Kiểm Tra Sự Vi Phạm Các Giả Định Hồi Quy Giả Định Liên Hệ Tuyến Tính


CL

Pearson

.256**

.041

-.035

-.006

-.010

-.123

1


Correlation









Sig. (2-tailed)

.000

.546

.612

.934

.883

.069



N

218

218

218

218

218

218

218

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Theo phân tích các biến GC, TD, DT, HQ, TT, CL có giá trị Sig <0.05 và có hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc khác 0 do đó, các biến này có mối tương quan với biến phụ thuộc, tác giả giữ nguyên 6 biến độc lập để phân tích hồi quy.

4.4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính

Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy bội để kiểm định mô hình nghiên cứu, phương pháp này cho phép xem xét tương quan và tác động cùng lúc của nhiều biến độc lập đến biến phụ thuộc, phù hợp với mô hình kiểm định ban đầu của nghiên cứu.

Các biến độc lập GC, TD, DT, HQ, TT, CL được đưa vào phân tích hồi quy theo phương pháp đưa tất cả biến vào cùng một lượt (phương pháp Enter).

Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bảng 4.13: Tóm tắt mô hình hồi quy


R

R2

R2 hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn sai số của ước lượng

Durbin -

Watson

.799a

.639

.629

.289

1.952

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số R2 : 0.639, hệ số này càng lớn khi càng có nhiều biến độc lập , tuy nhiên điều này không chứng minh được là phương trình càng nhiều biến càng phù hợp với mô hình. Sử dụng R2 hiệu chỉnh sẽ phản ảnh sát mức độ phù hợp của mô hình tuyến tính bội.

R2 hiệu chỉnh = 0.629 có ý nghĩa là: các biến độc lập trong mô hình giải

thích 62.90% sự biến thiên của biến phụ thuộc và còn lại sự biến thiên của biến phụ


thuộc không được giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình, hay nói cách khác do các yếu tố ngoài mô hình.

Bảng 4.14: Phân t ch phương sai ANOVA


Mô hình

Tổng bình

phương

Df

Trung bình

bình phương

Trị số F

Mức ý

nghĩa

1

Hồi quy

31.184

6

5.197

62.290

.000a

Phần dư

17.605

211

.083



Tổng

48.789

217




(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định từ phân tích phương sai ANOVA, trị giá F= 62.290 và giá trị Sig:

0.000 <0.05, từ kết quả này cho thấy tồn tại ít nhất một biến độc lập giải thích có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc.

Bảng 4.15: Kết quả phân tích hồi quy



Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa


Giá trị kiểm định t


Mức ý nghĩa

Thống kê đa cộng tuyến

B

Sai số chuẩn

Beta

Chấp nhận

VIF

Hằng số

.139

.196


.708

.480



GC

.158

.038

.178

4.225

.000

.967

1.035

TD

.176

.026

.308

6.689

.000

.806

1.240

DT

.160

.020

.331

7.885

.000

.969

1.032

HQ

.172

.023

.314

7.570

.000

.993

1.007

TT

.152

.022

.312

6.908

.000

.840

1.190

CL

.136

.019

.303

7.261

.000

.982

1.018

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Dựa trên kết quả phân tích hồi quy bảng 4.15 cho thấy mức ý nghĩa của các biến GC, TD, DT, HQ, TT, CL đều nhỏ hơn 0.05, cho thấy các yếu tố này có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn ngân hàng giao dịch thanh toán quốc tế. Trong đó Yếu tố “Danh tiếng của ngân hàng” có tác động lớn nhất với hệ số beta là 0.331, kế đến là các yếu tố “Hiệu quả trong hoạt động thường ngày”, “Sự thuận tiện”, “Cấp tín dụng” “Chất lượng sản phẩm dịch vụ” và cuối cùng là “Giá cả” với các mức beta lần lượt là 0.314, 0.312, 0.308, 0.303, 0.178.

4.4.3. Kiểm tra sự vi phạm các giả định hồi quy Giả định liên hệ tuyến tính

Hình 4.5: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường hoành độ 0 (Standardized Residual ở trục hoành) mà không tuân theo bất kỳ một quy luật hình dạng nào. Vì thế, cho phép kết luận giả định liên hệ tuyến tính ko vi phạm.


Giả định liên hệ tuyến tính


Hình 4.6: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích... Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một cách khảo sát đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư Histogram. Theo hình 4.6 cho thấy giá trị trung bình của các quan sát (Mean) xấp xỉ bằng 0 và độ lệch chuẩn (Std.Dev): 0.986 (xấp xỉ 1), vì thế phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.



Hình 4.7: Đồ thị P-P Plot phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Căn cứ vào Đồ thị P-P Plot của phần dư đã được chuẩn hóa cho thấy các điểm thực tế phân tán rất gần đường thẳng kỳ vọng cho thấy giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Giả định về t nh độc lập của sai số (không có tương quan giữa các phần

dư”

Sử dụng đại lượng thống kê Durbin - Watson để kiểm định giả định này.

Theo kết quả từ bảng 4.13, hệ số Durbin – Watson là 1.952, nằm trong miền chấp nhận giả thuyết các phần dư không có tự tương quan chuỗi bậc nhất với nhau. Do đó giả định vể tính độc lập của sai số không bị vi phạm.


Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (hiện tượng đa cộng tuyến)

Sử dụng VIF (Variance Inflation Factor), giá trị này dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Thông thường theo lý thuyết VIF < 10 sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến (Hair và cộng sự 2006). Tuy nhiên theo Nguyễn Đình Thọ (2011) với các đề tài nghiên cứu có mô hình bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert thì VIF < 2 sẽ không có đa cộng tuyến, trường hợp hệ số này lớn hơn hoặc bằng 2, khả năng cao đang có sự đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Theo bảng 4.15 các giá trị VIF của các biến độc lập có giá trị sau chuẩn hóa đều nhỏ hơn 2. Kết luận, mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Như vậy, sau khi thực hiện kiểm tra các giả định cho thấy mô hình hồi quy được xây dựng không vi phạm các giả định cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính.

Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu


Giả thuyết

Kết quả kiểm

định

Lý do

H1: Giá cả có tương quan dương đến quyết định lựa chọn Ngân hàng giao dịch thanh toán quốc tế

của các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý

nghĩa 5%

Mức ý nghĩa Sig=

0.000<0.005

H2: Cấp tín dụng có tương quan dương đến quyết định lựa chọn Ngân hàng giao dịch thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn TP

HCM

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Mức ý nghĩa Sig= 0.000<0.005

H3: Danh tiếng ngân hàng có tương quan dương với quyết định lựa chọn Ngân hàng giao dịch thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn TP

HCM

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Mức ý nghĩa Sig= 0.000<0.005

H4: Sự hiệu quả trong hoạt động thường ngày có

tương quan dương với quyết định lựa chọn Ngân

Chấp nhận giả

thuyết ở mức ý

Mức ý nghĩa

Sig=


hàng giao dịch thanh toán quốc tế của các doanh

nghiệp trên địa bàn TP HCM

nghĩa 5%

0.000<0.005

H5: Sự thuận tiện có tương quan dương với quyết định lựa chọn Ngân hàng giao dịch thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn TP

HCM

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Mức ý nghĩa Sig= 0.000<0.005

H6: Chất lượng dịch vụ có tương quan dương với quyết định lựa chọn Ngân hàng giao dịch thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn TP

HCM

Chấp nhận giả thuyết ở mức ý nghĩa 5%

Mức ý nghĩa Sig= 0.000<0.005


Tóm tắt chương 04

Chương 04 đã giới thiệu thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu, cũng như đánh giá tính phù hợp và ý nghĩa của số liệu thu thập. Chương 04 đã trình bày chi tiết nội dung thực hiện xử lý thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA. Phân tích tương quan được sử dụng để xác định mối liên hệ tuyến tính là rò các tác động của biến phụ độc lập đến biến phụ thuộc, theo đó kết luận các yếu tố “Danh tiếng của ngân hàng”, “Hiệu quả trong hoạt động thường ngày”, “Sự thuận tiện”, “Cấp tín dụng”, “Chất lượng sản phẩm dịch vụ”, “Giá cả”. Có tác động đến QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÂN HÀNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Trong

đó yếu tố “Danh tiếng của ngân hàng” được xem là có mức độ tác động lớn nhất đến quyết định lựa chọn của khách hàng.

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 27/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí