Tổng Hợp Kết Quả Điều Tra Về Triển Khai Những Chính Sách Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Tư Nhân Đầu Tư Vào Phát Triển C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng,


Phần lớn các doanh nghiệp được hỏi trả lời có được tuyên truyền, phổ biến chính sách, tiếp cận các chính sách khuyến khích đầu tư. Nhiều chính sách được các doanh nghiệp quan tâm như: chính sách thuế, chính sách tiếp cận tín dụng, chính sách phát triển thị trường và đổi mới công nghệ sản xuất… Thủ tục và thời gian tiếp cận chính sách đ được r t ngắn đáng kể, tính minh bạch trong thực thi chính sách được nâng lên. Phần lớn các doanh nghiệp được hỏi cho rằng các chính sách hỗ trợ, khuyến khích đ đảm bảo tính công bằng, bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp tham gia lính vực này.

Bảng 3.16: Tổng hợp kết quả điều tra về triển khai những chính sách khu ến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản trên địa àn thành phố Cần Thơ

Các nhóm chính sách

Số người trả lời có

triển khai

Tỷ lệ

%

1. Các chính sách hỗ trợ pháp lý

102

85

2. Các chính sách tài chính- tín dụng

60

50

3. Các chính sách liên quan đến khoa học, công nghệ

96

80

4. Các chính sách hỗ trợ phát triển thị trường

78

65

5. Các chính sách đất đai

24

20

6. Các chính sách liên quan đến nguồn nhân lực

36

30

7. Các chinh sách khác (ghi rõ)

6

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 14


Chính sách

Nội dung của chính sách

Số người trả lời

có triển khai

Tỷ lệ

%


1. Các chính sách hỗ trợ

pháp lý

1.1.Cung cấp thông tin về chính sách, pháp

luật cho doanh nghiệp

90

75

1.2. Tư vấn, giải đáp thắc mắc về pháp lý cho

doanh nghiệp

84

70

1.3. Hỗ trợ doanh nghiệp về m t pháp lý trong các khâu thành lập, đ ng ký kinh doanh, hỗ

trợ trong khai báo, nộp thuế,….


84


70

2. Chính sách tài chính, tín

dụng

2.1. Hỗ trợ doanh nghiệp về vốn

12

10

2.2. Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả n ng

tiếp cận tín dụng

30

25



2.3. Miễn thuế cho doanh nghiệp

6

5

2.4. Giảm thuế cho doanh nghiệp

24

20

2.5. Các nội dung khác (ghi rõ)……

0



3. Chính sách khoa học công

nghệ

3.1. Hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học mua bản quyền công nghệ, mua

công nghệ ho c kết quả nghiên cứu khoa học


36


30

3.2. Hỗ trợ phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm mới theo tiêu chuẩn cải tiến công nghệ,

công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường


48


40

3.3. Hỗ trợ doanh nghiệp để họ sử dụng công

nghệ tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm n ng lượng

48

40

3.4. Hỗ trợ thực hiện các dự án sản xuất thử nghiệm phục vụ áp dụng công nghệ mới, công

nghệ cao, sản xuất sản phẩm mới


60


50

3.5. Các nội dung khác (ghi rõ)…..

6

5


4. Chinh sách hỗ trợ phát

triển thị trường

4.1. Hỗ trợ, tạo điều kiện doanh nghiệp đ ng

ký, phát triển thương hiệu

60

50

4.2. Hỗ trợ xây dựng, mở rộng, phát triển thị trường

60

50

4.3. Hỗ trợ doanh ghiệp tham gia cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị trong lĩnh vực sản xuất,

chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông sản.


78


65

4.4. Các nội dung khác (ghi rõ)

0



5. Chinh sách đất đai

5.1. Miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất

18

15

5.2. Hỗ trợ tập trung đất đai và m t bằng sản

xuất

0


5.3. Tạo điều kiện, hỗ trợ về thủ tục chuyển

mục đích sử dụng đất

6

5

5.4. Nội dung khác (ghi rõ)……………..

0


6. Chinh sách liên quan đến nguồn nhân

lực

6.1. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp

trong tuyển dụng lao động

36

30

6.2. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp

trong đào tọa, bồi dưỡng nguồn nhân lực

42

35

6.3.. Nội dung khác (ghi rõ)……

0


7. Các chính

sách khác


0



+ Hạn chế:

Bên cạnh những kết quả đạt được, các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Đa số các doanh nghiệp được hỏi về tính khả thi, sự phù hợp của chính sách đối với sự phát triển của doanh nghiệp trả lời ở mức độ "bình thường", chưa có nhiều đột phá. Do đó, thời gian qua, chưa có nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực này, hết các doanh nghiệp có thời gian hoạt động từ 10 n m trở lên. Thời gian nhận được hỗ trợ từ các chính sách m t dù được r t ngắn, tuy nhiên thời gian này vẫn còn khá dài (từ 15-30 ngày) trong khi nhu cầu của các doanh nghiệp cần nhanh chóng hơn để đáp ứng những biến đổi của thị trường, nhất là nhu cầu về vốn.

3.3.1.2. Chính sách tín dụng

Một là, tổng quan về chính sách tín dụng

Những n m qua, Chính phủ đ ban hành nhiều chính sách tín dụng ưu đ i phát triển sản xuất, kinh doanh cho nông nghiệp (trong đó CNCB nông, thuỷ sản là chuyên ngạch). Ngay từ n m 1999, Chính phủ đ có Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg, n m 2010 Chính phủ đ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 thay thế Quyết định số 67/1999.

Chính sách tín dụng theo Nghị định số 41 đ có các quy định mới về các nội dung (so với Quyết định số 67/1999): đối tượng vay vốn; lĩnh vực vay vốn; định mức khoản vay; quyền cung cấp tín dụng NNNT của các tổ chức tín dụng, chính sách giảm rủi ro cho các tổ chức tín dụng tham gia cung cấp tín dụng...

+ Quy định về đối tượng vay vốn

Theo Điều 2 của Nghị định 41, đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đ i, gồm 6 nhóm: (1) hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn nông thôn; (2) cá nhân; (3) chủ trang trại (4) các HTX, tổ hợp tác trên địa bàn nông thôn; (5) các tổ chức và cá nhân cung ứng các dịch vụ trồng trọt, ch n nuôi, dịch vụ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, diêm và thuỷ sản; (6) các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp ho c kinh doanh trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp, có cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn.


+ Quy định về các lĩnh vực sản xuất được vay vốn ưu đãi

Điều 4, Nghị định 41 xác định có 8 lĩnh vực được cho vay ưu đ i: (i) cho vay các chi phí sản xuất trong lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp, ngư nghiệp; (ii) cho vay phát triển ngành nghề tại nông thôn; (iii) cho vay đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn; (iv) cho vay chế biến, tiêu chụ các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản và muối; (v) cho vay để kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp, thuỷ sản; (vi) cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thương mại và cung ứng các dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn; (vii) cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống của nhân dân ở nông thôn; (viii) cho vay theo chương trình kinh tế của Chính phủ. Vậy, về cơ bản vốn ưu đ i có thể cấp cho tất cả các lĩnh vực sản xuất và đời sống của khu vực nông nghiệp, nông thôn.

+ Quy định về định mức khoản vay

Điều 8, Nghị định 41, quy định các tổ chức tín dụng được xem xét cho khách hàng vay trên cơ sở có bảo đảm hoặc không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định hiện hành. Đ c biệt là chính sách được người vay kỳ vọng lớn là khách hàng có thể vay không có bảo đảm bằng tài sản với mức vay gấp 10 lần so với Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg. Cụ thể là:

- Tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tượng là cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư.

- Tối đa đến 200 triệu đồng đối với các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề ho c làm dịch vụ phục vụ NNNT.

- Tối đa đến 500 triệu đồng đối với đối tượng là các HTX, chủ trang trại.

Tóm lại việc ban hành Nghị định 41 đ thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với vai trò của tín dụng trong phát triển NNNT (có phát triển CNCB nông, thuỷ sản). Nghị định đưa ra một số chính sách khuyến khích như: mở rộng đối tượng, lĩnh vực sản xuất hưởng ưu đ i tín dụng, t ng quy mô khoản vay tín chấp, đơn giản thủ tục vay thế chấp... Nghị định 41 đ góp phần phục vụ phát triển NNNT.

Sau 5 n m thực hiện, Chính phủ đ ban hành Nghị định số


55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay thế Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn (ngoại trừ các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản...) được vay vốn theo Nghị định này.

Sau 3 n m thực hiện Nghị định số 55, ngày 7/9/2018, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 116/2018/NĐ-CP, về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển NNNT. Nghị định quy định pháp nhân vay vốn, trong đó doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn (trừ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản...) và DNTN cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp sản xuất, thu, mua, chế biến, tiêu thụ các sản phẩm, phụ phẩm nông nghiệp...

Chính sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp được thực hiện qua hệ thống ngân hàng thương mại, chủ yếu dưới hình thức hỗ trợ l i suất vay thương mại, cho phép các ngân hàng cấp vốn vay không yêu cầu tài sản thế chấp.

Ngoài ra, các doanh nghiệp đầu tư và ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp ở khu vực nông thôn miền n i có thể vay với l i suất ưu đ i, được hỗ trợ vốn từ Quỹ phát triển DNNVV, Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia (Natif), Quỹ phát triển KHCN quốc gia (Nofosted), Quỹ phát triển KHCN của bộ, ngành, tỉnh, thành phố và Quỹ đầu tư và phát triển của Ngân hàng phát triển Việt Nam.

Nghị định 116 tiếp tục mở rộng phạm vi đối tượng được vay vốn và hạn mức tín dụng đối với nông nghiệp, trong đó đ c biệt nhấn mạnh vào nông nghiệp công nghệ cao. Nghị định mở rộng ưu đ i cho tất cả các dự án ứng dụng công nghệ cao có thể được cấp tín dụng không có tài sản đảm bảo đến 70% giá trị dự án. Thêm vào đó, dự án còn có thể sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo. Đây là những quy định hết sức cởi mở cho việc cấp tín dụng cho đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao.


Thứ hai, thực thi/triển khai chính sách tín dụng tại thành phố Cần Thơ

Tại thành phố Cần Thơ, việc thực thi các chính sách hỗ trợ vốn tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư vào NNNT (có CNCB nông, thuỷ sản) trên địa bàn tỉnh theo chính sách chung của Chính phủ như: Nghị định 41/2010, Nghị định 55/2015 và Nghị định 116/2018.

Uỷ ban nhân dân thành phố có Quyết định số 07/2014/QĐ-UBND ngày 5/9/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về hỗ trợ đầu tư với nhiều chính sách ưu đ i cho các nhà đầu tư đến thành phố, bao gồm: các dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2... thuộc nhóm ngành công nghiệp ưu tiên, nhóm ngành công nghiệp m i nhọn (theo Quyết định số 1270/QĐ-UBND ngày 09/04/2013 có ngành chế biến nông, thủy sản); có tổng số vốn đầu tư từ 60 tỷ đồng trở lên/1 dự án, được hỗ trợ 20% l i suất vay vốn đầu tư của các tổ chức tín dụng đối với vốn vay trung hạn của dự án; kinh phí hỗ trợ 1 dự án không quá 2 tỷ đồng.

Thành phố Cần Thơ vận dụng Nghị định số 103/2018/NĐ-CP quy định một số cơ chế đ c thù về đầu tư, tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với thành phố Cần Thơ để đưa ra các chính sách đ c thù về vay vốn tín dụng cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

Thành phố Cần Thơ đ thành lập Quỹ bảo l nh tín dụng cho DNNVV thành phố Cần Thơ theo Quyết định số 2065/QĐ-UBND ngày 01/8/2014.

Sau đó, Quyết định số 42/QĐ-HĐQL ngày 09/12/2014 về việc ban hành Quy định chức n ng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Quỹ bảo l nh tín dụng cho DNNVV thành phố Cần Thơ.

Quyết định số 41/QĐ-HĐQL ngày 09/12/2014 về việc ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ bảo l nh tín dụng cho DNNVV thành phố Cần Thơ.

Quyết định, quy định chức n ng của Quỹ bảo l nh tín dụng:

- Tiếp nhận, quản lý các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, các chương trình dự án tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện bảo l nh tín dụng cho các DNNVV trên địa bàn thành phố Cần Thơ.


- Thu h t vốn góp của cac tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức đại diện và hỗ trơ cho các DNNVV; c ng như thu h t vốn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân (kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA) trong và ngoài nước cho mục tiêu phát triển các DNNVV.

- Thực hiện hoạt động bảo l nh tín dụng cho DNNVV có nhu cầu vay vốn tại các tổ chức tín dụng trong điều kiện thiếu tài sản thế chấp.

- Phối hợp với các tổ chức tín dụng trong việc kiểm tra, giám sát và thẩm định các dự án cho vay đầu tư sản xuất kinh doanh có bảo l nh để ng n ch n, xử lý kịp thời các rủi ro phát sinh.

- Tư vấn, cung cấp thông tin các chương trình mục tiêu, các chủ trương chính sách của nhà nước về tài chính, tín dụng, ngân hàng trong việc trợ gi p cho DNNVV trên địa bàn.

Quyết định xác định rõ các đối tượng được Quỹ bảo l nh tín dụng cấp bảo l nh tín dụng là:

- Các DNNVV theo Luật Hỗ trợ DNNVV và các v n bản hướng dẫn, có tiềm n ng phát triển nhưng chưa đủ điều kiện tiếp cận tín dụng ngân hàng ở các lĩnh vực được ưu tiên cấp tín dụng theo quy định.

- Các DNNVV vay vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực ưu tiên cấp tín dụng theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ, các lĩnh vực ho c dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên phát triển kinh tế - x hội tại địa phương trong từng thời kỳ.

Thứ ba, kết quả và hạn chế thực thi chính sách tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Về tín dụng, kể từ ngày 01/6/2016, các doanh nghiệp xuất khẩu đ được vay đô la Mỹ trở lại, gi p doanh nghiệp giảm bớt chi phí l i vốn vay. Đồng thời, ngân hàng đẩy mạnh các hoạt động cho vay xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng phục vụ cho sản xuất xuất khẩu, làm t ng dư nợ cho vay xuất khẩu (t ng trên 20%).

Các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và


vừa, chưa chủ động nguồn vốn, khó tiếp cận với tín dụng. Còn một bộ phận doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực chế biến nông, thủy sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ chưa tiếp cận được thông tin về các chính sách tín dụng khuyến khích, hỗ trợ phát triển. Công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách đến doanh nghiệp còn hạn chế. Các điều kiện nhận hỗ trợ chính sách đối l c còn khó kh n đối với doanh nghiệp, chi phí phi chính thức còn cao (có đến 44,44% doanh nghiệp được hỏi cho rằng chi phí phi chính thức còn cao).

- Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp thông qua Quỹ bảo lãnh tín dụng thành phố Cần Thơ

Thực hiện hoạt động bảo l nh tín dụng cho DNNVV có nhu cầu vay vốn tại các tổ chức tín dụng trong điều kiện thiếu tài sản thế chấp.

Theo Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ n m 2016 sơ kết quý I/2017 ngày 05/5/2017 của Hội đồng quản lý Quỹ Bảo l nh tín dụng cho DNNVV thành phố Cần Thơ, trong n m 2016, Quỹ tiếp nhận hồ sơ xin bảo l nh vay vốn của trên 50 doanh nghiệp, với tổng nhu cầu vốn ước khoảng 432 tỷ đồng. Qua công tác thẩm định, Quỹ Bảo l nh tín dụng đ cấp chứng thư bảo l nh tín dụng cho hơn 20 lượt doanh nghiệp (t ng 07 doanh nghiệp so với n m 2015), với tổng dư nợ là 45,15 tỷ đồng (đạt 112,88% so với kế hoạch n m 2016, đạt 150,5% so với n m 2015). Trong đó, các loại hình doanh nghiệp được bảo l nh tín dụng vay vốn ngân hàng thương mại, gồm:

- 01 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản

- 11 lượt doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng

- 06 lượt doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ

- 02 lượt doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế khác

Trong quý I/2017, Quỹ Bảo l nh tín dụng đ phát hành 04 chứng thư bảo l nh tín dụng cho 04 doanh nghiệp, với số tiền bảo l nh là 13 tỷ đồng. Trong đó, số tiền cấp mới phát sinh là 6 tỷ đồng; tái cấp là 7 tỷ đồng. Tính tại thời điểm 31/3/2017, đ cấp bảo l nh tín dụng cho 24 lượt doanh nghiệp. Tổng dư nợ bảo l nh là 51,650 tỷ đồng (t ng so với đầu n m la 14,3%).

Đánh giá, nhìn chung các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đối với

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2022