BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
----------------
ĐINH THỊ TRÂM
CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Có thể bạn quan tâm!
- Chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội - 2
- Tổng Quan Các Công Trình Nghiên Cứu Về Chất Lượng Giảng Viên
- Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Giảng Viên
Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.
HÀ NỘI, 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
----------------
ĐINH THỊ TRÂM
CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 9340404
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS TRẦN XUÂN CẦU
2. TS. VŨ HỒNG PHONG
HÀ NỘI, 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng: Mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2020
Tác giả luận án
Đinh Thị Trâm
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài “Chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các Thầy/Cô giáo Khoa Quản lý Nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động- Xã hội, các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội, các cán bộ, đồng nghiệp và bạn bè.
Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Xuân Cầu và TS. Vũ Hồng Phong, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất cả các Thầy/Cô giáo Khoa Quản lý Nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động- Xã hội đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Nội Vụ, Cục thống kê Hà Nội, các Thầy/Cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương Mại, Đại học Công Đoàn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và một số trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài liệu, số liệu để nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn sát cánh, tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập và hoàn thiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2020
Tác giả luận án
Đinh Thị Trâm
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 5
5. Kết cấu của luận án 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN 7
1.1. Nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên 7
1.1.1. Hướng nghiên cứu chất lượng giảng viên theo mô hình năng lực KSA 7
1.1.2. Hướng nghiên cứu về chất lượng giảng viên liên quan đến chất lượng hoạt động giảng dạy 9
1.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên 13
1.3. Khoảng trống nghiên cứu 16
Tiểu kết chương 1 18
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 19
2.1. Trường đại học công lập trong hệ thống giáo dục đại học 19
2.1.1. Một số khái niệm 19
2.1.2. Vai trò của các trường Đại học công lập 23
2.1.3. Đặc điểm của các trường Đại học công lập 24
2.2. Giảng viên và chất lượng giảng viên các trường đại học công lập 25
2.2.1. Một số khái niệm 25
2.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên 30
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên các trường đại học công lập 36
2.4.1. Cơ sở lý thuyết 36
2.4.2. Một số mô hình tham khảo về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên các trường đại học công lập 47
2.4.3. Mô hình nghiên cứu của luận án và các giả thuyết nghiên cứu 50
2.5. Chất lượng giảng viên của một số trường đại học trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 52
2.5.1. Chất lượng giảng viên ở Singapore 52
2.5.2. Chất lượng giảng viên ở Úc 53
2.5.3. Chất lượng giảng viên ở Mỹ 54
2.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 55
Tiểu kết chương 2 56
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ 57
CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57
3.1. Quy trình nghiên cứu 57
3.2. Nguồn dữ liệu 59
3.3. Phương pháp nghiên cứu 59
3.3.1. Nghiên cứu định tính 59
3.3.2. Nghiên cứu định lượng 64
Tiểu kết chương 3 78
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79
4.1. Một số đặc điểm của các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 79
4.1.1. Số lượng các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 79
4.1.2. Quy mô đào tạo 80
4.1.3. Ngành nghề đào tạo 82
4.2. Thực trạng chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 84
4.2.1. Quy mô giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 84
4.2.2. Cơ cấu giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 85
4.2.3. Đánh giá chất lượng giảng viên theo kết quả khảo sát định lượng 98
4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 101
4.3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 101
4.3.2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu 103
4.3.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo 108
4.3.4. Kiểm định giả thuyết 112
4.3.5. Chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội theo đặc điểm của đối tượng khảo sát 115
Tiểu kết chương 4 119
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 120
5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 120
5.1.1. Về chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 120
5.1.2. Về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội 127
5.2. Định hướng phát triển các trường đại học công lập trong thời gian tới 131
5.3. Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021- 2030...134 5.3.1. Nhóm giải pháp cơ sở 134
5.3.3. Một số giải pháp khác 142
5.3.4. Một số khuyến nghị với cơ quan quản lý giáo dục 145
5.4. Một số hạn chế của luận án và định hướng nghiên cứu tiếp theo 147
5.4.1. Một số hạn chế của luận án 147
5.4.2. Định hướng nghiên cứu tiếp theo 147
Tiểu kết chương 5 149
KẾT LUẬN 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC 163
PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 163
PHỤ LỤC 2 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH 167
PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG, CƠ QUAN CÓ CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH 168
PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY BẰNG HỆ SỐ CRONBACK’S ALPHA CỦA CÁC BIẾN 169
PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 170
PHỤ LỤC 6 HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA BIẾN CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN VÀ 6 BIẾN ĐỘC LẬP 171
PHỤ LỤC 7 KIỂM ĐỊNH F VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH 172