Khái Quát Chung Về Tình Hình Thế Giới, Khu Vưc

về văn hóa, trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính tri . Tiêṕ sau Viêṭ Nam cać

nước Lào, Myanma, Campuchia đã lần lươt

gia nhâp

ASEAN . Hiêp

hôi

các nước

Đông Nam Á đã trở thành môt của nó.

tổ chứ c liên kết toàn khu vưc

đúng như tên goi

Chính sách đối ngoaị đa phương hóa đa daṇ g hóa quan hê ̣quốc tế với tinh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

thần Viêṭ Nam muốn là ban

của tất cả các nước đã đươc

Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 7

Đảng Côṇ g sản Viêt

Nam tiếp tuc

triển khai thông qua các nghi ̣quyết , các văn kiện của các đại hội

Đảng và đươc

thể hiên

môt

cách sinh đôṇ g cu ̣thể trong hoaṭ đôṇ g thưc

tiên .

Trong bối cảnh toàn cầu hóa , quan hê ̣đối ngoaị của môt

tổ chứ c chiu

tác đôṇ g

qua laị từ quan hê ̣đối ngoaị của từ ng thành viên . Chính vì thế sự đóng góp của

mỗi thành viên để thúc đẩy quan hê ̣đối ngoaị của tổ chứ c sẽ là môt cơ sở để xać

điṇ h vai trò của thành viên đó trong tổ chứ c . Nhân

thứ c đươc

vấn đề này , Đảng

đã nỗ lưc

giải quyết những tồn tai

, tăng cường quan hệ song phương với các

nước Đông Nam Á đồng thời tích cưc mở rôṇ g quan hê ̣với cać đối tać của tổ

chứ c ASEAN như ARF, ASEAN+1, ASEAN+3, APEC, ASEM...


Qua các lin

h vưc

hơp

tác với ASEAN, Viêṭ Nam đã cho thấy sư ̣ năng đô ng

của một nước thành viên , sư ̣ chủ đôṇ g và tinh thần sẵn sàng hôi

nhâp

. Dù còn

nhiều han

chế về tiềm lưc

kinh tế , về kinh nghiêm

hơp

tác quốc tế , những tồn tai

trong quan hê ̣quốc tế ... song Viêṭ Nam đã thưc

sư ̣ phát h uy đươc

vai trò là môt

thành viên tích cực của ASEAN , thúc đẩy sự lớn mạnh của ASEAN và đóng góp quan troṇ g vào hòa bình, ổn định của khu vực.

Chương 2‌

ĐẢ NG LÃNH ĐAO

HƠP

TÁ C TOÀ N DIÊN

QUAN HÊ

VIÊT NAM – ASEAN (2001 – 2005)


2.1. Khái quát chung về tình hình thế giới, khu vưc

Tình hình thế giới

và trong nướ c

Bước sang thế kỉ XXI , tình hình thế giới diễn biến phức tạp và nhanh chóng có nhiều nhân tố bất trắc khó lường.

Ngày 11/9/2001, cuôc

khủng bố diễn ra ở Mỹ . Ngay sau sư ̣ kiên

này , Mỹ

phát động cuộc chiến tranh Afghanistan dưới danh nghia chống khủng bố , Mỹ ra

́ c tâp

hơp

lưc

lươn

g trên thế giới để thưc

hiên

“nghia

vu ̣chống khủng bố” , tư

cho mình quyền can thiêp̣ , tấn công bất cứ quốc gia nào bi ̣Mỹ coi là không thân

thiên

hoăc

liên quan đến khủng bố . Hành động này đã tác động sâu sắc và lâu dài

́i quan hê ̣quốc tế và cuc

diên

thế giới, cả về chính trị, an ninh và kinh tế.

Hoạt động quốc tế ngày càng lan rộng về phạm vi , gia tăng về mứ c đô ̣baọ lưc̣ , khủng bố đang trở thành mối đe dọa đối với an ninh , ổn định và phát triển của nhiều nước trên thế giới . Các vụ khủng bố đẫm máu diễn ra ở nhiều nơi làm hàng trăm người thiệt mạng như : Vụ bắt cóc con t in ở Matxcova (Nga), ngày 23/10/2002; Vụ tấn công một bệnh viện lớn Mombasa (Kênia), ngày 28/11/2002;

Vụ đánh bom ga tàu điên ngâm̀ ở Madrid (Tây Ban Nha ); Vụ khủn g bố trường

học Betxlan (Nga)… Khủng bố đã tác đôṇ g maṇ h mẽ vào kết quả bầu cử ở Tây

Ban Nha , thúc đẩy cải cách theo hướng tập trung quyền lưc

ở Nga , ảnh hưởng

nghiêm troṇ g đến phát triển kinh tế ở Irắc và Trung Đông . Viêc Mỹ daǹ h cho

mình quyền xác định ai là kẻ khủng bố , ai là người bảo trơ ̣ khủng bố và giương

cao ngon

̀ chống khủng bố đã đe doa

ổn định, an ninh và phát triển của nhiều

quốc gia dân tôc

. Hơn nữa , tình hình an ninh , chính tri ̣thế giới ngày càng biến

đổi phứ c tap

hơn từ khi Mỹ chuyển từ chiến lươc

“răn đe, ngăn chăṇ ” sang chiến

lươc

“đánh đòn phủ đầu” (Tổng thống Mỹ G .Bush công bố ngày 20/9/2002).

Chiến lươc̣ , chính sách và các hành động đơn phương ngao

man

, hiếu chiến của

Mỹ đang gây sức ép , gây căng thẳng trên thế giới , đe doa nghiêm troṇ g hòa bình

thế giới, đôc

lâp

chủ quyền và an ninh của các quốc gia dân tôc .

Cục diện quan hệ giữa các nước lớn vừa hợ p tác, vừ a caṇ h tranh vừ a thỏa

hiêp̣ , vừ a kiềm chế lân

nhau về tổng thể là hòa hoan

, song trên từ ng vấn đề và ơ

̀ ng khu vưc

cu ̣thể thì măṭ tranh chấp lơi

ích chiến lươc

giữa các nước lớn đang

lên. Cục diện chiến lượ c toàn cầu cũng có chuyển biến rõ rêt

, Hôi

nghi T

hương

đỉnh của Hiêp

ước Bắc Đaị Tây Dương (NATO) diên

ra taị Praha tháng 11/2002,

đánh dấu sư ̣ chuyển hướng của NATO từ chiến lươc

phòng thủ tâp

thể sang viêc

tham gia linh hoạt hơn trong các chiến dịch quân sự trên thế giới . NATO quyết điṇ h cho 7 nước: Extonia, Latvia, Litva, Bungari, Rumani, Slovakia và Slovenia

bắt đầu tiến trình gia nhâp

NATO.

Mỹ tiếp tục mở rộng ảnh hưởng của mình sang các nước châu Á đăc biêt

là Đông Nam Á. Vị trí của Đông Nam Á lúc này đã thay đổi lớn trong chính sách của Mỹ. Mỹ coi Đông Nam Á là mặt trận thứ hai trong cuộc chiến chống khủng bố, vì đây là khu vực bao gồm quốc gia Hồi giáo lớ n nhất thế giới như Indonesia

́i hơn 200 triêu

tín đồ và những nước có số dân theo đao

Hồi lớn như Malaysia,

Brunei. Quân đôi

Mỹ bắt đầu hiên

diên

trở laị ở khu vưc

Đông Nam Á , diên

tâp

song phương với quân đôi

Brunei , Malaysia, Thái Lan , Indonesia, Singapore,

Philippines. Từ năm 2002, Mỹ chủ trương viện trợ cho các hoạt động huấn luyện và xây dựng các trung tâm chống khủng bố khu vực . Cuối năm 2003, Tổng thống Mỹ Bush thăm 4 nước ASEAN là Thái Lan , Philippines, Singapore, Indonesia.

Mỹ tuyên bố Philippines và Thái Lan là đồng minh quan trọng ngoài NATO của

Mỹ ở Đông Nam Á và đã liên tục tăng viện trợ quân sự cho 2 nước này. Trong

cuôc

tâp

trân

“Balikatan – 2004”, Mỹ đã viện tr ợ 400 triêu

USD để trang bi ̣và

tăng cường khả năng chiến đấu của hải quân Philippines [101, tr. 35]. Trong môt

chừ ng mưc naò đó , chính sách này của Mỹ cũng góp phần tạo môi trường ổn

điṇ h có lơi

cho sư ̣ hơp

tác Viêṭ Nam – ASEAN. Tuy nhiên, những đôṇ g thái can

thiêp

của Mỹ vào khu vưc

(như vấn đề nhân q uyền, vấn đề Myanma ) cũng như

thái độ đứng ngoài của Mỹ trong tranh chấp Trung Quốc – Viêṭ Nam cũng gây

những khó khăn ảnh hưởng nhất điṇ h cho viê ̣ c thống nhất hành đôṇ g của ASEAN [62, tr. 63].

Măṭ khác, Trung Quốc , Nhâṭ Bản , Australia, Ấn Độ cũng tăng cường tác

đôṇ g đến các nước trong khu vưc

Đông Nam Á , làm cho khu vực này trở thành

môt

trong những đia

bàn tranh chấp chiến lươc

của các nước lớn.

Kinh tế thế giới bắt đầu suy giảm từ ̉ a cuối năm 2000, sang năm 2000 thì lâm vào suy thoái . Mứ c tăng GDP toàn cầu năm 2002 chỉ đạt 1,3 đến 1,5% so với 4,7% năm 2000, đây là ́ c thấp nhất trong vòng 10 năm trước đó, trong đó có 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới là Mỹ , EU, Nhâṭ Bản cũng lâm vào suy thoái (mứ c tăng GDP năm 2001 của Mỹ là 1,1,%; EU là 1,7% đến 1,18%; Nhâṭ Bản âm (-0,7) đến 0,9%; Năm 2000, GDP của Mỹ là 5,2%; EU là 3,4%; Nhâṭ Bản là 1,4%. Hê ̣thống tài chính tiền tê ̣quốc tế mất ổn điṇ h , đầu tư quốc tế suy

giảm, thị trường thế giới bị thu hẹp , ở nhiều nước số người thất nghiệp gia tăng [8, tr.1].

Tại Đông Nam Á , tình trạng su y thoái của nền kinh tế t hế giới đã làm bôc̣ lô ̣nhữ ng mất cân đối tiềm ẩn trong cơ cấu kinh tế , cơ cấu tài chính , cơ cấu

thương maị của các nước trong khu vưc . Kinh tế nhiêù nước lâm vaò suy thoaí

nghiêm troṇ g; Tăng trưởng GD P năm 2001 của Singapore là (-3%); Malaysia là 1%, của Thái Lan là 1,5%, Philippines là 2,5%, Indonesia là 3% [8, tr.7]. Các nước này đã lâm vào khủng hoảng do có cơ cấu kinh tế , cơ cấu thương maị quá

gắn với viêc

đáp ứ ng nhu cầu về linh kiên

điên

̉ cho ngành công nghê ̣thông tin,

quá gắn với thị trường Mỹ và Nhật Bản [11, tr.31].

Về măṭ chính tri,̣ khu vưc

Đông Nam Á vân

tiềm ẩn những nhân tố mất ổn

điṇ h chính tri ̣. Trước khi xảy ra vu ̣khủng bố 11/9/2001, ở một số nước Đông

Nam Á đã xảy ra các hoaṭ đôṇ g bao

lưc

vũ trang có liên quan đến tôn giáo ; ở

Philippines có lực lượng vũ trang mang tên Abu Sayyaf (Người cha của thanh

kiếm) tâp

hơp

lưc

lươn

g ở miền Nam Philippines. Ở Malaysi a có nhóm

Kumpulan Mujahideen Malaysia. Ở miền Nam Thái Lan có tổ chức Giải phóng thống nhất Patani . Ở Indonesia có tổ chức Laskar Jihad và mặt trận bảo vệ Hồi

giáo IDF. Sau sư ̣ kiên

11/9, Đông Nam Á bi ̣coi là nơi lá nh nan

chủ yếu của các

thành viên Al -Queda, tại một số quốc gia Đông Nam Á đã hình thành một mạng lưới khủng bố Hồi giáo hoaṭ đôṇ g xuyên quốc gia và có quan hê ̣với Al - Queda. 12/10/2002, tại đảo Bali (Indonesia) đã xảy ra vụ khủng bố đẫm máu làm 187

người chết và 300 người bi ̣thương . Tiếp đó 5/8/2003 môt vu ̣đań h bom khach́

sạn Marriot (Thủ đô Jakarta làm ít nhất 12 người thiêṭ maṇ g và hơn 90 người bi

thương trong đó có 6 người nước ngoài . Dấu hiêu

khủng bố còn xuất hiên

tai

Thái Lan . Những tháng đầu năm 2004, tình hình miền Nam Thái Lan trở nên

căng thẳng . Ngày 28/4/2004, môt

vu ̣đuṇ g đô ̣đâm

máu đã xảy ra khi các chiến

binh Hồi giáo đồng loaṭ nổ súng vào các chốt canh gác của cảnh sát . Trong ngày 3/5/2005 đã xảy ra 3 vụ đánh bom ở khu vực này . Bên caṇ h đó , các vụ khủng bố còn xảy ra ở một số nước khác trong khu vực như Philippines, Malaysia… làm

cho tình traṇ g an ninh chứ a đưn

g nhiều nhân tố mất ổn điṇ h . Măc

dù hoaṭ đôṇ g

khủng bố ở Đông Nam Á còn hạn chế , song nếu các nước Đông Nam Á không

chế ngư ̣ đươc

xu hướng Hồi giáo cưc

đoan và vấn đề khủng bố thì Đông Nam A

có nguy cơ trở thành tiêu điể m cho sư ̣ can thiêp định tiềm tàng trong khu vực [12, tr. 43].

̀ bên ngoài , là nguy cơ mất ổn

Nôi

bô ̣ASEAN cũng bôc

lô ̣môt

số vấn đề phứ c tap

: môt

số nước tìm cách

trì hoãn AFTA, hoăc

thiết lâp

khu vưc

mâu

dic̣ h tư ̣ do riêng rẽ́i các nước ngoài

khu vưc

(Singapore làm với Mỹ và Nhật Bản ); Môt

số nước muốn thúc đẩy hình

thành các diễn đàn mới (Thái Lan nêu ý tưởng về Diễn đàn hợp tác châu Á ,

Indonesia nêu ý tưởng về Diên đaǹ Tây Nam Thá i Bình Dương ). ASEAN và

Trung Quốc ra đươc

tuyên bố về cách ứ ng xử của các bên liên quan ở Biển Đông ,

đã thúc đẩy xu thế giải quyết các tranh chấp bằng thương lương hòa bình .

Tình hình nội trị một số nước trong khu vực diễ n biến phứ c tap . Ở

Campuchia, cuôc

đấu tranh giữa Đảng Nhân dân (CPP) với các lưc

lươn

g đối lâp

diên

ra quyết liêṭ , nhất là ̀ sau cuôc

bầu cử Quốc hôi

khóa III (27/7/2003). Đảng

Sam Rênsy đươc

Mỹ , Australia và một số nước khác tiếp tay hậu thuẫn , câu kết

́i lưc

lươn

g cưc

đoan trong Đảng FUNCINPEC chống phá , chia rẽ Đảng CPP

quyết liêṭ và đòi gaṭ Thủ tướng Hun Xen , từ ng bước tiếm quyền ở Campuchia .

Không những thế Đảng Sam Rênsy còn đề ra và thưc

hiên

đường lối chống Viêt

Nam và kích đôṇ g hân

thù , đòi xóa bỏ các Hiêp

điṇ h biên giới mà Campuchia đa

kí với Việt Nam từ 1979.

Tình hình ở Malays ia, Philippines, Singapore, Indonesia, tiếp tuc co

chuyển biến sâu sắc , đã diên

ra các cuôc

bầu cử và thay đổi lan

h đao

môt

cách

suôn sẻ, không gây xáo đôṇ g lớn. Nền chính trị Brunei đang đươc

đươc

cải tổ với

viêc

lâp

nghi ̣viên

. Chính quyền My anma không thành công trong viêc

tiến hành

Đaị hôi

quốc dân về soan

thảo Hiến pháp mới , nôi

bô ̣lan

h đao

mâu thuân

tiếp tuc

bị Mỹ và phương Tây cấm vận và gây sức ép trên vấn đề “D ân chủ , nhân quyền”.

Indonesia đaṭ đươc

thỏa thuân

giải quyết hòa bình cuôc

xung đôt

kéo dài 30 năm

giữa chính phủ và phong trào Achê tư ̣ do (GAM) nhưng vân xaỷ ra cać hoaṭ đôṇ g

khủng bố. Chính trường Philippines tiềm ẩn nguy cơ mất ổn điṇ h do phe đối lâp

tiếp tuc

đòi phế truất Tổng thống. Tranh chấp quyền lan

h thổ, biển đảo có măṭ gia

tăng phứ c tap , ngày càng nổi lên vấn đề “gác tran h châṕ cùng khai thac”́ ở b iên̉

Đông [59, tr.25].

Măc

dù trong bối cảnh quốc tế và khu vưc

còn mất ổn điṇ h , song hôi

nghi

cấp cao ASEAN lần thứ 9 (10/2003) đã thông qua tuyên bố Hòa hơp

Bali II ,

tuyên bố nêu rõ : Môt

côṇ g đồng ASEAN s ẽ được thiết lập với 3 trụ côt

chính là

hơp

tác an ninh chính tri ̣, hơp

tác kinh tế và hơp

tác văn hóa xã hôi

đan xen , hỗ

trơ ̣ chăṭ chẽ cho nhau vì muc

đích đảm bảo hòa bình và thiṇ h vươn

g chung trong

khu vưc

, thông qua viêc

thiết lâp

côṇ g đồng an ninh ASEAN , côṇ g đồng kinh tế

ASEAN và côṇ g đồng văn hóa xã hôị ASEAN . Tuyên bố đã khẳng điṇ h laị các nguyên tắc cơ bản của ASEAN và định hướng cộng đồng ASEAN được thành lập vào năm 2020. Sự hợp tác trong ASEAN và giữa ASEAN với các đối t ác tiếp tục

đươc

thúc đẩy . ASEAN đã cố gắng củng cố đoàn kết và hơp

tác trên cơ sở phát

huy các nguyên tắc cơ bản của Hiêp

hôị .

̀ những sư ̣ kiên

trên đây , có thể thấy xu hướng phát triển của tình hình

thế giới sau sư ̣ kiên

11/9/2001 như sau:

Sau chiến tranh laṇ h, thế giới chuyển sang cuc

diên

nhất siêu và đa cường .

Thế nhất siêu của Mỹ ngày càng mạnh lên , nhất là sau sư ̣ kiên 11/9. Xu hướng

Mỹ thao túng , sẵn sàng hành đôṇ g đơn phương cả trong các vấn đề an ninh , các vấn đề kinh tế ngày càng nổi . Các nước lớn không muốn cục diện này nh ưng vâñ phải coi Mỹ là nhân tố trung tâm để tính toán khi hoạch định và triển khai chính

sách của mình.

Mỹ và các nước lớn đóng vai trò chi phối hầu như hoàn toàn diễn biến của

tình hình thế giới , tân

duṇ g moi

cơ hôi

t ập hợp lực lượng để củng cố sức mạnh

tổn hơp

, vị thế của mình trên trường quốc tế , lơi

duṇ g các thể chế quốc tế để thưc

hiên

lơi

ích dân tôc

mình , vì lợi ích đó sẵn sàng hành động bất chấp luật pháp

quốc tế . Các nước lớn đi vào thỏa hiêp̣ , kiềm chế lân

nhau , xu thế thưc

duṇ g

trong chính sách đối ngoaị của các nước ngày càng rõ ràng . Vì lợi ích trong quan hê ̣với nhau và́i Mỹ , các nước lớn dàn xếp với nhau , bất chấp tác đô ̣ ng tiêu

cưc

́i các nước nhỏ . Quan hê ̣quốc tế giữa các nước lớn đan xen giữa hơp

tác

và đấu tranh . Nếu các nước nhỏ không có đối sách thích hơp ngày càng bất lợi.

rất dễ rơi vào thế

Trên thế giới đã xuất hiên

môt

kiể u chiến tranh mới về bản chất , hình thức

và quy mô . Đó là cuôc

chiến giữa các nhà nước quốc gia với môt

số thách thứ c

an ninh phi truyền thống như khủng bố , ma túy, tôi

pham

xuyên quốc gia có

chứ c, suy thoái môi trường… đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của côṇ g đồng

quốc tế . Trong cuôc

chiến này các nước phải đối phó ́i những đối thủ ́i là

các cá nhân, các nhóm hoặc mạng lưới có tổ chức xuyên quốc gia và phần lớn có

tư tưởng cưc đoan . Phong traò nhân dân thế giới chống chiêń tranh vì hòa bình

hơp

tác và phát triển tiếp tuc

́n maṇ h.

Cuôc

cách maṇ g khoa hoc

công nghê ̣tiếp tuc

phát triển với 3 lĩnh vực đột

phá là cách mạng về lượ ng tử , cách maṇ g về máy tí nh và cách maṇ g sinh hoc .

Những thành quả khoa hoc

công nghê ,

đăc

biêṭ là công nghê ̣gen , công nghê ̣sinh

học, công nghê ̣nano , công nghê ̣thông tin… sẽ làm cho khoa hoc

công nghê

ngày càng trở thành lực lượng sả n xuất nòng cốt và trưc

tiếp của xã hôi

tao

nên

đôṇ g lưc

chính của sư ̣ phát triển kinh tế thế giới thâp

kỉ đầu của thế kỉ XXI.

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ , nền kinh tế tri thứ c phát

triển maṇ h mẽ . Xây dưn

g nền kinh tế tri thứ c đã , đang và sẽ tiếp tuc

là ưu tiên

chính sách của nhiều quốc gia trên thế giới trong những thập kỉ tới , trước hết là

các nước công nghiêp phat́ triên̉ Bắc Mỹ và Tây Âu, đi đâù là nước My.̃ Trong cuôc

chạy đua này, các nước đang phát triển ở vào thế bất lợi vì chưa đáp ứng được nhiều yêu cầu về cơ sở ha ̣tầng và nguồn nhân lưc̣ … của nền kinh tế tri thư.́ c

Quá trình toàn cầu hóa, khu vưc

hóa gắn liền với sư ̣ tư ̣ do thương maị, đầu

tư và các liên kết kinh tế quốc tế tiếp tuc gia tăng maṇ h mẽ . Quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế và thương maị hóa trong sư ̣ caṇ h tranh quyết liêṭ cũng tác đôṇ g

́i chính sách đối nôi

cũng như đối ngoai

của mỗi quốc gia dân tôc̣ .

Tình hình trong nước

Trong lúc đó , tại Việt Nam, trong 5 năm thưc


hiên


nghi ̣quyết Đaị hôi


IX ,

kinh tế, xã hội đạt thành tựu to lớn , uy tín của Viêṭ Nam ngày càng nâng cao trên

trường quốc tế, tạo điều kiên

cho chúng ta hôi

nhâp

khu vưc

và quốc tế tốt hơn .

Trong Báo cáo Chính tri ̣của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX của Đảng do Tổng bí thư Nông Đức Mạnh trình bày đã nêu : “Nền kinh tế đã vươṭ qua thời kì suy giảm, đaṭ tốc đô ̣tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước, bình quân trong 5 năm 2001 – 2005 là 7,5% [48, tr. 25].

Trong báo cáo của Chính phủ trình k ì họp thứ 9, Quốc hôi khóa XI, khẳng

điṇ h kế hoac̣ h phát triển kinh tế – xã hôi

5 năm 2001 – 2005 đã đươc

hoàn thành

thắng lơị : GDP bình quân đat

7,5%; giá trị sản xuất nông – lâm nghiêp

và thủy

sản tăng 5,4% /năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16%/năm; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 7,6%/năm, tỷ trọng nông lâm nghiệp và thủy sản trong

GDP năm 2005 đat 20,9%, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP 2005

đat

41%, tỷ trọng dịch vụ trong GDP 2005 đat

38,1%; kim ngac̣ h xuất khẩu tăng

17,5%/năm, dân số năm 2005 so với năm 2004 tăng 1,33%, tạo việc làm và bổ

sung viêc

làm mới cho 7,5 triêu

người, tỷ lệ học sinh trung học cơ sở đi học trong

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2022