Tổng Hợp Các Doanh Nghiệp Thụ Hưởng Chính Sách Khu Ến Khích, Hỗ Trợ Đầu Tư‌


Các n m qua, thành phố Cần Thơ c ng đ có nhiều nỗ lực mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông, thủy sản. Tuy vậy cho đến nay, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này còn hạn chế. Thành phố Cần Thơ mới hỗ trợ cho các đơn vị, doanh nghiệp thực hiện 01 dự án xây dựng cơ sở giết mổ gia s c gia cầm và 04 dự án đầu tư cơ sở sấy lúa và chế biến bảo quản nông sản, với tổng vốn đầu tư là 418,06 tỷ đồng (theo Cần Thơ online, ngày 16/11/2017).

(2) Về cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp về các thủ tục hành chính, pháp lý, môi trường kinh doanh.

Để đạt mục tiêu về khởi sự doanh nghiệp, thành phố đ chỉ đạo các sở, ban ngành hữu quan và quận huyện, tập trung cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ về môi trường pháp lý, đơn giản về điều kiện kinh doanh giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, đ ng ký thuế...) cho các doanh nghiệp mới thành lập n m 2017 và 2018 (10 doanh nghiệp) trong chế biến nông sản và một số hộ chế biến kinh doanh thuỷ sản sang mô hình hoạt động doanh nghiệp.

Để hỗ trợ doanh nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các cơ quan liên quan: Tổ chức các lớp tập huấn, hỗ trợ kiến thức cần thiết cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố về Luật Doanh nghiệp.

- Tổ chức tập huấn hướng dẫn quy trình đ ng ký kinh doanh qua mạng điện tử quốc gia. Kết quả đáng ghi nhận, n m 2017, Phòng Đ ng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận 2.446 hồ sơ đ ng ký doanh nghiệp trực tuyến, trong khi cả n m 2016, Phòng chỉ tiếp nhận 122 hồ sơ đ ng ký doanh nghiệp trực tuyến.

Cần lưu ý: đ ng ký doanh nghiệp trực tuyến qua mạng điện tử quốc gia được hỗ trợ 100% phí đ ng ký thành lập doanh nghiệp và 50% phí công bố thành lập doanh nghiệp lần đầu.

Hiện nay, thời gian đ ng ký thành lập doanh nghiệp mới trung bình là 1,86 ngày làm việc, thời gian làm thủ tục thay đổi doanh nghiệp không quá 3 ngày làm việc.


Từ đây cho thấy cải cách thủ tục hành chính cho doanh nghiệp đ đạt được những kết quả khả quan, gi p doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí khi thực hiện các thủ tục liên quan đến đ ng ký doanh nghiệp.

Ngành thuế thành phố Cần Thơ hỗ trợ thành lập mới doanh nghiệp, gi p doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và hộ kinh doanh chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp, như: Việc kê khai thuế giá trị gia t ng từ 12 lần/n m đ giảm xuống còn 4 lần/n m. 100% doanh nghiệp kê khai thuế qua hệ thống điện tử... (trong đó có 20 doanh nghiệp xay xát, chế biến lương thực và 20 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh thuỷ sản).

* Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ kinh doanh chuyển đổi mô hình doanh nghiệp.

Theo Cục Thuế thành phố Cần Thơ, tại thành phố hiện có khoảng 14.000 hộ kinh doanh cá thể (ngành thuế đang quản lý thu thuế). Theo chủ trương của thành phố là tập trung tạo điều kiện, tiếp sức cho hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố có sử dụng từ 10 lao động trở lên và hộ kinh doanh có mức doanh thu từ 1 tỷ đồng/n m trở lên chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp.

Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chỉ số n ng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI). N m 2017, CPI của thành phố xếp hạng 10/63 tỉnh, thành phố (t ng 1 bậc so với n m 2016 và t ng 4 bậc so với n m 2015) với số điểm tổng hợp 65,09 điểm, đứng thứ 5/13 tỉnh thành trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ số cải cách hành chính công (PAPI) được cải thiện đáng kể [93].

Thời gian thực hiện các thủ tục hành chính giảm từ 150 giờ (n m 2011) xuống còn 49,5 giờ (n m 2015) cắt giảm từ 115 thủ tục xuống còn 83 thủ tục. Thực hiện đồng bộ, thống nhất cơ chế một cửa với việc ứng dụng công nghiệp thông tin gi p việc kê khai, nộp hồ sơ trực tuyến được nhanh chóng và giảm thời gian, công sức của doanh nghiệp và người dân.

(3) Về hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ

Thời gian qua, thành phố Cần Thơ đ hỗ trợ hàng tỷ đồng cho các DNNVV (trong đó có các doanh nghiệp trong lĩnh vực CNCB nông, thuỷ sản) trên địa bàn đầu tư máy móc, đổi mới công nghệ, thiết bị để nâng cao n ng


suất, chất lượng sản phẩm. Thực tế cho thấy, sau khi được hỗ trợ, các doanh nghiệp hoạt động ổn định, n ng suất và lợi nhuận t ng [97].

Qua 4 n m hoạt động, Chương trình đổi mới công nghệ... đ xem xét và hỗ trợ kịp thời các hồ sơ đ ng ký tham gia của doanh nghiệp. Cụ thể, đến tháng 9/2017, Chương trình đ tổ chức xét duyệt 19 dự án thực hiện đổi mới công nghệ, thiết bị trong lĩnh vực chế biến nông sản, cơ khí chế tạo, chế biến thực phẩm, dược phẩm, chế tạo máy ép gạch không nung, ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh, đo áp lực đường ống cấp nước, với tổng kinh phí xét hỗ trợ là 4,46 tỷ đồng (kinh phí doanh nghiệp đầu tư 17 tỷ đồng). Trong số 19 dự án xét hỗ trợ, có 13 dự án đ nghiệm thu và 6 dự án đang thực hiện [97].

Một số kết quả Chương trình đ đạt được trong thời gian qua như: Ứng dụng công nghệ cảm biến hình ảnh tuyến tính có độ phân giải cao, điều chỉnh tự động; công nghệ cảm biến hình ảnh đa sắc độ phân giải cao để tách màu gạo; ứng dụng công nghệ kiểm tra bước sóng đôi của máy đo kim loại vào dây chuyền chế biến gạo góp phần nâng giá bán gạo khoảng 2% và sản phẩm gạo làm ra đáp ứng được nhu cầu của thị trường khó tính, có khả n ng cạnh tranh với gạo của nước ngoài; ứng dụng quy trình công nghệ ép giá nhiệt để sản xuất b n gạo, công suất 400kg b n/giờ, nhằm t ng n ng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, cung cấp cho thị trường sản phẩm b n sạch, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm [97].

- Sở Công thương thành phố hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ.

Thực hiện kế hoạch số 30 của thành phố giai đoạn 2016-2020, về thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình t ng trưởng. Sở Công Thương thành phố Cần Thơ đ triển khai chương trình hành động tái cơ cấu. Trong đó, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, gia t ng hàm lượng chất xám trong sản phẩm, phát triển sản phẩm công nghiệp ưu tiên (công nghiệp chế biến nông, thủy sản). N m 2016-2017, Sở Công thương thành phố đ phối hợp với các sở, ngành liên quan hỗ trợ 36 doanh nghiệp (có doanh nghiệp chế biến nông, thủy sản), tham gia chương trình đổi mới công nghệ cấp thành phố (13 doanh nghiệp đ được hỗ trợ, số còn lại đang xét) và 02 doanh nghiệp đ ng ký tham gia chương trình đổi mới công nghệ cấp quốc


gia (1 dự án đ được phê duyệt danh mục thực hiện n m 2018). Đồng thời đ tiến hành rà soát đề xuất 36 doanh nghiệp đề nghị xem xét hỗ trợ theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP về khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, với số vốn đ ng ký 1.936,8 tỷ đồng (đợt 1 có 21 doanh nghiệp đ thông qua Ủy ban nhân dân thành phố, đợt 2 có 12 doanh nghiệp đang xem xét).

Tóm lại: Thời gian qua, thành phố Cần Thơ đ tổ chức thực thi một số chính sách cụ thể về khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào NNNT nói chung, vào CNCB nông, thuỷ sản nói riêng, đạt được nhiều kết quả khả quan.

Tổng hợp kết quả các doanh nghiệp thụ hưởng CSKK hỗ trợ đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản thành phố Cần Thơ trong bảng 3.16.

Bảng 3.17: Tổng hợp các doanh nghiệp thụ hưởng chính sách khu ến khích, hỗ trợ đầu tư‌


Chính sách hỗ trợ

Số doanh nghiệp được

hỗ trợ

%/tổng số doanh nghiệp trong ngành CNCB nông, sản thuỷ

sản đang hoạt động (54)

Hỗ trợ đầu tư

04

04/54 doanh nghiệp (7,0%)

Đ ng ký kinh doanh thành lập doanh

nghiệp qua mạng

10

10/54 doanh nghiệp (18%)

Tư vấn về thuế kê khai thuế qua mạng

35

35/54 doanh nghiệp (65%)

Hỗ trợ đổi mới công nghệ thiết bị

02

02/54 doanh nghiệp (3,7%)

Hỗ trợ tín dụng, bảo l nh tín dụng

02

02/54 doanh nghiệp (3,7%)

Hỗ trợ tiếp cận chính sách liên quan đến

khoa học - công nghệ

50

50/54 doanh nghiệp (90%)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 16

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu.

3.3.2. Đánh giá chung về thực trạng chính sách khu ến khích hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản trên địa àn thành phố Cần Thơ

3.3.2.1. Ban hành các chính sách nhằm thực thi các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Thời gian qua, c n cứ vào các CSKK DNTN đầu tư vào phát triển nông nghiệp (có CNCB nông, thuỷ sản) của Nhà nước Trung ương, thành phố Cần Thơ đ có nhiều nỗ lực ban hành các chính sách cụ thể về khuyến khích, ưu


đ i, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố. Đó là:

- Chính sách hỗ trợ đầu tư cho các doanh nghiệp công nghiệp chế biến thuỷ sản đầu tư vào các KCN Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, phù hợp với các chính sách hỗ trợ đầu tư của Nhà nước dành cho các thành phố loại I, trực thuộc Trung ương.

- Chính sách hỗ trợ về thủ tục hành chính thuế.

- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị.

- Chính sách hỗ trợ tín dụng cho các DNNVV (trong đó, có DNNVV trong CBCN nông, thuỷ sản) thông qua Quỹ Bảo l nh tín dụng cho doanh nghiệp.

- Ban hành Kế hoạch 41/KH-UBND tháng 3/2017 về khởi sự doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến n m 2020.

Trong điều hành kinh tế địa phương, thành phố Cần Thơ đ có nhiều nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao, thể hiện qua chỉ số n ng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của thành phố xếp hạng 14/63 tỉnh, thành (n m 2016); trong các n m 2017-2018 luôn đứng trong tốp 10/63 tỉnh, thành phố, thành phố Cần Thơ nằm trong nhóm có "chất lượng điều hành khá". Chỉ số cải cách hành chính công (PAPI) t ng đáng kể, n m 2015 đạt mức 02/63 tỉnh, thành phố [75].

Thành phố c ng đ nỗ lực chuẩn bị địa bàn để thu h t đầu tư.

Để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, bên cạnh những nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, áp dụng các chính sách hỗ trợ đầu tư, phát triển doanh nghiệp, thành phố Cần Thơ đ và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp (KCN) tập trung và coi đây là trọng điểm thu h t đầu tư, tạo động lực phát triển kinh tế - x hội thành phố...

Thành phố Cần Thơ hiện có 6 KCN tập trung, đó là: KCN Trà Nóc I, KCN Trà Nóc II, KCN Hưng Ph I, KCN Hưng Ph IIA, Hưng Ph IIB và KCN Thốt Nốt. Trong đó:


Khu công nghiệp Hưng Ph I, Hưng Ph IIA và Hưng ph IIB là các KCN hỗn hợp nhiều ngành nghề, nhưng ưu tiên thu h t các ngành chế tạo cơ khí, lắp ráp điện, điện tử, công nghiệp chế biến nông, thủy sản, các công nghiệp chế biến khác.

3.3.2.2. Đánh giá chất lượng thực thi chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ, theo tiêu chí đánh giá chính sách đ nêu ở bảng 2.1.

+ Triển khai thực hiện nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển DNNVV trong lĩnh vực, công nghiệp chế biến nông, thủy sản, mà nổi bật là chính sách hỗ trợ về thủ tục hành chính thuế, chính sách hỗ trợ DNNVV đổi mới công nghệ, thiết bị và hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp thông qua Quỹ bảo l nh tín dụng cho doanh nghiệp... Theo khảo sát, điều tra các doanh nghiệp được thụ hưởng CSKK, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản cho thấy:

(1) Chính quyền thành phố Cần Thơ đ tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, thông thoáng, ổn định tạo niềm tin cho các doanh nghiệp đầu tư... Chính quyền thành phố về cơ bản là tôn trọng quyền sở hữu tài sản và thu nhập hợp pháp của doanh nghiệp.

(2) Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ đ áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ ưu đ i đầu tư và luôn nâng đỡ, ủng hộ các nhà đầu tư/doanh nghiệp.

(3) Chính quyền thành phố Cần Thơ đ kịp thời ban hành các chính sách hỗ trợ, ưu đ i đầu tư và sớm phổ biến công khai, minh bạch cho các đối tượng hưởng thụ CSKK. 100% doanh nghiệp được khảo sát thống nhất đánh giá này.

(4) Đa số các doanh nghiệp được hỏi đều cho rằng, các CSKK doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông sản, thuỷ sản, do nhà nước trung ương và nhà nước địa phương ban hành là phù hợp với nguồn lực hiện có của địa phương, phù hợp trình độ, quy mô doanh nghiệp đầu tư và phù hợp với nguyên tắc thị trường là công khai, minh bạch, dễ dự báo, dễ tiên lượng.


(5) Cải cách thủ tục hành chính cho doanh nghiệp đ đạt được những kết quả khả quan, gi p doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí khi thực hiện các thủ tục liên quan đến đ ng ký doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp được hỗ trợ đổi mới công nghệ, thiết bị đ phát triển sản xuất kinh doanh và có điều kiện để tiếp tục đổi mới công nghệ, thiết bị.

Các doanh nghiệp được hỗ trợ tín dụng qua Quỹ Bảo l nh tín dụng đ khắc phục được những khó kh n, do thiếu điều kiện thế chấp tài sản, có điều kiện tiếp cận vay vốn tín dụng.

Bảng 3.18: Đánh giá của đội ng cán ộ c ng chức các cơ quan thực thi chính sách về hiệu quả của việc thực thi các chương tr nh, chính sách khu ến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào c ng nghiệp chế iến n ng, thủ sản trên địa àn thành phố Cần Theo Mức đánh giá theo

thang điểm 5 trong đ : 1 Rất kh ng tốt; 2 Kh ng tốt; 3. B nh thường; 4.

Tốt; 5. Rất tốt)

Điểm trung nh



Các nhóm chính sách

Về mức độ đạt các mục tiêu mà chính sách đề ra

Về hiệu quả trong việc khuyến khích doanh nghiệp đâu từ vào công nghiệp chế

biến nông, thủy sản

1. Các chính sách hỗ trợ pháp lý

3.4

3.4

2. Các chính sách tài chính- tín dụng

3.45

3.4

3. Các chính sách liên quan đến khoa học, công

nghệ

3.45

3.25

4. Các chính sách thị trường

3.3

3.3

5. Các chính sách đất đai

3.06

3.28

6. Các chính sách liên quan đến nguồn nhân lực

3.53

3.39

7. Các chinh sách khác (ghi rõ)

…………………………..

3.36

3.43

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, điều tra của tác giả.


Bảng 3.19: Đánh giá của đội ng cán ộ các cơ quan triển khai chính sách về mức độ hoàn thiện của chính sách khu ến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào c ng nghiệp chế iến n ng, thủ sản đã và đang được triển khai trên địa àn thành phố Cần Thơ Đánh giá mức hoàn thiện theo thang điểm 5 trong đ : 1 Rất kh ng tốt; 2 Kh ng tốt; 3. B nh thường; 4. Tốt; 5. Rất tốt

Điểm Trung nh



Tiêu chí đánh giá chính sách


Chính sách hỗ trợ pháp lý

Chính sách tài chính,

tín dụng

Chính sách khoa học, công

nghệ


Chính sách

thị trường


Chính sách đất đai

Chính sách nguồn nhân lực

1. Mức độ phù hợp của chính

sách

1.1. Phù hợp với quan điểm, đường

lối và các chính sách liên quan

4.06

3.29

3.67

3.20

3.29

3.46

1.2. Phù hợp với thực tiễn, nhu cầu

của doanh nghiệp

3.82

3.29

3.65

3.47

3.36

3.46

1.3. Phù hợp với quy luật kinh tế

thị trường

3.71

3.07

3.47

3.07

3.29

3.38


2. Tính hệ thống của chính

sách

2.1. Sự toàn vẹn, đầy đủ của chính

sách

3.41

3.14

3.20

3.13

3.07

3.15

2.2. Sự thống nhất giữa các bộ phận hợp thành chính sách (không

cómâu thuẫn nội tại)


3.24


3.36


3.40


3.20


3.07


3.08

2.3. Sự tương thích giữa Mục tiêu

và Biện pháp của chính sách

3.41

3

3.27

3.07

3.14

3.23


3. Tính khả thi của chính

sách

3.1. Khả thi về nguồn nhân lực (có nguồn nhân lực phù hợp để triển

khai chính sách )


3.47


3.33


3.27


3.27


3


3.23

3.2. Khả thi về tài lực, vật chất (có đủ nguồn lực vật chất để triển khai

nội dung của chính sách)


3.29


3.27


3.27


3.13


3.21


3.15

3.3. Các quy định của chính sách về tổ chức thực hiện đảm bảo tính

khả thi


3.29


3.36


3.07


2.87


3.07


3.08

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí