Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 - 2

- Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ tài sản vợ chồng pháp định. Để thực hiện được nhiệm vụ này, Luận văn đi sâu vào phân tích nội dung các quy định về chế độ tài sản của vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ năm 2014; tìm hiểu mục đích, cơ sở của việc quy định các điều luật này; đồng thời, phân tích tính kế thừa, phát triển và những điểm mới của chế độ tài sản của vợ chồng pháp định trong Luật HN&GĐ năm 2014.

- Tìm hiểu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng pháp định, chỉ ra những điểm tồn tại, hạn chế của những quy định này. Qua đó, đề xuất những kiến nghị hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng pháp định.

3. Tính mới và những đóng góp của đề tài

3.1. Tính mới của đề tài

Trong khoa học pháp lý ở nước ta, từ trước đến nay, ngoài những văn bản hướng dẫn áp dụng Luật HN &GĐ, đã có những công trình , bài viết nghiên cứ u, đề xuất kiến nghị một số vấn đề liên quan đến chế độ tài sản của vơ ̣ chồng. Trước hết là các giáo trình giảng dạy luật học tại các cơ sở đào tạo luật học, như giáo trình Luật dân sự Việt Nam, giáo trình Luật HN&GĐ Việt

Nam… đã đề câp khái quát nhất.

đến chế đô ̣tài sản vơ ̣ chồng môt

cách cơ bản , phổ thông va

Việc nghiên cứu về chế độ tài sản của vợ chồng cũng đã được nhiều tác

giả đề cập đến trong môt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

số cuốn sách hoăc

luân

Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 - 2

văn cao hoc

luâṭ. Ví dụ: Sách

chuyên khảo của tác giả Nguyễn Văn Cừ về “Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam” được Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản năm 2008; Luận văn thạc sỹ năm 2002 của tác giả Nguyễn Hồng Hải về “Xác định tài sản của vợ chồng, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”; Bài viết của tác giả Bùi Minh Hồng về “Ch ế độ tài sản theo thoả thuận của vợ chồng trong pháp luật cộng hoà Pháp và pháp luật Việt Nam” đăng trên Tạp chí Luật học số 11 năm 2009; Bài viết của tác giả Đoàn Thị Phương Diệp về “Chế độ tài sản giữa vợ chồng trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân và gia đình” đăng

trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08 năm 2014; Hoặc một số bài viết về chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật Việt nam khác trên các Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước và pháp luật… Các cuốn

sách, luân

văn, bài viết nêu trên đều nghiên cứu c hế đô ̣tài sản của vơ ̣ chồng

dưa

trên Luâṭ HN&GĐ Viêṭ Nam và các văn bản hướng dân

thi hành , cho đến

trước ngày Luâṭ HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực thi hành(01/01/2015).

̀ a qua , có một số luận văn thạc sỹ đã nghiên cứu chế độ tài sản vợ

chồng theo Luâṭ HN&GĐ năm 2014 như: Luân

văn thac

sỹ năm 2014 của tác

giả Nguyễn Thị Kim Dung về "Chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận trong

pháp luật Việt Nam"; Luân

văn thac

sỹ năm 2015 của tác giả Nguyễn Thị Thu

Thủy về “Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và

gia đình Việt Nam năm 2014... Song các luân văn này chỉ nghiên cứ u chuyên

sâu về chế đô ̣tài sản vơ ̣ chồng theo thỏa thuâṇ .

Theo đó , chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014. Luận văn là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu riêng và chuyên sâu về chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 một cách toàn diện, đầy đủ trong hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam.

3.2. Những đóng góp của đề tài

Với tư cách là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu riêng và chuyên sâu về Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014, luận văn có những đóng góp quan trọng đối với khoa học pháp lý của nước ta, cụ thể như sau:

- Luận văn phân tích khái niệm và đ ặc điểm của chế độ tài sản vợ chồng pháp định, đồng thời, đánh giá sự cần thiết của việc quy định chế độ tài sản vợ chồng đối với sự ổn định, phát triển của gia đình và xã hội.

- Trên cơ sở nghiên cứu lịch sử phát triển chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật của Viêṭ Nam và c ủa một số nước trên thế giới, so sánh

chế độ tài sản vợ chồng pháp định giữa các nước đ ể thấy được sự tương đồng và sự khác biệt mang tính dân tộc.

- Phân tích nội dung Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 để hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của chế độ tài sản vơ ̣ chồng pháp điṇ h ; đồng thời, phân tích tính kế thừa, phát triển và những điểm mới quy định về chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014.

- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng pháp định, Luận văn chỉ ra những điểm tồn tại, hạn chế của những quy định này, đồng thời, đề xuất những kiến nghị hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng pháp định, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả sẽ phân tích, đánh giá

những vấn đề lý luâṇ , những quy điṇ h của pháp luâṭ và thưc

tiên

áp dun

g cếh độ

tài sản vợ chồng pháp định với ý nghĩa là quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ chồng.

Luận văn không nghiên cứu về quan hệ cấp dưỡng và quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ chồng.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu trong phạm vi những quy định của pháp luật Việt Nam về chế độ tài sản vợ chồng; một số nội dung cơ bản của chế độ tài sản vợ chồng trong BLDS Pháp, Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan, Luật hôn nhân của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hành về chế độ tài sản vợ chồng.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, luận văn đã vận dụng một số phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử để thấy được sự phù hợp của các quy định pháp luật đối với xã hội, giữa chúng có

mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, hay nói cách khác pháp luật là tấm gương phản chiếu xã hội, còn xã hội là cơ sở thực tiễn của pháp luật.

Đồng thời, luận văn cũng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về xây dựng và phát triển gia đình.

Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp và một số phương pháp khác. Trong đó, phương pháp chính là tổng hợp và phân tích. Cụ thể là tổng hợp và hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật, những thông tin thu được trong quá trình nghiên cứu đề tài. Sau đó, phân tích và đưa ra đánh giá về từng vấn đề. Cuối cùng rút ra kết luận chung về vấn đề đã nghiên cứu.

6. Kết cấu Luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về chế độ tài sản vợ chồng pháp định

Chương 2: Nội dung quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong Luâṭ HN&GĐ Viêṭ Nam năm 2014.

Chương 3: Thưc và một số kiến nghị.

tiên

xét xử liên quan đến chế đô ̣tài sản của vơ ̣ chồng

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT V Ề CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH

1.1. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG

Tài sản là cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình. Kể

̀ khi bắt đầu cuôc

sống hôn nhân , vơ ̣ chồng phải cùng nhau lao đôn

g , sản

xuất, kinh doanh…để tao ra của cải vâṭ chất , đảm bảo nhu cầu thiế t yêú của

vơ ̣ chồng , con cái và cả gia đình , đảm bảo điều kiên cần thiêt́ để chăm sóc ,

giáo dục con cái . Vì vậy, bên caṇ h quan hê ̣nhân thân , giữa vơ ̣ chồng còn tồn tại quan hệ tài s ản. Trong đó, quan hệ tài sản hiểu theo nghĩa hẹp chính là

quan hệ sở hữu tài sản. Nôi

dung của quan hê ̣sở̃u tài sản giữa vơ ̣ chồng

bao gồm: viêc

xác điṇ h tài sản là tài sản chung của vơ ̣ chồng hay tài sản riêng

của vợ , tài sản riêng của chồng ; xác định quyền và nghĩa vụ đối với tài sản chung, tài sản riêng của vợ , chồng; và việc chia tài sản chung của vợ chồng

trong những trường hơp

nhất điṇ h. Vây

những quy điṇ h điều chỉnh quan hê ̣sơ

̃u tài sản giữa vơ ̣ chồng như thế nào?

Khoản 1 Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác”. Bên cạnh đó, BLDS cũng quy định cụ thể quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) của cá nhân. Cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình, bao gồm: thu nhập hợp pháp, của cải để dành, tài sản do mình tạo ra, tài sản được thừa kế, tặng cho.

Vợ chồng với tư cách là một cá nhân, có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. Xét về mặt lý thuyết, có thể áp dụng các quy định của Hiến pháp và BLDS đ ể điều chỉnh quan hệ sở ̃u tài s ản giữa vợ, chồng như những công dân khác không phải là vợ, chồng. Tuy nhiên, trong thực tiễn, do tính chất đặc biệt trong quan hê ̣hôn nhân gia đình là vợ chồng cùng chung sống với nhau, cùng lao động tạo ra

của cải vật chất để duy trì, phát triển gia đình, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục

con cái, nên quan hê ̣sở̃u tài sản giữa vơ ̣ chồng ngoài viêc đảm bảo quyêǹ

̉ ̃u tài sản của cá nhân vơ,̣ chồng, phải đồng thời đảm bảo lợi ích chung của vợ chồng (đảm bảo đời sống chung của vợ chồng). Do đó, không thể áp dụng các quy định của Hiến pháp và BLDS đ ể điều chỉnh quan hệ sở ̃u tài s ản giữa vợ và chồng. Nói cách khác, tính chất đặc biệt của mối quan hệ giữa vợ và

chồng đòi hỏi những quy điṇ h riêng nh ằm điều chỉnh quan hệ sở ̃u tài s ản

của vợ chồng. Tổng hơp

những quy điṇ h này chính là chế độ tài sản vợ chồng

[26, tr. 9-10]. Có thể đưa ra khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng như sau:

Chế độ tài sản của vợ chồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật hoăc̣ thỏa thuận của vợ chồng về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, gồm: căn cứ xác lập tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng; các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản giữa vợ và chồng.

Chế độ tài sản của vợ chồng luôn có vai trò quan trọng trong pháp luật HN&GĐ của tất cả các quốc gia trên thế giới. Pháp luật của mỗi quốc gia điều chỉnh chế độ tài sản phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống, đạo đức, tập quán… của mình. Thông thường pháp luâṭ các nước quy điṇ h hai loaị

chế đô ̣tài sản vơ ̣ chồ ng là chế đô ̣tài sản vơ ̣ chồng theo thỏa thuân (chế đô ̣tài

sản ước định ) và chế độ tài sản vợ chồng pháp định . Sở di ̃ có hai loaị chế đô

tài sản vợ chồng là vì hôn nhân đươc

xác lâp

do hai bên nam , nữ thỏa thuận,

giao ước trên cơ sở t ự do, tự nguyện. Theo đó, vợ, chồng đương nhiên có quyền thỏa thuận với nhau về các vấn đề liên quan đến quan đến quyền và lơị

ích của mình, trong đó có quan h ệ tài sản giữa vơ ̣ và chồng . Vì vậy, môt

măt

pháp luật dự liêu

môt

chế đô ̣tài sản của vơ ̣ chồng , măṭ khác quy điṇ h vơ ̣ ,

chồng có quyền thỏa thuân

́i nhau về tài sản (lâp

hôn ước ). Chế đô ̣tài sản

do pháp luâṭ dự liêu

có hiêu

lưc

khi hai vơ ̣ chồng không lâp

hôn nước hoăc

hôn ước đã lâp

bi ̣vô hiêu

do vi pham

những quy điṇ h của pháp luâṭ.

Ở Việt Nam, trước khi Luâṭ HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực, duy trì duy

nhất môt

chế đô ̣tài sản pháp điṇ h đối với vơ ̣ chồng . Chế đô ̣tài sản vơ ̣ chồng

theo thỏa thuân đươ ̣ c quy điṇ h lần đầu tiên taị Luâṭ HN &GĐ năm 2014 với

nội dung trước khi kết hôn, vợ, chồng có thể th ỏa thuận với nhau về tài sản chung, tài sản riêng, quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng; các trường hợp và nguyên tắc phân chia tài sản giữa vợ và

chồng. Trong bản thỏa thuâṇ , vơ ̣ chồng thỏa thuân

lưa

chon

chế đô ̣côn

g đồng

(có tài sản c hung) hoăc

chế đô ̣phân sản (không có tài sản chung) để duy trì và

đảm bảo thưc

hiên

trong suốt thời kỳ hôn nhân [28]. Trong chế đô ̣côn

g đồng co

sự tồn taị của khối tài sản chung của vơ ̣ chồng, vơ ̣ chồng sẽ thỏa thuân với nhau

về thành phần khối tài sản chung của vơ ̣ chồng, tài sản riêng của vợ, chồng (nếu có), quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung , tài sản riêng, viêc̣ phân chia tài sản chung của vơ ̣ chồng… Trong chế đô ̣phân sản, giữa vơ ̣ chồng

không tồn taị khối tài sản chung của vơ ̣ chồn,gvơ ̣ chồng thỏa thuân với nhau về

việc đóng góp tài sản riêng để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của gia đìn, hchăm sóc,

nuôi dưỡng, giáo dục con cái… [26, tr. 25]. Có thể thấy rằng, đăc điêm̉ của chế

đô ̣tài sản vơ ̣ chồng theo thỏa thuân

là viêc

thỏa thuân

giữavơ ̣ chồng phải đươc

thưc

hiên

trước khi kết hôn và những thỏa thuân

này sẽ đươc

thưc

hiên

trong

suốt thời kỳ hôn nhân, trừ trường hơp

vơ ̣ chồng thỏa thuân

̉ a đổ,i thay đổi chế

đô ̣tài sản theo thỏa thuâṇ (sử a đổi, thay đổi nội dung hôn ước).

Tuy nhiên, không phải cặp vợ chồng nào khi xác lập quan hê ̣hôn nhân cũng thỏa thuận về tài sản của vợ, chồng. Do đó, pháp luật phải tạo ra một giải pháp dành cho các cặp vợ chồng khi xác lập quan hê ̣hôn nhân không l ập hôn ước. Giải pháp này được gọi là chế độ tài sản vợ chồng pháp định. Chế đô ̣tài

sản pháp điṇ h đươc

tất cả các nước dự liêu

trong hê ̣thống pháp luâṭ của mình.

1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH

1.2.1 Khái niệm

Do tính chất phức tạp, nhạy cảm của quan hê ̣hôn nhân gia đình , đặc biệt là vấn đề tài sản trong quan hê ̣hôn nhân gia đình , thực tiễn cho thấy hầu hết các tranh chấp phát sinh trong quan hê ̣hôn nhân có liên quan đ ến tranh chấp tài sản vợ chồng. Trong khi đó các tranh chấp về tài sản giữa vợ, chồng luôn là loại việc phức tạp, khó khăn.

Đối với những cặp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng

trước khi kết hôn thì viêc giải quyêt́ các vấn đề tài sản giữa vơ ̣ và chồng thưc

hiên

theo thỏa thuân

của hai bên vơ ̣ chồng . Tuy nhiên, thực tế không phải cặp

vợ chồng nào cũng thỏa thuận trước về vấn đề tài sản của vợ chồng. Hoăc co

trường hơp

thỏa thuân

về tài sản của vơ ̣ chồng bi ̣vô hiêu

do vi pham

các quy

điṇ h chung của pháp luâṭ . Vì thế, pháp luật đã dự liệu các quy định cụ thể để

áp dụng cho những cặp vợ, chồng không thỏa thuận trước hoăc

thỏa thuân bi

vô hiêụ , nhằm điều chỉnh các quan hê ̣sở̃u tài sản của vơ ̣ chồng.

Các quy định điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản của vợ chồng phải đảm bảo l ợi ích chung của gia đình. Khi hôn nhân được xác lập, vợ chồng cùng nhau xây dựng gia đình, chăm sóc, nuôi dạy con cái, đảm bảo những nhu cầu về vật chất và tinh thần cho mỗi thành viên trong gia đình. Đồng thời, trong thời kỳ hôn nhân, vợ, chồng thường xuyên phải thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản phục vụ cho sự tồn tại phát triển của gia đình. Để làm được điều đó vợ chồng cần phải có tài sản, sản nghiệp chung. Do đó, cần thiết phải có những quy định về tài sản chung của vợ chồng, cũng như quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung.

Bên cạnh việc đảm bảo lợi ích chung của gia đình, viêc

đảm bảo quyền

và lợi ích của cá nhân vợ , chồng là môt

vấn đề quan tron

g. Vì quyền sở hữu

tài sản của mỗi cá nhân là quyền hiến định, việc xác lập quyền sở hữu riêng đối với tài sản theo quy định của pháp luật phải được Luật HN&GĐ tôn trọng. Hơn nữa, ngoài việc chăm lo cho đời sống chung của gia đình, vợ, chồng còn có những nhu cầu thiết yếu riêng, tài sản riêng của vợ, chồng được dùng để

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/11/2023