Doanh nghiệp chế biến thủy sản
(1) Doanh nghiệp chế biến thủy sản: Trên địa bàn quận Thốt Nốt hiện có 5 doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu, với tổng công suất thiết kế khoảng 378.000 tấn cá tra nguyên liệu/n m. Những tháng đầu n m 2018, sản lượng cá tra nguyên liệu chế biến ước đạt khoảng 43.500 tấn, t ng khoảng 5,9% so cùng kỳ. Ngành chế biến cá tra xuất khẩu đ giải quyết trên 7.000 lao động tại địa phương và khu vực lân cận. Đ c biệt, 5 doanh nghiệp chế biến thủy sản trên là địa chỉ tiêu thụ cá tra, thủy sản chủ yếu của người dân nuôi trên địa bàn thành phố Cần Thơ và khu vực ĐBSCL.
Điển hình Công ty cổ phần Chế biến thủy hải sản Hiệp Thanh có tổng vốn điều lệ trên 600 tỉ đồng, với lĩnh vực hoạt động ch n nuôi, chế biến thủy hải sản xuất khẩu (cá tra là lĩnh vực chế biến chủ yếu của công ty). Trong đó, nhà máy chế biến được thiết kế với công suất 200 tấn/ngày, tương đương
60.000 tấn/n m. Tuy nhiên, hiện nay, công suất chế biến thực tế của công ty chỉ đạt 100 tấn/ngày, tương đương tiêu thụ 35.000 tấn/n m nguyên liệu đầu vào. Trong đó sản lượng xuất khẩu từ 18.000 tấn đến 20.000 tấn sang thị trường Mỹ, EU, Nga, Canada... Công ty cổ phần Chế biến thủy hải sản NTSF (Nha Trang Seafood) có tổng nguồn vốn 500 tỉ đồng với hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản xuất khẩu, chủ yếu là cá tra sang thị trường Mỹ, EU, châu Phi, châu Á, Trung Đông. Hằng ngày, công ty chế biến 130 tấn cá tra, tương đương
40.000 tấn/n m. Ông Ngô V n Ích, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Kiêm Giám đốc Công ty cổ phần Chế biến thủy hải sản NTSF, cho biết: "Công ty đang mở rộng thị trường xuất khẩu với đa dạng sản phẩm, như: cá tra, tôm, cá biển, mực... Do đó, công ty đang cần m t bằng để mở rộng nhà máy, cầu cảng, kết nối vùng nuôi. Công ty rất mong l nh đạo thành phố Cần Thơ thống nhất cho công ty phát triển thêm cơ sở chế biến tại Khu công nghiệp Thốt Nốt giai đoạn 4 (16,5ha); đầu tư xây dựng cầu cảng nhập cá nguyên liệu...".
(2) Ngành xay xát và chế biến gạo: Ngành xay xát và chế biến gạo của thành phố phát triển khá, đảm bảo nhu cầu lương thực địa phương và tham gia xuất khẩu, n m 2016 đạt khoảng 694 ngàn tấn. Sản phẩm của ngành phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, sản lượng xuất khẩu trong thời gian qua tương đối ổn định. Sản lượng gạo xay xát n m 2017 đạt 4.759 ngàn tấn. Có
25 doanh nghiệp/công ty xay xát, chế biến gạo đang hoạt động (xem phụ lục 3.7) và có khoảng 31 cơ sở, doanh nghiệp xuất khẩu gạo, trong đó, có một số cơ sở, doanh nghiệp có hoạt động chế biến gạo (lau, đánh bóng gạo, tách màu gạo...) phục vụ cho xuất khẩu.
Bảng 3.13: Sản lượng a xát gạo của các doanh nghiệp trên địa àn thành phố Cần Thơ
2015 | 2016 | 2017 | 2018 | Sơ ộ 2019 | |
Xay xát gạo (tấn) | 4.564.308 | 4.571.750 | 2.606.962 | 3.595.516 | 3.623.694 |
Nhà nước | 170.597 | 565.579 | 117.382 | 77.012 | 80.125 |
Ngoài nhà nước | 4.361.988 | 3.975.051 | 2.291.004 | 3.101.908 | 3.125.222 |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Ài Học R T Ra Từ Nghiên Cứu Kinh Nghiệm Của Thái Lan Và 2 Tỉnh Kiên Giang, An Giang Thuộc Đồng Ằng S Ng Cửu Long
- Dân Số Trung Nh Phân Theo Giới Tính Và Thành Thị, N Ng Th N
- Sự Phát Triển Của Doanh Nghiệp Nói Chung, Doanh Nghiệp Tư Nhân Trong Ngành Công Nghiệp Chế Biến Nông, Thuỷ Sản Nói Riêng
- Tổng Hợp Kết Quả Điều Tra Về Triển Khai Những Chính Sách Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Tư Nhân Đầu Tư Vào Phát Triển C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng,
- Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa
- Tổng Hợp Các Doanh Nghiệp Thụ Hưởng Chính Sách Khu Ến Khích, Hỗ Trợ Đầu Tư
Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.
Nguồn: [15, tr.403].
Với số liệu ở bảng trên ta thấy sản lượng xay xát gạo trên địa bàn thành phố Cần Thơ chủ yếu do các doanh nghiệp ngoài Nhà nước sản xuất ra, sản lượng của các doanh doanh nghiệp nhà nước không đáng kế.
Số lượng, quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xay xát gạo giai đoạn 2017-2019 như sau
Bảng 3.14: Qu m của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xay xát trên địa àn thành phố Cần Thơ
ĐVT | N m | ||||
2015 | 2016 | 2017 | 2018 | ||
Số doanh nghiệp | DN | 19 | 20 | 23 | 25 |
Lao động | Người | 1.078 | 1.241 | 1.287 | 1.193 |
Vốn | Triệu đồng | 6.973.018 | 7.358.460 | 7.573.809 | 7.977.540 |
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ nhiều nguồn
Bảng 3.15: Kết quả sản uất kinh doanh của các doanh nghiệp a át trên địa àn thành phố Cần Thơ
Đơn vị tính: triệu đồng
2015 | 2016 | 2017 | 2018 | |
Doanh thu thuần | 21.782.982 | 20.654.782 | 18.266.683 | 23.191.070 |
Lợi nhận sau thuế | 914.885 | 929.472 | 773.134 | 874.160 |
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ hiều nguồn
Đánh giá ngành CNCB nông, thuỷ sản thành phố Cần Thơ:
Nhìn chung, ngành chế biến nông, thuỷ sản của thành phố đ góp phần quan trọng trong phát triển công nghiệp c ng như nền kinh tế của thành phố; thời gian qua, ngành chế biến nông, thuỷ sản vẫn t ng trưởng khá m c dù vẫn còn nhiều khó kh n do ảnh hưởng chung của nền kinh tế. Đây được xem là ngành đem lại nguồn ngoại tệ lớn nhất cho thành phố; tốc độ t ng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành bình quân hàng n m vẫn ở mức cao, kim ngạch xuất khẩu của ngành chiếm gần 65% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của thành phố, việc đầu tư đổi mới công nghệ, quản lý chất lượng sản phẩm ngày càng được doanh nghiệp quan tâm, nâng cao.
Trình độ công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Các doanh nghiệp chế biến nông, thuỷ sản đang hoạt động có hiệu quả, với trang thiết bị tương đối hiện đại, nhiều đơn vị đ ch trọng đầu tư đổi mới dây chuyền, thiết bị phục vụ sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên do nguồn vốn còn hạn hẹp (do 90% doanh nghiệp chế biến nông, thuỷ sản quy mô nhỏ và vừa) nên việc đổi mới trang thiết bị chưa đồng bộ. Bên cạnh đó có một số doanh nghiệp đ xây dựng với trang thiết bị hoàn toàn mới, hiện đại, công nghệ mới có thể sản xuất được các sản phẩm chất lượng cao.
Theo Báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ thành phố về tình hình sử dụng công nghệ trong ngành chế biến thuỷ - hải sản như sau: 35% sử dụng công nghệ Việt Nam, Nhật Bản 35%, Thái Lan 10%, các nước Bỉ, Hàn Quốc, Anh chiếm 20%. Các hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế trong chế biến thuỷ - hải sản áp dụng bao gồm HACCP; ISO 22000:2005; HALAL; BRC; IFS; ISO 9001:2000; ISO 17025:2005; SAIGOBAL...
Về bảo vệ môi trường, ngoài các hệ thống xử lý nước thải của doanh nghiệp, hiện khu công nghiệp Trà Nóc đ xây dựng xong hệ thống xử lý nước thải tập trung. Khu công nghiệp Thốt Nốt hiện đang trong quá trình chuẩn bị xây dựng.
3.3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, THUỶ SẢN
3.3.1. Thực trạng thực thi một số chính sách cụ thể
3.3.1.1. Chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, trong đó có ngành công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản
Thứ nhất, tổng quan chính sách đầu tư
Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển NNNT, Đảng và Nhà nước ta đ có nhiều chính sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NNNT (công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản là một chuyên ngành).
Nhằm thực hiện Nghị quyết Trung ương 26, khoá X, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 về các CSKK doanh nghiệp đầu tư vào NNNT.
Đối tượng áp dụng: theo Điều 2 của Nghị định 61/2010/NĐ-CP là doanh nghiệp được thành lập và đ ng ký hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định này.
Nghị định nêu ra các ưu đ i, hỗ trợ, tại Chương 2:
1) Các ưu đãi về đất đai, (Chương 2) gồm:
- Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và thuê m t nước của Nhà nước và tiền sử dụng đất khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất (Điều 5 và Điều 6).
- Hỗ trợ thuê đất, thuê m t nước của hộ gia đình, cá nhân (Điều 7).
- Miễn, giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 8).
2) Hỗ trợ đầu tư, (Chương 3) gồm: (1) Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực;
(2) Hỗ trợ phát triển thị trường; (3) Hỗ trợ dịch vụ tư vấn; (4) Hỗ trợ áp dụng khoa học - công nghệ; (5) Hỗ trợ cước phí vận tải.
Nguồn kinh phí thực hiện ưu đ i, hỗ trợ Nghị định số 51 đưa ra nhiều ưu đ i, hỗ trợ cho doanh nghiệp, nhưng kinh phí này do các tỉnh tự chi trả.
Quy trình thủ tục để hưởng ưu đ i, hỗ trợ.
Theo Thông tư số 06/2010/TT-BKHĐT doanh nghiệp phải có giấy chứng nhận ưu đ i đầu tư và giấy xin hưởng ưu đ i hỗ trợ (2 lần đi xin).
Sau hơn 3 n m thực hiện Nghị định số 61/2010, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn (thay thế Nghị định số 61/2010/NĐ-CP).
Nghị định này quy định một số ưu đ i và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, gồm: (i) Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường và áp dụng khoa học - công nghệ; (ii) Hỗ trợ đầu tư cơ sở giết mổ gia s c, gia cầm; (iii) Hỗ trợ đầu tư cơ sở ch n nuôi gia s c; (iv) Hỗ trợ trồng cây dược liệu, cây mắc ca (maccadamia); (v) Hỗ trợ đầu tư nuôi trồng thuỷ sản trên biển; (vi) Hỗ trợ đầu tư cơ sở sấy l a, ngô khoai sắn, sấy phụ phẩm thuỷ sản, chế biến cà phê; (vii) Hỗ trợ đầu tư chế biến gỗ rừng trồng đ c thù cho các tỉnh Tây Bắc và các tỉnh có huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ; (viii) Hỗ trợ đầu tư cơ sở chế tạo, bảo quản, chế biến nông - lâm - thuỷ sản.
Sau hơn 4 n m thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CP, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, thay thế Nghị định 210.
Nghị định này quy định một số cơ chế, chính sách ưu đ i, hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước và quy định trình tự, thủ tục thực hiện ưu đ i, hỗ trợ đầu tư cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Nghị định số 57/2018/NĐ-CP đ có nhiều quy định đ c thù nhằm thu h t tối đa doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp như: Doanh nghiệp thực hiện dự án trên cơ sở định mức hỗ trợ của nhà nước và được hỗ trợ sau đầu tư. Đơn giản thủ tục hành chính, hỗ trợ tập trung đất đai, hỗ trợ doanh nghiệp có dự án nông nghiệp nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, miễn, giảm tiền sử dụng đất, thuê đất cho dự án nông nghiệp phù hợp với Luật Đất đai 2013. Hỗ trợ về tín dụng đầu tư là trao quyền cho các địa phương để ban hành chính sách tín dụng cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp, c n
cứ vào khả n ng của ngân sách địa phương để hỗ trợ l i suất vay thương mại, các công trình của dự án được tính làm tài sản thế chấp để vay vốn. Đồng thời hỗ trợ mạnh cho phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ (Điều 9 Nghị định số 57/2018/NĐ-CP). Hỗ trợ trực tiếp cho các cơ sở chế biến nông, lâm thuỷ sản, hỗ trợ đầu tư xây dựng một số kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 17/7/2019, Chính phủ đ ban hành Nghị quyết số 53/NQ-CP về giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững, trong đó giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục theo dõi, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai Nghị định theo kế hoạch được phê duyệt tại Quyết định số 1203/QĐ-TTg ngày 18/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
Thứ hai, thành phố Cần Thơ triển khai các chính sách đầu tư vào phát triển nông nghiệp (có CNCB nông, thuỷ sản)
+ Ở thành phố Cần Thơ, chính sách hỗ trợ về đất đai được áp dụng cho các hỗ trợ về miễn, giảm tiền sử dụng đất, thuê đất, thuê m t nước cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh được thực hiện theo Nghị định số 61/2010, Nghị định số 2010/2013 (thay thế Nghị định số 61/2010) và Nghị định số 57/2018/NĐ- CP (thay thế Nghị định 2010).
Để thực hiện các nghị định nêu trên, thành phố Cần Thơ đ ban hành Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 12/10/2011 của UBND thành phố về quy định hỗ trợ đầu tư trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Quyết định số 21/2014/QĐ-UBND ngày 03/12/2014 về quy định tỷ lệ phần tr m (%) giá đất để xác định đơn giá thuê đất, đơn giá thuê đất đối với đất m t nước. Quyết định số 21/2014 của UBND thành phố Cần Thơ nêu rõ:
1- Tỷ lệ % giá đất để tính đơn giá thuê đất phi nông nghiệp, ở quận Ninh Kiều đối với ngành sản xuất là 1,8%, ở quận Cái R ng, Bình Thuỷ, Ô Môn, Thốt Nốt, đối với ngành sản xuất là 1,5%, huyện Phong Điền là 1,5%, huyện Cờ đỏ, Thới Lai, Vĩnh Thạnh là 1,4%.
2- Tỷ lệ % giá đất để tính đơn giá cho thuê đất khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiệp, tập trung là 0,5%.
3- Tỷ lệ % giá đất để tính đơn giá cho thuê đất đối với đất thuê sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp là 0,5%.
Đơn giá thuê đất như đất nuôi trồng thuỷ sản là 0,75%; đối với các trường hợp thực hiện CSKK x hội hoá, ưu đ i đầu tư, hỗ trợ đầu tư thực hiện theo quyết định của UBND thành phố về chính sách hỗ trợ đầu tư trên địa bàn thành phố.
Sau đó, UBND thành phố Cần Thơ đ có Quyết định số 22/2014/QĐ- UBND ngày 26/12/2014, quy định về mức giá các loại đất định kỳ 05 n m (2015-2019) trên địa bàn thành phố Cần Thơ, dựa trên các Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất và Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 của Chính phủ về khung giá đất.
Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ đ soạn thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội thành phố Cần Thơ đến n m 2020 và tầm nhìn đến n m 2030 và đ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1533/QĐ-TTg ngày 30/8/2013. Quy hoạch được xây dựng trên cơ sở Nghị quyết số 45/NQ-TW ngày 17/02/2005 của Bộ Chính trị (khoá IX) về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngày 28/9/2016, Bộ Chính trị khoá XII đ ban hành Kết luận số 07/KL-TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 45/NQ-TW của Bộ Chính trị (khoá IX). Trong đó, Bộ Chính trị định hướng phải xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trở thành đô thị hạt nhân, có vai trò trung tâm động lực phát triển của vùng.
Quy hoạch tổng thể này là cơ sở để thành phố triển khai tương đối đồng bộ, hệ thống, các quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch quận, huyện trong các giai đoạn từ 2013 đến 2020 và tầm nhìn đến n m 2030.
Thành phố Cần Thơ đ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản thành phố Cần Thơ đến n m 2020, định hướng đến n m 2030 theo Quyết định số 102/QĐ-UBND ngày 16/01/2017 nhằm tạo cơ sở định hướng doanh nghiệp đầu tư vào phát triển ngành thuỷ sản nói chung, CNCB thuỷ sản nói riêng.
Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ ra Quyết định số 61/QĐ-UBND ngày 20/1/2017 về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu nông nghiệp thành phố Cần
Thơ theo hướng nâng cao giá trị gia t ng và phát triển bền vững đến n m 2020 và tầm nhìn đến n m 2030.
- Nội dung tái cơ cấu ngành nông nghiệp
+ Xây dựng vùng l a chất lượng cao liên kết theo cánh đồng lớn, để tạo nguồn nguyên liệu quy mô lớn, ổn định cho công nghiệp chế biến nông sản (l a).
+ Phát triển vùng nuôi thủy sản (chủ yếu là cá tra) nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bền vững cho công nghiệp chế biến thủy sản của thành phố.
- Giải pháp cụ thể thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp
Có nhiều giải pháp, trong đó, nhấn mạnh đến các giải pháp liên quan đến thực hiện khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp... Đó là:
+ Giải pháp về khoa học, công nghệ và khuyến nông.
+ T ng cường quản lý chất lượng và phát triển công nghiệp chế biến
Thứ ba, kết quả và hạn chế của các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ
+ Kết quả:
Nhìn chung, thời gian qua các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ đ được hoàn thiện cả về số lượng, nâng cao về chất lượng và đảm bảo tính khả thi. Thành phố Cần Thơ đ ban hành nhiều chính sách kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân nói chung, lĩnh vực chế biến nông, thủy sản nói riêng nhằm th c đẩy bộ phận doanh nghiệp này phát triển. Tính đồng bộ của chính sách hỗ trợ, khuyến khích đ được quan tâm thỏa đáng. Qua đó, số lượng doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ đ có sự phát triển rõ rệt, bắt đầu có những doanh nghiệp quy mô lớn đầu tư vào lĩnh vực này. Theo số liệu khảo sát 45 doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, thủy sản, có 3/45 doanh nghiệp quy mô lớn, chiếm 6,7% số doanh nghiệp, số doanh nghiệp vừa c ng chiếm 33,3% số doanh nghiệp được khảo sát. Các doanh nghiệp được hỏi đều có số n m hoạt động trên 10 n m, có 03 doanh nghiệp có số n m hoạt động là 22 n m (chiếm 6,7%).