Tỷ Lệ Lợi Nhuận Từ Cho Vay Khcn So Với Lợi Nhuận Của Ngân Hàng


Nguồn vốn huy động (triệu đồng)

1.466.991

1.634.183

1.797.586

Hệ số sử dụng vốn trong kỳ (%)

92,60%

96,50%

97,10%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội II - 9

Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam­ Chi nhánh Hà Nội II các năm 2018,2019,2020

Theo bảng số liệu nhận thấy chi nhánh sử dụng vốn vay ngày càng hiệu quả khi hệ số sử dụng vốn ngày càng cao, cụ thể như sau: năm 2018, hệ số sử dụng vốn là 92%, sang năm 2019 hệ số này tăng lên đạt 96,5%. Đến năm 2020, lãi suất chung giảm tạo điều kiện cho khách hàng cá nhân vay vốn nhiều hơn nên dư nợ bình quân của chi nhánh tăng lên, cùng với các hoạt động nâng cao chất lượng cho vay được triển khai và cho hiệu quả bước đầu đã làm cho hệ số sử dụng vốn của chi nhánh tăng lên đạt 97,1%. Hệ số sử dụng vốn vay tại Chi nhánh cho thấy sự chênh lệch giữa vốn tiền gửi và dư nợ cho vay khách hàng vẫn còn khá cao. Sự chênh lệch này cho thấy Chi nhánh vẫn chưa sử dụng hiệu quả nguồn vốn tiền gửi cũng như chưa đẩy mạnh hiệu quả hoạt động cho vay.

2.2.6. Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay KHCN so với lợi nhuận của ngân hàng

Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng đối với khách hàng cá nhân trên tổng lợi nhuận của chi nhánh cho biết trong tổng lợi nhuận mà chi nhánh thu được thì lợi nhuận từ tín dụng đối với khách hàng cá nhân chiếm bao nhiêu phần trăm. Thực tế qua tổng hợp của tác giả, kết quả thu được như sau:


Bảng 2.9. Tình hình lợi nhuận của ngân hàng

Đơn vị: triệu đồng



Chỉ tiêu


Năm 2018


Năm 2019


Năm 2020

Lợi nhuận từ hoạt động cho

vay KHCN


37.581


33.723


18.248


Lợi nhuận của ngân hàng


66.057


59.517


36.148

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân/ lợi nhuận của ngân

hàng


56,89%


56,66%


50,48%

Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam­ Chi nhánh Hà Nội II các năm 2018,2019,2020

Qua bảng số

liệu có thể

thấy, hoạt động cho vay đối với KHCN tại

Agribank chi nhánh Hà Nội II càng chiếm tỷ phần khá quan trọng trong tổng những hoạt động của Chi nhánh nói chung. Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN của Chi nhánh ngày càng giảm, giảm từ 37.581 triệu đồng năm 2018 xuống còn 33.723 triệu đồng năm 2019 và lại tiếp tục tăng trong năm 2020 đạt 18.248 triệu đồng. Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN trên tổng lợi nhuận của Chi nhánh qua các năm cũng có xu hướng giảm xuống rõ rệt, từ 56,89% năm 2018 đã giảm còn 50,48 trong năm 2020. Việc giảm tỷ lệ này là do lợi nhuận từ cho vay khách hàng cá nhân giảm xuất phát từ chi phí trả lãi ngày càng tăng.

2.2.7. Tốc độ tăng thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN.

Bảng 2.10. Tốc độ tăng thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN.

Đơn vị: triệu đồng



Chỉ tiêu


Năm 2018

Năm 2019


Năm 2020

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN


37.581


33.723


18.248

Tốc độ tăng thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN



­10,26%


­45,88%

Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam­ Chi nhánh Hà Nội II các năm 2018,2019,2020

Nhìn vào bảng ta thấy, tốc độ tăng thu hập lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN năm 2019 giảm 10,26% so với năm 2018, đến năm 2020 giảm 45,88% so với năm 2019. Việc giảm tốc độ tăng thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN này là do lợi nhuận từ cho vay khách hàng cá nhân giảm xuất phát từ chi phí trả lãi ngày càng tăng.

Như vậy, lợi nhuận cho vay khách hàng cá nhân và tỷ lệ cho vay khách

hàng cá nhân trên tổng lợi nhuận của Chi nhánh ngày càng có xu hướng giảm. Vì vậy, thời gian tới, Agribank chi nhánh Hà Nội II cần có biện pháp gia tăng lợi nhuận làm cơ sở để phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay KHCN nhằm mang lại hiệu quả cao hơn cho Chi nhánh.


2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội II

2.3.1. Nhân tố chủ quan

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là công tác hết sức quan trọng và cần thiết để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, từ đó tạo tiền đề để chi nhánh nâng cao chất lượng cho vay. Do đó, trong những năm qua, Agribank chi nhánh Hà Nội II đã thực hiện nhiều giải pháp tích cực nhằm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho chi nhánh. Một số nội dung đào tạo điển hình được triển khai như sau:


Bảng 2.6. Tổng hợp công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho vay tại CN


STT

Hình thức đào tạo

Mức tài trợ

kinh phí

Số cán bộ tham gia đào tạo qua các

năm (người)


2018

2019

2020

I

Đào tạo trong nước


10

12

12


1

Đào tạo nghiệp vụ cho vay tập trung tại trường Agribank



5


5


5

2

Đào tạo kỹ năng mềm cho tại Chi nhánh

100%

5

7

7

II

Đào tạo nước ngoài

100%

1

2

3

1

Bồi dưỡng kỹ năng

100%

1

1

1

2

Thực tập nâng cao chuyên môn



1

2

Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam­ Chi nhánh Hà Nội II

Qua bảng số trên cho thấy Chi nhánh rất chú trọng đến công tác đạo tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ với việc đầu tư 100% kinh phí cho cán bộ đi đào tạo ở trong nước và nước ngoài và số lượng cán bộ được đào tạo cũng tăng dẫn qua mỗi thời kỳ. Số lượng cán bộ cho vay được cử đi đào tạo ngày

càng nhiều chứng tỏ công tác này càng ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên

việc đào tạo cán bộ của chi nhánh còn nhiều hạn chế do đội ngũ cho vay không được đào tạo để nâng cao trình độ và kỹ năng trong công tác đánh giá tín dung mà chủ yếu tập trung vào đào tạo kỹ năng mềm cho cán bộ dẫn đến cán bộ tín dùng còn nhiều bỡ ngỡ và còn nhiều sai sót trong công tác đánh giá cho vay từ đó làm cho chất lượng cho vay khách hàng cá nhân của chi nhánh bị giảm sút.

2.3.1.1. Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng

Hiện nay ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Nội II đang dùng phần mềm quản trị điều hành với tên gọi là T24 với các tính năng tiên tiến như hỗ trợ đa máy chủ (multi server). Tính năng này cho phép có thể chạy trên nhiều máy chủ


khác, cải thiện đáng kể tốc độ hạch toán và truy xuất thông tin, qua đó tăng cao hiệu suất giao dịch. Cụ thể T24 có thể cho phép thực hiện tới 1.000 giao dịch ngân hàng/giây, cùng lúc cho phép tới 110.000 người truy cập (10.000 trực tiếp và 100.000 qua Internet) và quản trị tới 50 triệu tài khoản khách hàng. Một tính

năng nổi trội khác của T24 là việc hỗ

trợ

thực hiện giao dịch qua hệ thống

24h/ngày (Non­stop), xóa bỏ

tình trạng giao dịch qua hệ

thống bị

ngừng trệ

trong thời gian quyết toán theo phương thức khóa ngày truyền thống. Với Non­ stop, nhân viên và khách hàng có thể truy cập vào hệ thống vào mọi thời điểm trong ngày.

Hiện nay, phần mềm T24 được coi là phần mềm nền tảng của hệ thống thông tin, là trung tâm xử lý thông tin chính, không chỉ đáp ứng được các nghiệp vụ kinh doanh hiện tại của Chi nhánh mà đặc biệt còn mở ra một hướng phát triển các nghiệp vụ hiện đại trong tương lai; Khách hàng có cơ hội lựa chọn nhiều sản phẩm dịch vụ do Ngân hàng cung cấp đồng thời sẽ được hưởng nhiều tiện ích như sự thuận tiện, nhanh chóng và tính chính xác cao trong quá trình thực hiện các giao dịch với Ngân hàng.

Trong hoạt động cho vay với khách hàng cá nhân T24 có các tính năng theo dõi tình dư nợ, trả lãi, thông báo khách hàng và chấm điểm xếp hạng tín dụng của khách hàng… Từ đây, giúp hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đảm bảo chất lượng cao hơn.

2.3.1.2. Khoa học, công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật

Hiện tại, Agribank chi nhánh Hà Nội II thực hiện thu thập thông tin của khách hàng vay vốn chủ yếu dựa trên hồ sơ vay vốn của khách hàng: năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự của khách hàng; khả năng sử dụng vốn vay; khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi vay). Ngoài ra, nhân viên ngân hàng cũng phỏng vấn trực tiếp khách hàng.

Công tác điều tra thị trường nhằm nắm bắt thông tin khách hàng chưa được triển thực hiện. Điều này khiến hoạt động xét duyệt hồ sơ khách hàng không


đảm bảo độ tin cậy cũng như không tạo sự khách quan về kết quả xét duyệt hồ sơ do thông tin do khách hàng cung cấp có thể được làm giả.

2.3.1.3. Công tác thu thập thông tin

Tại Agribank chi nhánh Hà Nội II , cán bộ tín dụng phải thực hiện tất cả công việc từ tìm kiếm, giao dịch trực tiếp, kiểm tra hồ sơ, thẩm định, kiểm tra đối tượng vay vốn và tính khả thi của dự án, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đầy đủ, đúng hạn. Do đó, hoạt động đảm bảo chất lượng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn do món vay nhiều, địa bàn rải rác trên địa bàn . Điều này, khiến cán bộ không kiểm soát hết và theo dõi chặt chẽ các khoản vay từ đó phát sinh những tổn thất do rủi ro phát sinh.

2.3.1.4. Công tác tổ chức của ngân hàng

Tại Agribank chi nhánh Hà Nội II , cán bộ tín dụng phải thực hiện tất cả công việc từ tìm kiếm, giao dịch trực tiếp, kiểm tra hồ sơ, thẩm định, kiểm tra đối tượng vay vốn và tính khả thi của dự án, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đầy đủ, đúng hạn. Do đó, hoạt động đảm bảo chất lượng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn do món vay nhiều, địa bàn rải rác trên địa bàn . Điều này, khiến cán bộ không kiểm soát hết và theo dõi chặt chẽ các khoản vay từ đó phát sinh những tổn thất do rủi ro phát sinh.

2.3.2. Nhân tố khách quan

2.3.2.1. Môi trường kinh tế

Là một trong các kinh tế còn nhiều khó khăn nên nhu cầu chi tiêu của

người dân trên địa bàn Hà Nội II cũng hạn chế. Việc hạn chế chi tiêu khiến cho nhu cầu vay vốn tại các ngân hàng thương mại giảm, và đối với Agribank chi nhánh Hà Nội II cũng vậy, mức thu nhập thấp người dân có ít tìm đế các sản phẩm tín dụng do chi nhánh cung cấp. Điều này khiến cho Chi nhánh không có cơ sở để phát triển và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay với khách hàng cá nhân.


Bên cạnh đó, do nhu cầu sử dụng các sản phẩm tín dụng tại Chi nhánh ít nên chi nhánh áp dụng mọi biện pháp để đẩy mạnh cho vay. Lúc này để làm hài lòng, thu hút khách hàng, Chi nhánh thường áp dụng mức lãi suất rẻ và các thủ tục cho vay đơn giản nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng. Việc không xét duyệt kỹ càng hồ sơ vay vốn gây ra những nguy cơ tiềm ẩn cho Chi nhánh khi có rủi ro xảy ra. Từ đó ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng tín dụng cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh.

2.3.2.2. Môi trường pháp lý

Hiện tại, môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng nói chng và tín dụng khách hàng cá nhân nói riêng vẫn chưa đồng bộ và đầy đủ, chính sách tín dụng còn nhiều thiếu sót. Các cơ quan có thẩm quyền còn chưa đủ mạnh để có thể giải quyết các tranh chấp, tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự và phát mại tài sản hoặc chưa thực hiện kịp thời cấp giấy tờ sở hữu cho các chủ sở hữu làm cho việc thế chấp vay vốn Chi nhánh khó khăn phức tạp.

Tính minh bạch, chính xác và kịp thời của thông tin và độ tin cậy của các cơ quan cung cấp tại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Một kênh hữu ích có thể tham khảo thông tin là Trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN nhưng thông tin không được thường xuyên cập nhật hoặc không đầy đủ, đặc biệt là đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu.

Bên cạnh đó, sự bật cấp trong chính sách cũng khiến việc quản lí nợ tại Chi nhánh có nhiều khó khăn khi khoản vay có bảo đảm bằng tiền lương. Nguyên nhân là một số cơ quan quản lí lao động xác nhận cho cán bộ, nhân viên

của mình vay vốn cùng một lúc

ở nhiều tổ

chức tín dụng khác nhau. Nhiều

trường hợp, khoản vay được xác nhận bảo lãnh khoản vay bởi thủ trưởng cơ

quan, nhưng Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn nếu cơ

quan, người trả

thay

không có thiện chí trả nợ. Một số cơ quan, dù đã kí thoả thuận trích một phần

lương cán bộ, công nhân viên vay vốn để

trả

nợ vay của cá nhân đó, nhưng

không thực hiện đúng thoả thuận, không cố gắng tạo điều kiện giúp Chi nhánh thu nợ.


2.4. Kết quả đạt được và hạn chế chất lượng cho vay KHCN tại Agribank - chi nhánh Hà Nội II

2.5.1. Kết quả đạt được

­ Thứ nhất, Lợi nhuận từ cho vay KHCN ngày một tăng và đảm bảo biến động theo chiều hướng tích cực.

­ Thứ hai, các sản phẩm cho vay KHCN tại Agribank ­ chi nhánh Hà Nội II đang được đẩy mạnh triển khai ngày càng phong phú. Trong quá trình cho vay đối với KHCN, Chi nhánh đã kết hợp được với việc bán chéo sản phẩm dịch vụ khác và áp dụng các chính sách cho vay linh hoạt, chú trọng đến các sản phẩm cho vay KHCN mới của Ngân hàng Agribank. Hệ thống các sản phẩm cho vay KHCN hiện nay Agribank ­ chi nhánh Hà Nội II đang áp dụng tương đối đầy đủ và liên tục được nghiên cứu bổ sung tiện ích nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Mạng lưới cấp tín dụng cá nhân của Chi nhánh khá tốt phân bổ rộng khắp trên địa bàn hoạt động, được triển khai tại Phòng KHCN và tất cả các PGD đặt tại các khu dân cư, mạng lưới ATM được phân bổ phù hợp tại các địa bàn dân cư, nhân lực phục vụ cho hoạt động tín dụng bán lẻ bảo đảm được công việc. Các sản phẩm cho vay KHCN được quan tâm phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Danh mục cho vay KHCN đã phần nào

đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng. Quy trình cho vay KHCN

được thiết kế cho mỗi sản phẩm, lập thành văn bản, áp dụng thống nhất cho tất cả các khách hàng. ­ Thứ ba, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động

cho vay KHCN tại Chi nhánh luôn nằm ở mức an toàn. Kết quả này là do

công tác quản trị rủi ro, thẩm định tín dụng đối với cho vay KHCN được đầu tư đúng mực, dẫn đến đã giảm thiểu mức độ rủi ro trong cho vay Agribank ­ chi nhánh Hà Nội II đã tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay đối với KHCN của Hội sở chính, hạn chế cho vay ở những lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, làm tốt công tác thu hồi nợ cho nên tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong lĩnh vực cho vay KHCN qua các năm không vượt quá giới hạn cho phép (luôn nhỏ hơn 1%). Đây là kết quả cho thấy sự cố gắng của nhân viên và ban lãnh đạo chi nhánh, nó đã chứng minh cho khả năng tăng trưởng bền vững trong việc phát

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 11/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí