các tổ chức tín dụng, hoạt động kinh doanh ổn định, sử dụng vốn vay đ ng mục đích và có hiệu quả, đến nay chưa xảy ra rủi ro tín dụng trong hoạt động bảo l nh tín dụng.
Tuy nhiên, hiện nay ngân hàng chấp thuận cho DNNVV vay vốn khi được Quỹ cấp chứng thư bảo l nh còn hạn chế, chủ yếu là AgriBank chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Ninh Kiều, chi nhánh Bình Thủy và ngân hàng cổ phần Bản Việt chi nhánh Cần Thơ.
+ Những hạn chế
Nhìn chung, hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp đầu tư vào NNNT nói chung, vào CNCB nông, thuỷ sản nói riêng trên địa bàn thành phố Cần Thơ còn nhiều khó kh n:
Số doanh nghiệp tiếp cận được chính sách còn ít. Theo kết quả khảo sát thì chỉ có 16/54 DNCB nông, thuỷ sản đang hoạt động tiếp cận được chính sách tín dụng, quy mô tín dụng chưa lớn, chưa đáp ứng được yêu cầu về vốn của doanh nghiệp. Đặc biệt là doanh nghiệp thành phố còn khá vất vả khi tiếp cận nguồn vốn ưu đãi [93].
M c dù có quy định cho vay không cần tài sản sản thế chấp hay có thể thế chấp các tài sản hình thành trên đất từ nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị của doanh nghiệp... Song, các doanh nghiệp muốn vay được vốn vẫn phải có tài sản đảm bảo có tính thanh khoản cao thì ngân hàng mới cho vay vốn! Tuy nhiên, tài sản thế chấp của doanh nghiệp chủ yếu là đất nông nghiệp giá trị thấp, diện tích ít, đất thuê... Hơn nữa, ngay cả khi các dự án của doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận tài sản trên đất thì việc doanh nghiệp có được ngân hàng cho vay vốn hay không c ng không dễ dàng, vì tính thanh khoản của các tài sản này chưa dễ thực hiện. Vì dụ: một số công ty chế biến, xuất khẩu thuỷ ở Cần Thơ, để chủ động nguyên liệu thuỷ sản, công ty thuê m t nước, hình thành các ao nuôi thuỷ sản, phải đầu tư hàng tr m triệu đồng... Khi đi vay, công ty đem giá trị tài sản hình thành trên ao nuôi này để thế chấp, nhưng không được chấp thuận. Tóm lại, điều kiện vay vốn đối với doanh nghiệp là còn nhiều khó khăn, phức tạp.
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên bắt nguồn từ cả hai phía: doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng và chính quyền địa phương.
- Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp không có phương án vay vốn khả thi, tài chính của doanh nghiệp không minh bạch... c ng là những hạn chế khiến nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận chính sách. Các DNNVV muốn vay nhưng không có điều kiện tiếp cận và không dám vay...
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Phát Triển Của Doanh Nghiệp Nói Chung, Doanh Nghiệp Tư Nhân Trong Ngành Công Nghiệp Chế Biến Nông, Thuỷ Sản Nói Riêng
- Sản Lượng A Xát Gạo Của Các Doanh Nghiệp Trên Địa Àn Thành Phố Cần Thơ
- Tổng Hợp Kết Quả Điều Tra Về Triển Khai Những Chính Sách Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Tư Nhân Đầu Tư Vào Phát Triển C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng,
- Tổng Hợp Các Doanh Nghiệp Thụ Hưởng Chính Sách Khu Ến Khích, Hỗ Trợ Đầu Tư
- Dự Báo Về Thị Trường Nông, Thuỷ Sản Và Định Hướng Phát Triển Công Nghiệp Chế Biến Nông, Thuỷ Sản
- Dự Áo U Hướng Vận Động Của Thị Trường Gạo, Thuỷ Sản Thế Giới Và Việt Nam
Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.
- Về phía các tổ chức tín dụng; còn ít ngân hàng thương mại trên địa bàn thực hiện cho vay vốn tín dụng với l i suất ưu đ i. Một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nên không dám cho vay. Điều kiện vay chưa "cởi mở" từ phía ngân hàng.
- Thiếu sự thống nhất về điều kiện vay tín dụng. Ví dụ, khi thực hiện Nghị định 55/2015, Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho vay không có điều kiện, ngân hàng nhà nước thì đòi hỏi phải có tài sản thế chấp; Bộ NN & PTNT thì đòi hỏi doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải nằm trong quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
3.3.1.3. Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Một là, tổng quan các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đảng ta đ có nhiều chủ trương, chính sách phát triển doanh nghiệp tư nhân mà chủ yếu là DNNVV, Chính phủ đ ban hành một số v n bản về chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV.
Thứ nhất, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa từ trung ương đến địa phương.
(1) Nghị định nêu rõ mục tiêu như sau:
(i) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - x hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
(ii) Nhà nước khuyến khích và tạo thuận lợi cho DNNVV phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao n ng lực quản lý, phát triển khoa học và công nghệ
và nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác; t ng hiệu quả kinh doanh và khả n ng cạnh tranh trên thị trường, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động.
(iii) Điều 5 Nghị định, nêu Chương trình trợ gi p DNNVV của Nhà nước là Chương trình mục tiêu dành cho DNNVV, c n cứ vào định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - x hội, phát triển các ngành và các địa bàn cần khuyến khích. Chương trình trợ gi p này được bố trí trong kế hoạch hàng n m và kế hoạch 5 n m.
(2) Các chính sách trợ giúp, gồm:
Thứ 1, khuyến khích đầu tư, thông qua biện pháp tài chính, tín dụng, áp dụng trong một thời gian nhất định đối với các DNNVV đầu tư vào một số ngành, nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống và tại các địa bàn cần khuyến khích.
Chính phủ khuyến khích các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp và thế nhân góp vốn đầu tư vào các DNNVV.
Thứ 2, thành lập Quỹ bảo l nh tín dụng DNNVV để bảo l nh cho các DNNVV khi không đủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn của tổ chức tín dụng.
Thứ 3, m t bằng sản xuất: trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh, thành phố đ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV có m t bằng sản xuất phù hợp; chỉ đạo dành quỹ đất và thực hiện các chính sách khuyến khích để xây dựng các khu, cụm công nghiệp cho các DNNVV có m t bằng xây dựng tập trung cơ sở sản xuất ho c di dời từ nội thành, nội thị ra, đảm bảo cảnh quan môi trường.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa được hưởng các chính sách ưu đ i trong việc thuê đất, chuyển nhượng, thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Thứ 4, thị trường và t ng khả n ng cạnh tranh
- Các DNNVV được tạo điều kiện tiếp cận các thông tin về thị trường, giá cả hàng hoá, trợ gi p DNNVV mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Thứ 5, về x c tiến xuất khẩu
- Nhà nước khuyến khích DNNVV t ng cường xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV liên kết hợp tác với nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. Thông qua chương trình trợ gi p x c tiến xuất khẩu, trợ gi p một phần chi phí cho DNNVV khảo sát, học tập, trao đổi hợp tác và tham dự hội chợ, triển l m giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trường ở nước ngoài. Chi phí trợ gi p được bố trí trong Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu.
Thứ 6, về thông tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực
- Chính phủ trợ gi p kinh phí để tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV, thông qua chương trình trợ gi p đào tạo, kinh phí trợ gi p về đào tạo được bố trí từ NSNN cho giáo dục và đào tạo.
Tóm lại, các chính sách trợ gi p DNNVV của Nghị định số 90/2001 là rất đa dạng, toàn diện, bao trùm nhiều nội dung... tựu trung lại nhằm phát triển DNNVV Việt Nam.
Thứ hai, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (thay thế Nghị định 90/2001/NĐ-CP), quy định 8 nhóm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa: (1) Hỗ trợ tài chính, m t bằng sản xuất; (2) Hỗ trợ m t bằng sản xuất; (3) Đổi mới và nâng cao n ng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật; (4) X c tiến mở rộng thị trường, thông tin và tư vấn; (5) Tham gia mua sắm và cung ứng dịch vụ công; (6) Trợ gi p phát triển nguồn nhân lực; (7) Vườn ươm doanh nghiệp.
Thứ ba, Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011-2015. Quyết định đề ra 8 nhóm giải pháp, chương trình hỗ trợ DNNVV, trong đó tập trung ưu tiên vào các giải pháp cụ thể sau:
- Thành lập quỹ hỗ trợ DNNVV.
- Đẩy mạnh các chương trình đổi mới ứng dụng công nghệ, ch trọng phát triển công nghệ cao nhằm tạo ra các sản phẩm mới, trang thiết bị máy móc hiện đại, cụ thể: chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến n m 2020 chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến n m 2020, chương trình
phát triển sản phẩm quốc gia đến n m 2020. Thí điểm xây dựng vườn ươm doanh nghiệp, thí điểm xây dựng mô hình hỗ trợ toàn diện cho DNNVV trong một số lĩnh vực.
- Th c đẩy liên kết kinh tế, cụm liên kết ngành.
Thứ tư, Luật số 04/2017/QH14, ngày 12/6/2017, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Luật này quy định nội dung hỗ trợ DNNVV trên 2 góc độ:
1. Hỗ trợ chung, gồm: a) Hỗ trợ tiếp cận tín dụng; b) Quỹ bảo l nh tín dụng DNNVV; c) Hỗ trợ thuế, kế toán; d) Hỗ trợ m t bằng sản xuất; đ) Hỗ trợ công nghệ, hỗ trợ cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, khu làm việc chung; e) Hỗ trợ mở rộng thị trường; g) Hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý; h) Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực.
2. Hỗ trợ DNNVV chuyển đổi từ hộ kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị.
Ngày 11/3/2018, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tập trung vào các điều 12, 13 và 14 về hỗ trợ thông tin, tư vấn và phát triển nguồn nhân lực. Cụ thể:
(1) Hỗ trợ DNNVV chuyển đổi từ hộ kinh doanh
(2) Hỗ trợ DNNNV khởi nghiệp sáng tạo
(3) Hỗ trợ DNNVV tham gia cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị.
- Thứ năm, Nghị quyết số 35-NQ/CP, ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.
Nghị quyết nêu mục tiêu đến n m 2020, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có n ng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, cả nước có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp có quy mô lớn, nguồn lực mạnh. Khu vực tư nhân Việt Nam đóng góp 48-49% GDP, khoảng 49% tổng vốn đầu tư x hội. N ng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp khoảng 30-35% GDP. N ng suất lao động x hội t ng khoảng 5%/n m. Hàng n m có 30-35% doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đổi mới sáng tạo.
Để đạt mục tiêu, Nghị quyết nêu ra các nhiệm vụ và giải pháp: 1) Cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; 2) Tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo; 3) Bảo đảm quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận các nguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp; 4) Giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp;
5) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.
Hai là, triển khai thực hiện một số chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ thực thi các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (có doanh nghiệp trong CNCB nông, thuỷ sản) theo các Nghị định, Luật, Nghị quyết và Quyết định kể trên).
Thành phố Cần Thơ đ ban hành các chính sách hỗ trợ ưu đ i doanh nghiệp đầu tư trên nhiều phương diện khác nhau, trên địa bàn thành phố.
(1) Chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư
Quyết định số 07/2014/QĐ-UBND ngày 05/9/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về hỗ trợ đầu tư với nhiều chính sách ưu đ i cho các nhà đầu tư đến thành phố, bao gồm: các dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2... thuộc nhóm ngành công nghiệp ưu tiên, nhóm ngành công nghiệp m i nhọn (theo Quyết định số 1270/QĐ-UBND ngày 09/4/2013 trong đó có ngành chế biến nông, thủy sản).
- Hỗ trợ ưu đ i đầu tư vào nông nghiệp nông thôn theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ. Chương trình này hỗ trợ các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư vào 4 huyện của thành phố Cần Thơ là: Thới Lai, Cờ Dỏ, Vĩnh Thạch, Phong Điền. Các ngành nghề thu h t đầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệp là: hỗ trợ đầu tư cơ sở sấy lúa, ngô, khoai, sắn, sấy phụ phẩm thủy sản, chế biến cà phê; hỗ trợ đầu tư cơ sở chế tạo, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản và các lĩnh vực đ c biệt ưu đ i đầu tư khác quy định tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP. Đối với các dự án đầu tư cơ sở bảo quản nông sản sẽ được hỗ trợ 70% chi phí đầu tư, tối đa 2 tỷ đồng/dự án. Đối với các dự án đầu tư cơ sở chế biến nông sản được hỗ trợ tối đa 60% và không
quá 15 tỷ đồng đối với cơ sở vật chất trong hàng rào dự án. Đối với dự án đầu tư cơ sở sản xuất nhà máy cơ khí chế tạo thiết bị, linh kiện, máy nông nghiệp và nhà máy sản xuất sản phẩm phụ trợ sẽ hỗ trợ 60% phí đầu tư dự án, tối đa 05 tỷ đồng/dự án.
(2) Cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ về môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp mới thành lập và hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp trong ngành CNCB nông, thuỷ sản.
- Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ có Quyết định số 2527/QĐ- UBND ngày 12/10/2012, ban hành Chương trình cải cách hành chính thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011-2015. Về cải cách thủ tục hành chính, Chương trình ghi: Thực hiện cải cách thủ tục hành chính để tiếp tục, cải thiện môi trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồn lực của x hội và nâng cao n ng lực cạnh tranh, bảo đảm điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững. Một số lĩnh vực trọng tâm cần tập trung là: đầu tư, đất đai, xây dựng, thuế, khoa học - công nghệ... Tiếp tục cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến người dân và doanh nghiệp.
- Quyết định số 747/QĐ-UBND, ngày 23/3/2016 về ban hành kế hoạch cải cách hành chính thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016-2020.
- Trong những n m gần đây, UBND thành phố đ có những kế hoạch về công tác cải cách hành chính thành phố Cần Thơ, như: Kế hoạch số 184/KH-UBND ngày 29/12/2017 của UBND thành phố về công tác cải cách hành chính n m 2018; Kế hoạch số 163/KH-UBND ngày 28/12/2018 về công tác cải cách hành chính n m 2019. Đồng thời, UBND thành phố đ ra Quyết định số 3418/QĐ-UBND ngày 24/12/2018 của UBND thành phố về việc ban hành Quy chế về Tổ chức và hoạt động của bộ phận một cửa tại các cơ quan hành chính nhà nước.
Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành Kế hoạch 41/KH-UBND tháng 3/2017 về khởi sự doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến 2020
Để khuyến khích phát triển doanh nghiệp, Ủy ban nhân dân thành phố
Cần Thơ đ ban hành Kế hoạch 41. Kế hoạch 41 được xây dựng nhằm khơi dậy tinh thần sáng tạo trong kinh doanh cho hộ gia đình, cá nhân có dự án khởi nghiệp. Thành lập doanh nghiệp có khả n ng t ng trưởng nhanh, hiệu quả dựa trên tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới trên địa bàn thành phố. Đồng thời đ t mục tiêu đến n m 2020 xây dựng doanh nghiệp của thành phố có n ng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, có ít nhất 13.800 doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp quy mô lớn, nguồn lực mạnh.
Do đó, thành phố đ yêu cầu các ngành hữu quan, các sở rà soát việc thực hiện các cơ chế, chính sách trên địa bàn, trong đó tập trung vào các lĩnh vực: thu h t đầu tư; phát triển kết cấu hạ tầng, huy động các nguồn lực đầu tư phát triển và đôn đốc các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp triển khai bồi hoàn, giải phóng m t bằng để có đất sạch cho nhà đầu tư, doanh nghiệp vào hoạt động.
(3) Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ và sáng tạo cho các DNNVV trên địa bàn thành phố
Uỷ ban nhân dân thành phố đã phê duyệt Chương trình "Đổi mới công nghệ trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-2017". Chương trình nhằm hỗ trợ DNNVV cải tiến, đổi mới công nghệ, thiết bị, t ng n ng suất và chất lượng sản phẩm, nâng cao n ng lực cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập quốc tế.
Kết th c giai đoạn 2013-2017, ngày 26/10/2017, UBND thành phố Cần Thơ đ ban hành Quyết định số 2792/QĐ-UBND, phê duyệt chương trình hỗ trợ DNNVV đổi mới, công nghệ thiết bị giai đoạn 2018-2020, nhằm vào mục tiêu tổng quát: cải thiện n ng lực công nghệ của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường, tạo sự chuyển biến về n ng suất, chất lượng hiệu quả trong hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, t ng hàm lượng khoa học công nghệ trong các sản phẩm chủ lực của thành phố, góp phần phát triển n ng lực cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập quốc tế.
Thứ ba, kết quả thực hiện chính sách
(1) Về hỗ trợ đầu tư
.....