, NXB ĐHKTQD.

35. Khoa Khoa học Quản lý, trường ĐHKTQD (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, tập I&II, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền chủ biên, NXB ĐHKTQD.

36. Khoa Quản lý công nghiệp - Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Đánh giá trình độ công nghệ một số ngành công nghiệp chính trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Báo cáo tổng hợp.

37. Nguyễn Công Liêm, Nguyễn Thanh Tuấn (2007), “Luận bàn về vấn đề Năng lực công nghệ trong nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, số 21, tháng 9/2007.


38. Nguyễn Sỹ Lộc và các tác giả (2006), Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp,

NXB Khoa học và Kỹ thuật.

39. Hoàng Xuân Long (2011), Nghiên cứu về chính sách của địa phương nhằm khuyến khích doanh nghiệp hoạt động KH&CN trên địa bàn, Báo cáo đề tài cơ sở của NISTPASS.

40. Nguyễn Quỳnh Mai, Nguyễn Thùy Trang (2007) “Phân tích sự khác biệt của một số phương pháp luận áp dụng trong đánh giá trình độ công nghệ tại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 10, số 8/2007.

41. Diệu Minh (2010), “Sự cần thiết xây dựng chính sách ĐMCN cho doanh nghiệp ngành công nghiệp”, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN số 17/2010.

42. Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông.

43. Nguyễn Nghĩa (2007), “Tăng cường thông tin sở hữu trí tuệ thúc đẩy doanh nghiệp ĐMCN”; Bản tin sở hữu trí tuệ số 63/2007.

44. Đặng Nguyễn, Thu Hà (2002), Quản lý công nghệ trong nền kinh tế tri thức,

NXB Hà Nội.

45. Phan Thị Bích Nguyệt (2009), “Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho ĐMCN tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 7/2009.

46. Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Đình Quang (1998), Lựa chọn công nghệ thích hợp

ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

47. Dương Thị Ninh (2007), Chính sách khuyến khích tài chính của Nhà nước đối với sự phát triển KH&CN, Vụ Chính sách thuế - Bộ tài chính.

48. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI, 2009), Điều tra năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong khủng hoảng, Báo cáo tổng hợp.

49. Nguyễn Văn Phúc (2002), Giáo trình Quản lý đổi mới công nghệ, NXB Thống kê.

50. Lê Quốc Phương (2003), “Mô hình cân bằng tổng quát – công cụ hiệu lực hỗ trợ hoạch định chính sách KH&CN”, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 5/2003.


51. Nguyễn Mạnh Quân (2009), “Cách tiếp cận hệ thống đổi mới trong quản lý Nhà nước về KH&CN”, Tạp chí hoạt động KHCN, số 12/2009.

52. Nguyễn Mạnh Quân (2009), “Kế hoạch phát triển KH&CN 2006-2020 của Trung Quốc: Xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia, lấy doanh nghiệp làm trung tâm”, Tạp chí Tia sáng, số 5, ngày 5/3/2009.

53. Nguyễn Mạnh Quân (2008), “Giải pháp chính sách phát huy vai trò của đội ngũ tri thức KH&CN trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế”, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 15/2008.

54. Sở KH&CN Hà Nội, “Hướng dẫn triển khai kế hoạch KH&CN năm 2012 và xây dựng kế hoạch KH&CN năm 2013”, số 678/SKHCN-KHTC, 14/12/2011.

55. Sở KH&CN Hà Nội (2010), Kỷ yếu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thành phố Hà Nội 2001-2005.

56. Bùi Thiên Sơn (2010), “Tổng quan về định hướng chi tiêu nguồn tài chính cho quá trình phát triển KH&CN quốc gia đến năm 2020 và một số khuyến nghị”, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN số 17/2010.

57. Ngô Minh Sơn (2002), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp in Quân đội, Luận án tiến sỹ ĐHKTQD.

58. Nguyễn Huyền Sơn (2004), Phương hướng và các giải pháp cơ bản thúc đẩy đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp công nghiệp thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sỹ ĐHKTQD.

59. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2010), Phương pháp nghiên cứu dành cho Nghiên cứu sinh K30, Bài giảng, Trường ĐH KTQD.

60. Dương Trí Thảo (2004), Phương hướng và biện pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sỹ ĐHKTQD.

61. Phạm Kiến Thiết (2007), “Xây dựng cơ chế, chính sách đặc biệt ưu đãi, khuyến khích đầu tư, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao thành tựu KH&CN, dịch vụ tư vấn KH&CN trong sản xuất, kinh doanh tại vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền trung”, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN số 14/2007.


62. Đặng Duy Thịnh (2007), “Bàn về cơ chế tổ chức KH&CN thành tổ chức tự chủ, tự chị trách nhiệm gắn kết khoa học với sản xuất”, Nội san Nghiên cứu chính sách KH&CN, số 14/2007.

63. Nguyễn Thanh Thịnh (2002), “Đổi mới cơ chế chính sách, tạo động lực cho hoạt động KH&CN nhằm thúc đẩy khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam”, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 4/2002.

64. Tổng cục thống kê (2004, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê.

65. Nguyễn Thị Anh Thu (2004), Nghiên cứu hoàn thiện chức năng quản lý nghiên cứu và phát triển của các Bộ trong tiến trình cải cách hành chinh, Báo cáo đề tài cấp Bộ của NISTPASS.

66. Nguyễn Văn Thu (2007), “Về chính sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí hoạt động KHCN, số tháng 2/2007.

67. Tạ Doãn Trịnh, (2007), “Xác định các chỉ tiêu thống kê để tính chỉ số về năng lực”, Tạp chí Thông tin Khoa học Thống kế, số 3/2007.

68. Tạ Doãn Trịnh (2009), “Cho phép doanh nghiệp để lại một phần thu nhập tính thuế đầu tư vào hoạt động R&D: Nhìn từ góc độ kinh tế học”, Tạp chí hoạt động KHCN, số 11/2009.

69. Tạ Doãn Trịnh (2009), “Doanh nghiệp đầu tư bao nhiêu vào KH&CN và Nhà nước nên can thiệp tới đâu”, Tạp chí hoạt động KHCN, số 9/2009.

70. Trung tâm thông tin và dự báo KT-XH quốc gia (2006), Năng lực quản lý của Nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của các doanh nghiệp trong nước, Báo cáo tổng hợp.

71. Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2007), Chính sách phát triển công nghệ của một số nước, Phòng Phân tích thông tin tổng hợp.

72. Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2008), Tổng luận những kinh nghiệm và thực tế xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia của các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi, Phòng Phân tích thông tin tổng hợp.

73. Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2006), Tổng luận hệ thống đổi mới

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 13/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí