Những Ài Học R T Ra Từ Nghiên Cứu Kinh Nghiệm Của Thái Lan Và 2 Tỉnh Kiên Giang, An Giang Thuộc Đồng Ằng S Ng Cửu Long


hàng nông sản thiết yếu của tỉnh. Chỉ tính riêng lĩnh vực chế biến thuỷ, hải sản, Kiên Giang đ có hơn 4.000 cơ sở lớn, nhỏ, nằm rải rác ở các huyện, thị x , thành phố trong tỉnh.

Tỉnh đ hình thành được KCN chế biến tập trung tại cảng Tắc Cậu - cảng cá có quy mô lớn nhất nước. Hiện tại đ có hàng chục doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà xưởng, cơ sở sản xuất, chế biến hàng đông lạnh xuất khẩu. Các doanh nghiệp đ mạnh dạn đầu tư công nghệ hiện đại, dây chuyền nướng, xé cá mực tẩm gia vị, m t hàng chế biến cao cấp n liền xuất khẩu, xây dựng nhà máy chế biến đồ hộp... nâng cao n ng lực, trình độ chế biến hải sản, giảm dần tỷ trọng sản phẩm chế biến thô, đáp ứng nhu cầu thị trường, nhất là thị trường nước ngoài.

Hai là, tỉnh An Giang thực thi CSKKĐT vào nông nghiệp nói chung, CNCB nông, thuỷ sản nói riêng.

(1) An Giang là tỉnh có đ c trưng riêng biệt, vừa có đồng bằng, rừng núi vừa có tài nguyên khoáng sản và những di tích lịch sử lâu đời mang dấu ấn của một nền v n hóa l a nước cổ xưa. An Giang còn có nguồn nước m t dồi dào, thuận lợi cho sản xuất l a và nuôi trồng thuỷ sản.

* Về sản xuất lúa

Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, An Giang có thế mạnh về sản xuất l a gạo. Hiện nay, l a gạo được xác định là một trong 3 ngành hàng chủ lực theo đề án tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh đến n m 2020.

Theo UBND tỉnh An Giang, địa phương luôn luôn ổn định diện tích sản xuất l a hàng n m khoảng 600.000ha, chiếm 90% diện tích trồng trọt. Sản lượng bình quân đạt hơn 4 triệu tấn/n m, n ng suất ổn định từ 6,2-6,4 tấn/ha góp phần quan trọng vào giữ vững an ninh lương thực quốc gia và góp phần xuất khẩu. N m 2016 xuất khẩu gạo đạt 45 nghìn tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu gạo 200 triệu USD.

* Về ngành thuỷ sản

Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng hàng n m đạt 365.000 tấn, gồm các loại: cá tra, basa, tôm và thuỷ sản khác.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.


Hiện nay trên địa bàn tỉnh An Giang hiện có 22 nhà máy chế biến thuỷ sản với công suất chế biến 300.000 tấn/n m.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 10

Ngành nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra là những m t hàng sản xuất chủ lực cùng với l a gạo, góp phần cải thiện kim ngạch xuất khẩu của tỉnh An Giang tạo việc làm cho hàng ngàn lao động.

Theo thống kê của chi cục Thuỷ sản tỉnh An Giang, n m 2017, diện tích nuôi cá tra trong tỉnh đạt 1.295 ha cho sản lượng khoảng trên 350.000 tấn diện tích nuôi cá tra đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là 410 ha, nuôi theo tiêu chuẩn ASC là 101,66 ha, tiêu chuẩn GlobalGAP, 21,91ha, chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP đạt 285,13ha.

(2) Thu hút đầu tư [13]

Trong xu thế tái cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh, xuất hiện xu hướng ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tư chế biến l a gạo, thuỷ sản, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo hướng khép kín, công nghệ mới đồng bộ, có quy mô công suất lớn, máy móc, thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ tiên tiến... Những nỗ lực này gi p gia t ng giá trị ngành CNCB, góp phần t ng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.

Để đáp ứng nhu cầu triển khai các dự án, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp, các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh An Giang từng bước được hoàn thiện hạ tầng.

Khu công nghiệp Bình Long (Châu Ph ) hiện đ lấp đầy (100%). Trong số 10 dự án đầu tư tại KCN này, thì có 9 dự án liên quan đến lĩnh vực CBTS, bột cá, mỡ cá, thức n ch n nuôi, chế biến tinh bột và sản phẩm từ tinh bột khoai lang, chế biến rau quả đông lạnh xuất khẩu... Các dự án này dang hoạt động, giải quyết việc làm cho hơn 1.600 lao động.

Khu công nghiệp Bình Hoà (Châu Thành), cơ bản được lấp đầy, giải quyết việc làm cho 10.970 lao động.

Cùng với các KCN, tỉnh đ phê duyệt quy hoạch chi tiết và tiến hành triển khai đầu tư kết cấu hạ tầng 8 CCN với tổng diện tích khoảng 200ha, trong đó một số CCN đ hoạt động (có 12 dự án đ đi vào hoạt động).


(3) An Giang thực hiện CSKK doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản

Là tỉnh nông nghiệp, An Giang rất ch trọng đến ngành CNCB nông, thuỷ sản. Đây là lĩnh vực thế mạnh, chiếm trên 90% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, với tốc độ t ng trưởng bình quân 7,98% (giai đoạn 2011-2015 là 8,66%/n m). Toàn tỉnh hiện có trên 100 doanh nghiệp xay xát, lau bóng gạo, với tổng công suất trên 2 triệu tấn/n m; 17 doanh nghiệp với 23 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tổng công suất thiết kế 400.000 tấn/n m; hệ thống chế biến thức n ch n nuôi (gồm cả thức n thuỷ sản với công suất trên 300.000 tấn/n m... Với quy mô hiện tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt n ng lực xuất khẩu khoảng 150.000 tấn sản phẩm cá, 500.000 tấn gạo/n m [13].

Để thực hiện CSKK doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản, Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang đ thông qua nghị quyết quy định về khuyến khích, hỗ trợ, ưu đ i doanh nghiệp đầu tư, gồm:

(i) Ưu đãi về đất đai:

- Miễn giảm tiền sử dụng đất: Tuỳ từng trường hợp nhà đầu tư có thể được miễn tiền sử dụng đất, giảm 50% ho c 70% tiền sử dụng đất phải nộp ngân sách nhà nước.

- Miễn giảm thiền thuê đất, thuê mặt nước của Nhà nước: Miễn tiền thuê đất, thuê m t nước kể từ ngày dự án hoàn thành đi vào hoạt động, miễn tiền thuê đất đối với diện tích đất xây dựng nhà ở cho công nhân, đất trồng cây xanh, đất phục vụ ph c lợi công cộng; miễn tiền thuê đất, thuê m t nước trong 5 n m ho c 15 n m kể từ ngày dự án hoàn thành đi vào hoạt động.

- Hỗ trợ thuê đất, thuê m t nước của hộ gia đình, cá nhân.

- Miễn, giảm tiền sử dụng đất khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

(ii) Hỗ trợ đầu tư:

- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường và áp dụng khoa học và công nghệ.

- Hỗ trợ 50% chi phí quảng cáo doanh nghiệp và sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại ch ng; 50% kinh phí tham gia triển l m, hội chợ


trong nước; được giảm 50% phí tiếp cận thông tin thị trường và phí dịch vụ từ cơ quan x c tiến thương mại của Nhà nước. Tổng các khoản hỗ trợ cho một số dự án là 10% tổng mức đầu tư dự án và không quá 1 tỷ đồng.

- Hỗ trợ không quá 70% chi phí xử lý chất thải cho nhà đầu tư nhà máy ho c cơ sở bảo quản, chế biến nông, thuỷ sản, cơ sở sản xuất sản phẩm phụ trợ, chế tạo thiết bị cơ khí để bảo quản, chế biến nông, thuỷ sản.

- Khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân trong sản xuất, thu mua, chế biến l a gạo, đảm bảo chất lượng, an toàn sinh học để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và tiến tới xuất khẩu.

(iii) Chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành thuỷ sản tỉnh An Giang đ khuyến khích các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thành lập chuỗi cung ứng sản phẩm cá tra, gắn kết từ sản xuất ương giống đến chế biến xuất khẩu, các công đoạn đều phải được đào tạo huấn luyện nuôi an toàn và chất lượng. Quản lý sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện đồng bộ và gắn kết các khâu trong chuỗi sản phẩm đảm bảo chất lượng từ khâu sản xuất giống đến sản phẩm chế biến xuất khẩu.

- Hỗ trợ các vùng nuôi của doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, chứng nhận nuôi an toàn theo các tiêu chuẩn chất lượng, gắn kết với các hộ nuôi thuỷ sản theo hình thức chuỗi liên kết nhằm từng bước t ng thêm diện tích nuôi thuỷ sản đạt tiêu chuẩn an toàn của tỉnh, đồng thời ổn định sản xuất góp phần phát triển thuỷ sản An Giang bền vững.

Trong thời gian tới, tỉnh sẽ tiếp tục rà soát các chính sách, quy định của tỉnh có liên quan tới đầu tư phát triển, điều chỉnh theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư.

Triển khai các quy hoạch sản phẩm, quy hoạch vùng sản xuất và các gói hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, thị trường cho các sản phẩm (l a, cá, rau an toàn...) đảm bảo phát triển hài hoà, gắn kết giữa trồng trọt, ch n nuôi và chế biến nông - lâm - thuỷ sản.

Tỉnh xây dựng các chính sách đòn bẩy để thu h t đầu tư, huy động mọi nguồn lực cho phát triển. Tỉnh tiếp tục triển khai Chương trình hỗ trợ đầu tư


hạ tầng kỹ thuật CCN trên địa bàn tỉnh An Giang đến n m 2025, tiếp tục hỗ trợ triển khai các CCN chuyên ngành. Cùng với đó, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ theo quy định về thu h t đầu tư (Nghị định số 57/2018/NĐ-CP của Chính phủ) tạo động lực để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào CNCBNS.

2.3.2. Những ài học r t ra từ nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan và 2 tỉnh Kiên Giang, An Giang thuộc Đồng ằng s ng Cửu Long

Từ thực tiễn phát triển sản xuất kinh doanh và khuyến khích doanh nghiệp chế biến l a gạo của Thái Lan và thực hiện CSKK doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp nói chung ở An Giang và doanh nghiệp đầu tư phát triển CNCB thuỷ sản ở Kiên Giang, có thể r t ra các bài học kinh nghiệm tham khảo bổ ích cho thành phố Cần Thơ.

2.3.2.1. Những bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan

Nói một cách khái quát nhất là: Sự hỗ trợ của nhà nước Thái Lan đối với DNCB l a gạo về tài chính, tín dụng, thuế, th c đẩy xuất khẩu, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng... là rất quan trọng. Cụ thể:

(1) Về tài chính, tín dụng và thuế: Chính phủ Thái Lan đ hướng luồng vốn chảy vào các ngành, lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư. Trong đó, có ngành chế biến xuất khẩu l a gạo. Đi liền với những trợ gi p về tài chính là việc sử dụng đòn bẩy thuế để khuyến khích các doanh nghiệp chế biến l a gạo phát triển. Các phương thức hỗ trợ thông qua chính sách về thuế bao gồm: miễn và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế kinh doanh, thuế lợi tức, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị và các phụ kiện... Ví dụ như: Thái Lan thực hiện chính sách giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị và các phụ kiện từ 40% xuống chỉ còn 5%.

(2) Thực hiện có hiệu quả chính sách th c đẩy xuất khẩu: Để hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến l a gạo phát triển họ đ đưa ra những CSKK và th c đẩy xuất khẩu như thực hiện miễn, giảm thuế và cấp tín dụng với l i suất thấp để t ng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, hỗ trợ về x c tiến thương mại cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.


(3) Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng: Để phát triển nhanh các ngành công nghiệp, Chính phủ các nước đ đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, hệ thống cảng, kho b i, điện, nước, khu công nghiệp... và hiện nay cơ sở hạ tầng của các nước trong khu vực phát triển khá hoàn chỉnh.

Những kinh nghiệm nêu trên sẽ là những bài học quý giá và bổ ích đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến l a gạo thành phố Cần Thơ trong thời gian tới.

2.3.2.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu hai tỉnh Kiên Giang và An Giang

Từ nghiên cứu việc thực thi các CSKK/hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản của hai tỉnh Kiên Giang và An Giang, có thể r t ra một số bài học tham khảo bổ ích cho thành phố Cần Thơ như sau:

Một là, ban hành các chính sách riêng, cụ thể của tỉnh để định hướng thu h t doanh nghiệp đầu tư.

Trên cơ sở các CSKK, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản, các tỉnh đ vận dụng ban hành các chính sách cụ thể tại địa phương mình (nghị quyết, chương trình, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực...) tạo cơ sở pháp lý cho đầu tư của doanh nghiệp. Như các quyết định quy định chính sách đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản, vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất l a ứng dụng công nghệ cao (An Giang)...

Hai là, tạo dựng cơ sở vật chất để định hướng thu h t các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản.

Chẳng hạn: Kiên Giang xây dựng KCN chế biến tập trung tại cảng cá Tắc Cậu.

An Giang xây dựng các KCN tập trung trên địa bàn một số huyện, xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, đây chính là trọng điểm thu h t đầu tư.

Ba là, các tỉnh đều đưa ra danh mục các địa bàn, lĩnh vực thu h t đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông thuỷ sản.


Ví như Kiên Giang đưa ra danh mục các lĩnh vực thu h t đầu tư: chế biến gạo xuất khẩu, chế biến tinh bột, chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu, đầu tư thay đổi công nghệ, quy trình sản xuất...

An Giang đ xác định 8 lĩnh vực thu h t đầu tư liên quan đến nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản và xác định 8 nhóm sản phẩm nông nghiệp được quy hoạch sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao.

Bốn là, các tỉnh đều tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư, chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất...

Riêng An Giang , nơi phát triển thuỷ sản nước ngọt, nên rất ch ý ban hành và thực thi các chính sách hỗ trợ nuôi trồng thâm canh, siêu thâm canh cá tra và chính sách hỗ trợ CNCB cá tra xuất khẩu.

Năm là, các tỉnh đều quan tâm đến công tác tổ chức, quản lý việc thực thi chính sách, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các CSKK, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản.

Trên đây là những bài học thực tế của Thái Lan c ng như các tỉnh Kiên Giang và An Giang trong việc thực thi các chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn tỉnh, thành phố Cần Thơ có thể tham khảo và vận dụng một cách thích hợp.


Chương 3

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ‌‌‌‌


3.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

3.1.1. Điều kiện tự nhiên [98]

Một là, vị trí địa lý

Thành phố Cần Thơ được tái lập vào tháng 01 n m 2004, ranh giới hành chính được xác định: phía Bắc giáp tỉnh An Giang; phía Nam và Tây - Nam giáp tỉnh Hậu Giang; phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long; và phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang. Tổng diện tích tự nhiên của thành phố 143.882 ha với 9 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 5 quận là Ninh Kiều, Bình Thuỷ, Ô Môn, Thốt Nốt, Cái R ng và 4 huyện là Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai, Phong Điền.

Với vị trí nằm trung tâm của vùng ĐBSCL, rất thuận lợi cho mở rộng giao lưu với các tỉnh khác; là một lợi thế để phát huy vai trò to lớn là cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông; là trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch, giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ, y tế và v n hóa; là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải vùng và liên vận quốc tế; là địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh của vùng ĐBSCL và của cả nước.

Hai là, khí hậu, thời tiết

Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo với những đ c trưng chính sau:

- Nhiệt độ bình quân n m và các tháng cao đều (bình quân n m 26,80C,

bình quân tháng 21,60C - 28,40C) cùng với số giờ nắng bình quân n m cao (7,0 giờ/ngày), nên rất thuận lợi cho thâm canh t ng n ng suất và chất lượng nông thuỷ sản, nhất là vào mùa khô nếu có đủ nước tưới.

- So với các tỉnh lân cận, lượng mưa tại thành phố Cần Thơ ở vào mức trung bình (1.635mm/n m) và chia làm 2 mùa rõ rệt, trong đó mùa mưa đạt

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2022