Sơ Đồ Tổ Chức Ngân Hàng Tmcp Bưu Điện Liên Việt


thành một ưu thế cạnh tranh hàng đầu. Chính vì vậy, đội ngũ nhân sự của LienVietPostBank tr trung, năng động, nhiệt huyết với độ tuổi bình quân 30, đồng thời, họ cũng là những người có trình độ, kinh nghiệm trong ngành ngân hàng. Điều này tạo nên một sự khác biệt lớn trong phong cách quản lý và làm việc của cán bộ nhân viên. Tuy vậy, LienVietPostBank vẫn đặc biệt quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng nhận lực. Các chương trình đào tạo được thực hiện theo các phương pháp đào tạo tiên tiến nhất, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Chính sách lương thưởng của LienVietPostBank được xây dựng linh hoạt, có tính cạnh tranh cao với mục đích thu hút và khuyến khích người lao động gia nhập và gắn bó lâu dài vì sự nghiệp.

Năm 2011, với việc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (nay là Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) góp vốn vào Ngân hàng Liên Việt b ng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) và b ng tiền mặt, Ngân hàng Liên Việt đã được Thủ tướng Chính Phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt. Việc liên kết giữa Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam và LienVietBank được đánh giá là sự kiện M&A lớn nhất Việt Nam năm 2011. Đây là thương vụ góp vốn đầu tiên và nhất là trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng Việt Nam khi một tổng công ty nhà nước (Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) góp vốn vào một doanh nghiệp cổ phần b ng cả tiền và giá trị của một công ty (VPSC), đánh dấu sự ra đời của mô hình Ngân hàng Bưu điện đầu tiên tại Việt Nam. Ngân hàng Bưu điện Liên Việt tiếp nhận nguyên trạng Công ty Tiết kiệm Bưu điện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền.

Đây cũng là sự gắn kết hai thương hiệu: Bưu điện (có bề dày phát triển) và LienVietBank (có chỗ đứng trong lòng khách hàng). Giá trị lớn được hướng tới ba nhà: Nhà dân – Nhà nước – Nhà doanh nghiệp. Trước hết là nhà dân sẽ được hưởng thêm nhiều tiện ích và sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tiếp


đến là LienVietBank vươn tới một tầm cao mới về mạng lưới và dịch vụ, sau đó là giúp cho VPSC phát huy hiệu quả, góp phần tăng thu cho ngành bưu chính VietNam cũng như VNPT.

Trải qua 13 năm xây dựng và phát triển đến nay, LienVietPostBank đã phát triển với mạng lưới hoạt động được phân bổ rộng khắp trên 63 Tỉnh/Thành phố trong cả nước, bao gồm 1 Hội sở chính; 02 Sở giao dịch; 540 chi nhánh và phòng giao và quyền khai thác hơn 10.000 điểm giao dịch trên hệ thống Bưu cục/Điểm bưu điện văn hóa xã của Tổng chông ty Bưu chính Việt Nam đang trong quá trình chuẩn bị để triển khai cung cấp sản phẩm dịch vụ.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của LienVietPostBank

Mô hình cơ cấu tổ chức tại NHTMCP Bưu điện Liên Việt được trình bày tại hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức tại NHTMCP Bưu điện Liên Việt. Cơ quan trung ương của NHTMCP Bưu điện Liên Việt là Hội sở. Thông qua các Khối nghiệp vụ, Hội sở quản lý toàn bộ mạng lưới bao gồm các Ngân hàng và Phòng Giao dịch trong cả nước. Ngày 23/9/2017 chủ tích HĐQT ra Quyết định 884/2017/QĐ-HĐQT về cấu trúc tổ chức Hội sở chính. Đây là mô hình tổ chức với sự tham gia sâu rộng của các Thành viên HĐQT vào công việc thường xuyên của Ngân hàng, cụ thể hoá và ổn định mô hình khối chức năng.

44


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT



HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban xử Ủy 1

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban Ủy ban xử Ủy 2

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ


Ủy ban


Ủy ban


Ủy ban


Ủy ban


Ủy ban


Ủy ban


Ủy ban xử


Ủy ban


Ủy ban

Hội đồng ALCO,

phối hợp

Công

Đối

Kinh

Chiến

Tín dụng

lý RR và

Nhân sự

Quản lý

Pháp chế,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - 7

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC


MẢNG KIỂM SOÁT

MẢNG KINH DOANH MẢNG THAM MƯU MẢNG HỖ TRỢ

- Khối ngân hàng đầu tư

- Khối khách hàng chiến lược

- Khối nguồn vốn

- Khối nghiên cứu chiến lược và quan hệ kinh doanh quốc tế

- Khối sản phẩm

- Khối quản lý PGDBĐ

- Khối thẩm định

- Khối pháp chế và quản lý RR

- Khối quản lý và phát triển

- Khối thanh toán

Khối kiểm toán nội bộ

- Khối nhân sự

- Khối tài chính

- Khối CNTT

- Khối văn phòng

-Văn phòng đại diện NHBĐLV các khu vực


Trung tâm hỗ trợ kinh doanh



58 Chi nhánh


Các PGD lớn


Tổ thẩm định

Tổ KSKD và xử lý

nợ


Nguồn: áo cáo thường niên của LienVietPost ank năm 2015


Hình 2.1 - Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt


Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận quản lý tại NHTMCP Bưu điện Liên Việt như sau:

- “Hội đồng quản trị: Thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị do Hội đồng quản trị ban hành.

- Ban kiểm soát: Thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm Soát do Hội đồng quản trị ban hành.

- Ban Tổng giám đốc: Thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị ban hành.

- “Khối kiểm toán nội bộ: Kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy trình đã được thiết lập.

- “Các ủy ban giúp việc của Hội đồng quản trị bao gồm: Ủy ban Ngân hàng – bưu điện; Ủy ban công nghệ; Ủy ban chiến lược; Ủy ban kinh doanh & ALCO; Ủy ban pháp chế, QLRR&PCRT; Ủy ban tín dụng; Ủy ban ngăn chặn và XLN quá hạn; Ủy ban nhân sự; Ủy ban quản lý chi phí; Văn phòng HĐQT. Các Ủy ban này là cơ quan giúp việc cho Hội đồng quản trị, có vai trò tham mưu giúp Hội đồng quản trị hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Chức năng, nhiệm vụ của các khối nghiệp vụ như sau:

Mảng hỗ trợ

- Khối thanh toán: Tổ chức thực hiện các hoạt động chuyển tiền, thanh toán trong nước, quốc tế theo đúng quy định của pháp luật, tham mưu cho Ban lãnh đạo về các hoạt động, phát triển các sản phẩm thanh toán.

- “Khối tài chính: Tổ chức thực hiện, hỗ trợ, kiểm tra và giám sát các công tác kế toán, tài chính tại Hội sở và toàn Ngân hàng theo đúng quy định pháp luật của Nhà nước, của ngành và của nội bộ Ngân hàng. Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tại Bộ phận (kế toán nội bộ, liên NH, tổng hợp), …


- Khối quản lý nguồn nhân lực: “Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc hoạch định và phát triển nguồn nhân lực theo chiến lược phát triển của Ngân hàng. Tổ chức thực hiện, giám sát và đo lường việc triển khai các hoạt động liên quan đến quản trị nguồn nhân lực trong toàn hệ thống.

- Khối CNTT: Tổ chức xây dựng, vận hành và quản lý hệ thống công nghệ thông tin bao gồm phần cứng, phần mềm, dữ liệu và các thiết bị liên quan của toàn hệ thống Ngân hàng. Quản lý các tài sản công nghệ thông tin của toàn ngân hàng…

- Khối văn phòng: “Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về chính sách và hoạt động hành chính trong toàn Ngân hàng một cách hiệu quả. Tổ chức các hoạt động hành chính tại Hội sở, …

- Văn phòng đại diện LPB các khu vực: là cầu nối giữa các ngân hàng ngân hàng và hội sở chính, giải quyết các vấn đề trong phạm vi thẩm quyền được giao.

Mảng tham mưu:

- Khối sản phẩm: “tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về việc phát triển khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và thực hiện các nghiệp vụ hỗ trợ khách hàng,…

- Khối Ngân hàng Bưu điện: thiết kế, triển khai và quản lý các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Quản lý phát triển mạng lưới chi nhánh,…

- Khối thẩm định: Thẩm định và tái thẩm định các khoản tín dụng của ngân hàng.

- Khối pháp chế và QLRR: “Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro và các vấn đề liên quan đến pháp luật trong toàn hệ thống Ngân hàng. Tổ chức, triển khai thực hiện, giám sát công tác quản trị rủi ro tập trung toàn hệ thống,…

Mảng kinh doanh:

- Khối ngân hàng số: “Lên kế hoạch kinh doanh; trực tiếp cung cấp các sản phẩm/dịch vụ thuộc ngân hàng số,…


- Khối khách hàng chiến lược: “Cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ đối với khách hàng chiến lược, quản lý khách hàng chiến lược và nguồn vốn ODA .

- Khối nguồn vốn: Thực hiện nhiệm vụ quản lý vốn và kinh doanh vốn.

- Khối nghiên cứu chiến lược và QHKD quốc tế: “tạo lập quan hệ và kinh doanh quốc tế, phân tích chiến lược và phân tích kinh tế nh m tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về chiến lược phát triển của Ngân hàng.

- Chi nhánh và Phòng giao dịch: trực tiếp cung cấp sản phẩm, dịch vụ và hỗ trợ khách hàng.

2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của LienVietPostBank giai đoạn 2017-2019

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1 - Kết quả hoạt động huy động vốn tại LienVietPostBank giai đoạn 2017 – 2019

ĐVT: Tỷ đồng



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

Tỷ


tiền

trọng

(%)


tiền

trọng

(%)


Tiền

trọng

(%)

Tổng nguồn vốn huy động

152,131

100

172,438

100

199,655

100

1. Theo kỳ hạn

-

-

-

-

-

-

1.1. Ngắn hạn

49,632

32.6%

61,285

35.5%

58,521

29.3%

1.2. Trung và dài hạn

102,499

67.38%

111,153

64.5%

141,134

70.7%

2. Theo tiền tệ

-

-

-

-

-

-

2.1. VNĐ

127,943

84.1%

145,370

84.3%

163,718

82.0%

2.2. Ngoại tệ

24,188

15.9%

27,068

15.7%

35,937

18.0%


Nguồn: Kết quả kinh doanh – LienVietPostBank giai đoạn 2017 – 2019


Huy động vốn là hoạt động luôn được LienVietPostBank hết sức chú trọng. LienVietPostBank đã áp dụng các hình thức huy động vốn đa dạng, với mức lãi suất hợp lý, nên trong giai đoạn 2017 – 2019 kết quả hoạt động huy động vốn đạt được tương đối tốt.

Trong năm 2017, LienVietPostBank đã huy động được 152,131 tỷ đồng. Sang năm 2018, trước tình hình thị trường tài chính ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn trở nên khan hiếm nên cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt thông qua chạy đua lãi suất huy động vốn giữa các NHTM. Với những điều chỉnh lãi suất linh hoạt, và các chương trình khuyến mãi, đến cuối 2018 tổng vốn huy động của LienVietPostBank đạt 172,438 tỷ đồng. Nguồn huy động chính của LienVietPostBank là từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Đến năm 2019 tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng đã tăng lên đến 199,655 tỷ đồng. Xét về cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian, có thể nhận thấy nguồn vốn trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng trên 65%. Nếu xét cơ cấu vốn huy động theo loại tiền thì vốn huy động b ng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng trên 82%.

Đây chính là kết quả của việc nâng cao và ứng dụng công nghệ, không ngừng phát triển sản phẩm, tiện ích, phẩm chất giao dịch văn minh của cán bộ trong toàn hệ thống ngân hàng. Hơn nữa, trong những năm qua, LienVietPostBank đã tích cực áp dụng nhiều giải pháp linh hoạt, mềm d o về chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, tăng cường đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với nhiều kỳ hạn khác nhau, đưa ra các sản phẩm khuyến mãi hấp dẫn.

2.1.3.2 Hoạt động cho vay

Tương ứng với sự tăng trưởng vốn huy động, hoạt động cho vay của LienVietPostBank trong giai đoạn 2017-2019 tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể, nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy dư nợ cho vay năm 2017 là 99.319 tỷ đồng


đến năm 2019 dư nợ cho vay đã lên tới 140.522 tỷ đồng tăng 41.203 tỷ đồng tương đương 41,48% trong vòng 3 năm.

Đơn vị tính: Tỷ đồng


160000

140522

140000

119193

120000

99319

100000


80000


60000


40000


20000


0

Năm 2017

Năm 2018 Năm 2019

Dư nợ cho vay

Nguồn: áo cáo thường niên của LienVietPost ank qua các năm 2017, 2018, 2019

Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay của LienVietPostBank giai đoạn 2017-2019

2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ ngân hàng

Hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán nợ: Phát triển hiệu quả mảng nghiệp vụ về trái phiếu (bao gồm đầu tư, kinh doanh, mua bán có kỳ hạn các loại trái phiếu …) trên thị trường. Trong năm 2019, Ngân hàng ưu tiên tập trung đầu tư vào trái phiếu chính phủ để nâng cao công tác sử dụng hiệu quả vốn, tính thanh khoản và quản lý tốt chất lượng tài sản của Ngân hàng. Bên cạnh đó, việc phát hành thành công 3.100 tỷ đồng trái phiếu dài hạn trong năm 2019 đã góp phần cải thiện tỷ lệ an toàn vốn cũng như tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của LienVietPostBank.

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 04/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí