Dân Số Trung Nh Phân Theo Giới Tính Và Thành Thị, N Ng Th N


1.512mm, chiếm 92% lượng mưa cả n m và mùa khô đạt 123mm, chỉ chiếm 8% lượng mưa cả n m, dẫn tới mùa mưa thường bị ngập ng ở các khu vực địa hình thấp và mùa khô thường bị khô hạn ở khu vực có địa hình cao.

Nhìn chung, điều kiện về thờ tiết, khí hậu ở Cần Thơ thích hợp để phát triển nông nghiệp

Ba là, tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên nước

+ Nước mặt: Cần Thơ là một địa phương có nguồn nước ngọt quanh n m. Với điều kiên tự nhiên này, Cần Thơ là một trong những thành phố có lợi thế rất lớn trong việc nôi trồng thủy sản, phát triển nông nghiệp. L a nước ở Cần Thơ có thể canh tác được 3 vụ/n m; Sông Hậu và các vùng lân cận có lợi thế lớn để nôi cá da trơn phục vụ công nhiệp chế biến thủy sản. Nguồn nước m t của thành phố Cần Thơ khá dồi dào, nằm trong khu vực trung chuyển giữa nguồn và triều, lưu lượng nước trong thời kỳ đỉnh l ứng với tần suất 50% vào khoảng 12.800m3/s. Ngoài ra, còn một số kênh rạch khác là các kênh rạch chuyển nước từ sông Hậu về biển Tây và bán đảo Cà Mau. Các kênh song song với sông Hậu và các kênh rạch tự nhiên ảnh hưởng triều. Trong thời gian qua, một số công trình thuỷ lợi được xây dựng mới chỉ làm thay đổi lượng nước theo mùa, chưa làm thay đổi về tổng lượng nói chung.

+ Nước ngầm: Nguồn nước ngầm phân bổ khá rộng, nước ngọt phân bổ chủ yếu ở tầng chứa Pleitoxen, Pliocen ở độ sâu 100-300m, nhưng có nơi chỉ từ 20-50m đ có nước ngầm chất lượng khá tốt.

- Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ không nhiều, chủ yếu là vật liệu xây dựng như: sét làm gạch ngói, sét dẻo, khoảng 1,8 triệu m3, đất sét vàng loang lổ khoảng vài tr m triệu m2, than bùn: Ở độ sâu 0,5-1,0m, trữ lượng khoảng 30.000-50.000 tấn, cát san lấp: Tập trung ở khu vực sông Hậu, đoạn từ Thốt Nốt đến Phụng Hiệp, có trữ lượng khoảng 30 triệu m3.

- Tài nguyên đất đai

Nhìn chung, đất đai trong phạm vi của thành phố Cần Thơ khá tốt, bao gồm các nhóm và các loại đất chính sau:

+ Nhóm đất phèn, 24.528 ha, chiếm 17,41%/tổng diện tích tự nhiên.


+ Nhóm đất phù sa, 77,949 ha, chiếm 55,32% tổng diện tích tự nhiên.

+ Nhóm đất nhân tác (đất phù sa lên líp, đất phèn lên líp, đất phèn xây dựng), 34.347 ha, chiếm 22,25% tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất bồi (không cộng vào diện tích), 85 ha, chiếm 0,06% tổng diện tích tự nhiên.

+ Sông rạch, 7.071ha, chiếm 5,02% tổng diện tích tự nhiên (140.895ha). (Nguồn: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2005)

Tóm lại, tài nguyên đất đa dạng, đất đai màu mỡ có khả n ng thích hợp với phát triển nhiều loại cây trồng và rất thuận lợi cho thâm canh lúa, rrau màu, cây n trái….

- Tài nguyên sinh vật

Tài nguyên sinh vật trên địa bàn thành phố phong ph , bao gồm hệ thống sinh vật nuôi trồng và sinh vật tự nhiên, gồm:

+ Tập đoàn cây trồng khá phong ph , bao gồm l a nước, các loại cây n trái, dừa, rau, đậu, mè; do đất tốt nên thường cho n ng suất cao, chất lượng tốt.

+ Vật nuôi chính là trâu, bò, heo, gia cầm và các loại khác như dê, thỏ...

+ Thuỷ sản nuôi trồng gồm có các loại cá đồng (lóc, trê, rô, thác lác, s c...), các loại cá sông như Basa, Tra, tôm Càng xanh..

+ Tài nguyên thuỷ sinh vật nước ngọt khá phong ph , có khoảng 173 loài cá, 14 loài tôm, 98 loài thực vật nổi, 129 loài động vật nổi, 43 loài động vật đáy. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thuỷ sản đang có xu hướng bị suy giảm do ảnh hưởng của canh tác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt, đánh bắt vượt quá sức tái tạo của tự nhiên. Ngược lại, môi trường nước ở Cần Thơ về cơ bản là thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản, hiện đ đạt được n ng suất nuôi trồng rất cao, thể hiện một tiềm n ng to lớn cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng thâm canh cao, đảm bảo nguyên liệu cung cấp cho chế biến thủy sản đang phát triển ở thành phố.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - ã hội

Thứ nhất, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

(1) Tăng trưởng kinh tế

Tốc độ t ng trưởng kinh tế (GRDP) giai đoạn 2015-2019 duy trì ở mức khá cao, tính theo giá hiện hành, tốc độ t ng trưởng bình quân trong giai đoạn


này là 11,02 %/n m, trong đó, Khu vực I (nông, lâm nghiệp và thuỷ sản) t ng bình quân 10,39%/n m; khu vực II (công nghiệp, xây dựng) t ng bình quân 11,31%/n m; khu vực III (dịch vụ) t ng bình quân 11,04%/n m).

(2) Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển đổi, chuyển dịch theo hướng nâng cao giá tị gia t ng, chất lượng và hiệu quả, t ng dần tỷ trọng các ngành có hàm lượng tri thức, công nghệ cao, có lợi thế cạnh tranh. Cụ thể: n m 2015, ngành nông, lâm, thuỷ sản chiếm 11,97% GDP; công nghiệp, xây dựng là: 32,47% GDP; dịch vụ chiếm 48,26% GDP và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là: 7,30% GDP; đến 2019, các con số tương ứng: 9,42%; 34,56%, 48,97% và

7,05% GDP [15, tr.97, 98].

(3) Quy mô của nền kinh tế (GRDP) thành phố và GRDP bình quân đầu người

Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố theo giá hiện hành: n m 2015 là 61.615.699 triệu đồng và n m 2019 đạt: 91.471.493 triệu đồng. Nên GRDP bình quân đầu người theo giá hiện hành t ng từ 50,985 triệu đồng (n m 2015) lên 74,009 triệu đồng (n m 2019) [15, tr.109].

Thứ hai, dân số và lao động.

(1) Dân số

Bảng 3.1: Dân số trung nh phân theo giới tính và thành thị, n ng th n


N m

Tổng số

Phân theo giới tính

Phân theo thành thị

Nam

Nữ

Thành thị

Nông thôn

2015

1.208.516

599.418

609.09.8

824.116

384.400

2016

2.214.590

602.406

612.184

833.002

381.588

2017

1.222.417

606.262

616.155

842.648

379.769

2018

1.227.744

608.879

618.865

850.654

377.090

Sơ bộ 2019

1.235.954

612.947

623.007

861.274

374.680


Cơ cấu so với tổng dân số %

2015

100,00

49,60

50,40

68,19

31,81

2016

100,00

49,60

50,40

68,58

31,42

2017

100,00

49,60

50,40

68,93

31,07

2018

100,00

49,59

50,41

69,29

30,71

Sơ bộ 2019

100,00

49,59

50,41

69,68

30,32

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 11

Nguồn: [15, tr.58 và 59].


(2) Lao động

Bảng 3.2: Lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và phân theo thành thị, n ng th n

N m

Tổng số

Phân theo giới tính

Phân theo thành thị

Nam

Nữ

Thành thị

Nông thôn

2015

701.007

391.619

309.388

456.477

244.530

2016

703.258

391.574

311.684

463.518

239.740

2017

708.258

396.507

311.751

305.975

306.699

2018

709.943

403.968

305.975

472.485

237.458

Sơ bộ 2019

711.436

404.737

306.699

473.758

237.678


Cơ cấu so với tổng dân số %

2015

100,00

55,87

44,13

65,12

34,88

2016

100,00

55,68

44,32

65,91

34,09

2017

100,00

55,98

44,02

65,61

34,39

2018

100,00

56,90

43,10

66,55

33,45

Sơ bộ 2019

100,00

56,89

43,11

66,59

33,41

Nguồn: [15, tr.76].

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi, giai đoạn 2015-2019 có xu hướng t ng thêm. N m 2015 tỷ lệ thất nghiệp là 3,08% đến n m 2019 tỷ lệ này là 3,76%.

Ba là, tiềm năng kinh tế đa dạng

(1) Về công nghiệp:

Các ngành công nghiệp quan trọng của thành phố Cần Thơ là chế biến lương thực - thực phẩm, thuỷ sản, dược phẩm, cơ khí, may m c, vật liệu xây dựng... Trong đó, ngành công nghiệp chủ lực là CNCB (lương thực, thực phẩm và thuỷ sản), chiếm 70% tổng giá trị sản xuất của thành phố.

Ngành CNCB thực phẩm phát triển ổn định dựa trên 3 thế mạnh:

- Nguồn nguyên liệu phong ph từ ngành trồng trọt (chủ yếu là l a), ch n nuôi, thuỷ sản, được cung cấp tại chỗ và các tỉnh trong vùng ĐBSCL.

- Nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ngày càng được mở rộng.

Thành phố Cần Thơ có điều kiện phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho các địa phương vùng ĐBSCL.


Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp và xây dựng n m 2019 t ng 11,37% so với n m 2018. Trong đó, ngành CNCB, chế tạo t ng 11,45%.

(2) Về nông nghiệp

Hiện nay 3 chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp chính của thành phố Cần Thơ là:

(i) L a là cây trồng có lợi thế của thành phố.

Bảng 3.3: Diện tích, n ng suất và sản lượng l a của thành phố Cần Thơ


N m

Diện tích ha

N ng suất cả n m tạ ha

Sản lượng tấn

2014

232.336

58,87

1.367.707

2015

237.950

59,18

1.408.110

2016

240.023

58,24

1.397.801

2017

240.126

57,77

1.387.150

2018

237.326

60,10

1.426.309

Sơ bộ 2019

225.143

60,67

1.365.923

Nguồn: [15, tr.334, 335 và 336].

(ii) Thuỷ sản là ngành có lợi thế lớn cả về diện tích nuôi trồng và sản lượng các loại.

- Diện tích nuôi trồng thuỷ sản: N m 2016 là 8.421 ha, n m 2017 là 8.256 ha, n m 2018 là 7.314 ha và 2019 là 6.471 ha.

- Sản lượng Thủy sản giai đoạn 2015-2019:

Bẳng 3.4: Sản lượng thủ sản của thành phố Cần Thơ

ĐVT: tấn



N m


Tổng số

Phân theo loại

h nh kinh tế

Phân theo khai

thác, nu i trồng

Phân theo loại thủ sản

Nhà nước

Ngoài

Nhà nước

Khai thác

Nuôi trồng


Tôm


Thủy

sản khác

2015

172.412

5.148

167.264

6.086

166.326

35

171.272

1.105

2016

166.439

4.834

161.605

5.926

160.513

39

164.987

1.413

2017

191.827

10.319

181.508

6.246

185.581

37

189.700

2.090

2018

216.784

10.340

206.438

6.351

210.433

33

214.647

2.104

Sơ bộ

2019

230.381

11.227

219.154

6.550

223.831

23

228.163

2.195


(iii) Cây n trái, rau, nấm:

+ Cây n trái, diện tích khoảng 20.000 ha, sản lượng hàng n m khoảng

100.000 tấn, với nhiều đ c sản nổi tiếng: xoài cát Hoà Lộc, cam mật, dâu Hạ Châu, v sữa, mít, bưởi, chuối... Với quy trình sản xuất tốt.

+ Rau đậu các loại: N m 2019, diện tích:13..054 ha, đa dạng về chủng loại: rau muống, khổ qua, dưa hấu, dưa leo...sản lượng đạt 166.556 tấn.

Cần Thơ có nhiều tiềm n ng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

3.1.3. Về kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật và giáo dục đại học

Một là, hệ thống giao thông

(1) Đường bộ

Hiện trên địa bàn thành phố có 1.064 tuyến đường với tổng chiều dài 2.106,1km, trong đó: quốc lộ có 6 tuyến với chiều dài 135,8km, đường tỉnh có 11 tuyến với chiều dài 158,6km; đường quận, huyện có 783 tuyến với chiều dài 1.007,2km và đường nông thôn có 264 tuyến với chiều dài 804,5km. Mật độ đường các loại bình quân 1,5km/km2, trong đó mật độ đường chính (đường quận, huyện trở lên) là 0,92km/km2, vào loại trung bình so với cả nước, nhưng chủ yếu tập trung ở khu vực đô thị, khu vực nông thôn hạn chế.

(2) Đường thuỷ nội địa

Thế mạnh giao thông thuỷ của thành phố Cần Thơ là sông Hậu (đoạn chảy qua thành phố dài 50km) và 3 tuyến vận tải quốc gia. Đường thuỷ nội địa địa phương, gồm: 6 tuyến do thành phố quản lý, dài 85km, và các tuyến do quận, huyện quản lý dài 380km.

(3) Hàng không

Sân bay Cần Thơ là sân bay lớn nhất vùng ĐBSCL đ chính thức đi vào hoạt động khai thác thương mại các tuyến quốc nội từ ngày 03/01/2009 và mở các tuyến bay quốc tế vào cuối n m 2010.

Hai là, về thông tin liên lạc

Hệ thống bưu điện, viễn thông của thành phố được trang bị khá hiện đại, công nghệ cao, chất lượng tốt, nối mạng hoàn chỉnh đến các tỉnh trong cả nước và quốc tế.


Bưu điện Cần Thơ và Công ty Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang hoạt động riêng biệt theo mô hình công ty mẹ - công ty con của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT).

Cấp nước: Toàn thành phố có 4 nhà máy nước (Cần Thơ I, Cần Thơ II, Nhà máy nước Khu nhiệt điện Trà Nóc, Nhà máy nước Khu công nghiệp Trà Nóc), tổng công suất 99.000m3/ngày đêm, hệ thống ống chuyền tải dài 21km, ống phân phối dài 149km, cung cấp cho khoảng 80% dân số nội thành; ngoài ra, còn có các nhà máy nước: Ô Môn, Cái R ng, Thốt Nốt, Thới Lai, Cờ Đỏ, Mỹ Khánh. Phần lớn trung tâm x đều có hệ thống cấp nước 10-20m3/giờ và các cụm dân cư lớn 50-100 hộ dân có hệ thống nối mạng cấp nước sạch.

Thoát nước: Hệ thống thoát nước hiện chỉ tập trung chủ yếu tại các phường trung tâm nội thị quận Ninh Kiều, vừa thoát nước mưa, vừa thoát nước thải sinh hoạt. Tổng chiều dài hệ thống thoát nước 23.509m đường cống

300-1.200mm và 7.216m các mương xây B = 200-500mm. Nhìn chung, hệ thống thoát nước trên địa bàn nội thị còn kém và đang xuống cấp, thường xuyên ngập ng trong giai đoạn mưa lớn, triều cường. Tại khu vực nông thôn, hệ thống thoát nước được xây dựng tại các trung tâm thị trấn nhưng không đủ n ng lực thoát nước, các khu trung tâm x thường chỉ xây dựng hệ thống mương để thoát nước thải sinh hoạt.

Về điện: Thành phố Cần Thơ được cấp điện từ 2 nguồn chính là hệ thống điện lưới quốc gia qua đường dây 220KV Cai Lậy - Trà Nóc và Cai Lậy - Rạch Giá, nguồn điện tại chỗ của nhà máy nhiệt điện Ô Môn I và nhà máy nhiệt điện Trà Nóc do Trung ương quản lý.

Nguồn điện quốc gia và nhà máy nhiệt điện Trà Nóc cung cấp điện cho toàn thành phố qua đường dây 100KV và các trạm biến áp: Cần Thơ, Thốt Nốt, Khu công nghiệp Cần Thơ, Đài phát thanh Nam Bộ, Bình Thuỷ, Long Hoà. Trên địa bàn có 1.665 trạm phân phối với tổng dung lượng 282.695 VA, lưới hạ thế có tổng chiều dài đường dây 1.712km. Hệ thống cung cấp điện đáp ứng được nhu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân thành phố.

Bốn là, về các khu công nghiệp của thành phố Cần Thơ


Cần Thơ hiện có 6 khu công nghiệp (KCN) tập trung: Trà Nóc I và II, Ph Hưng I, Ph Hưng IIA, Ph Hưng IIB và KCN Ô Môn. Các KCN được quy hoạch xây dựng ở các vị trí thuận lợi về giao thông đường thuỷ, đường bộ và nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu nông - lâm - thuỷ hải sản... nên có triển vọng thu h t được nhiều nhà đầu tư [1].

Cơ sở giáo dục đại học

Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có nhiều trường đại học, như: Trường Đại học Cần Thơ, trường Đại học Y dược Cần Thơ, trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, trường Đại học Tây Đô, trường Đại học Nam Cần Thơ, trường Đại học FPT Cần Thơ, Đại học Kiến tr c Thành phố Hồ Chí Minh (cơ sở Cần Thơ) và có nhiều trường cao đẳng. Trong đó có 2 trường (Đại học Cần Thơ và Đại học Y dược Cần Thơ) là trường có chất lượng đào tạo cao, giữ được uy tín hàng đầu trong khu vực và cả nước.

3.1.4. Những thuận lợi và kh kh n, hạn chế cho thu hút doanh nghiệp đầu tư vào n ng nghiệp n i chung, c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản n i riêng

3.1.4.1. Những thuận lợi

Thành phố Cần Thơ là thành phố loại I, trực thuộc Trung ương từ n m 2004, là đô thị hạt nhân nằm ở vị trí trung tâm vùng ĐBSCL. Cần Thơ c ng là 1 trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của ĐBSCL (Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau) và c ng là vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.

Cần Thơ là trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, v n hóa và là đầu mối giao thông vận tải trong nước và liên vận quốc tế, là địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh của vùng ĐBSCL và của cả nước.

Với vị trí vai trò như vậy, nên đ có rất nhiều thuận lợi cho mở rộng, giao lưu với các tỉnh khác, có nguyên liệu nông - lâm - thuỷ sản dồi dào.

Hệ thống giao thông thuỷ, bộ và hàng không đ tạo nhiều thuận lợi cho giao thương, vận chuyển (hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng trong nước và quốc tế).

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí