lượng thống kê dùng để xem xét giả thiết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê, thì các biến quan sát có mối tương quan với tổng thể. Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance)>50%, thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát, nếu biến thiên này là 100% thì giá trị này cho biết phân tích yếu tố giải thích được bao nhiêu. Điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1 (các yếu tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc, vì sau mỗi lần chuẩn hóa mỗi biến gốc sẽ có phương sai là 1) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Thống Kê, 2008).
Phân tích yếu tố biến độc lập
Hệ số KMO là 0.750 thòa mãn 0.5≤ KMO≤1, phân tích yếu tố là phù hợp.
Kiểm định Bartlett có giá trị Sig= 0.00 <0.05, các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thế.
Hệ số tải nhân số Factor Loading của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, đảm bảo phân tích EFA có ý nghĩa thực tiễn.
Bảng 4.8: Kiểm định KMO và Bartlett's KMO and Bartlett's Test
.750 | |
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square | 2807.739 |
Sphericity df | 231 |
Sig. | .000 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 6
- Ngân Hàng Chiếm Trên 50% Thị Phần Thanh Toán Quốc Tế Năm 2017
- Cơ Cấu Các Nhóm Số Ượng Ngân Hàng Giao Dịch Của Các Doanh Nghiệp Được Khảo Sát Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Ch Minh
- Kiểm Tra Sự Vi Phạm Các Giả Định Hồi Quy Giả Định Liên Hệ Tuyến Tính
- Kiến Nghị Về Yếu Tố “Danh Tiếng Của Ngân Hàng”
- Nguyễn Hoàng Giang , 2016, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Hành Vi Lựa Chọn Công Ty Chứng Khoán Của Nhà Đầu Tư Cá Nhân Trên Thị
Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Bảng 4.9: Phương sai giải thích
Eigenvalues ban đầu | Tổng bình phương hệ số tải đã tr ch xuất | Tổng bình phương hệ số tải đã xoay | |||||||
Tổng cộng | Phần trăm của phương sai (%) | Phần trăm tích lũy (%) | Tổng cộng | Phần trăm của phương sai (%) | Phần trăm tích lũy (%) | Tổng cộng | Phần trăm của phương sai (%) | Phần trăm tích lũy (%) | |
1 | 3.776 | 17.164 | 17.164 | 3.776 | 17.164 | 17.164 | 3.392 | 15.416 | 15.416 |
2 | 3.411 | 15.504 | 32.668 | 3.411 | 15.504 | 32.668 | 3.187 | 14.487 | 29.903 |
3 | 3.146 | 14.300 | 46.968 | 3.146 | 14.300 | 46.968 | 3.082 | 14.008 | 43.911 |
4 | 2.889 | 13.132 | 60.100 | 2.889 | 13.132 | 60.100 | 3.033 | 13.785 | 57.696 |
5 | 2.102 | 9.555 | 69.655 | 2.102 | 9.555 | 69.655 | 2.151 | 9.778 | 67.474 |
6 | 1.216 | 5.527 | 75.182 | 1.216 | 5.527 | 75.182 | 1.696 | 7.708 | 75.182 |
7 | 0.605 | 2.750 | 77.932 | ||||||
8 | 0.550 | 2.499 | 80.431 | ||||||
9 | 0.512 | 2.326 | 82.757 | ||||||
10 | 0.485 | 2.207 | 84.964 | ||||||
11 | 0.420 | 1.910 | 86.874 | ||||||
12 | 0.415 | 1.887 | 88.762 | ||||||
13 | 0.397 | 1.806 | 90.568 | ||||||
14 | 0.365 | 1.657 | 92.225 | ||||||
15 | 0.332 | 1.510 | 93.735 | ||||||
16 | 0.290 | 1.318 | 95.053 | ||||||
17 | 0.284 | 1.290 | 96.343 | ||||||
18 | 0.251 | 1.141 | 97.484 | ||||||
19 | 0.178 | .811 | 98.295 | ||||||
20 | 0.150 | .684 | 98.980 |
0.118 | .534 | 99.514 | |||||||
22 | 0.107 | .486 | 100.000 |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả bảng 4.9 cho thấy tiêu chuẩn Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi yếu tố): 1.216 >1 cho nên có 6 yếu tố được rút ra và 6 yếu tố này sẽ giải thích được 75.18% biến thiên của dữ liệu, yếu tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
Bảng 4.10: Kết quả xoay yếu tố Rotated Component Matrixa
Yếu tố | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
HQ1 | .940 | |||||
HQ3 | .806 | |||||
HQ4 | .800 | |||||
HQ5 | .782 | |||||
HQ2 | .761 | |||||
CL1 | .948 | |||||
CL2 | .864 | |||||
CL3 | .860 | |||||
CL4 | .837 | |||||
TT1 | .914 | |||||
TT2 | .847 | |||||
TT3 | .823 | |||||
TT4 | .821 | |||||
DT1 | .937 | |||||
DT2 | .854 | |||||
DT4 | .836 | |||||
DT3 | .823 |
.873 | ||
GC2 | .837 | |
GC3 | .790 | |
TD2 | .881 | |
TD3 | .871 |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả xoay yếu tố cho thấy 22 biến được nhóm vào 6 yếu tố, dựa vào kết quả xoay , với bản chất của các biến trong yếu tố, tác giả đặt tên cho các yếu tố như sau:
Yếu tố 1: “Giá cả” bao gồm các biến sau:
GC1: Ngân hàng X có phí sản phẩm dịch vụ TTQT cạnh tranh
GC2: Ngân hàng X cung cấp một số sản phẩm dịch vụ ở mức giá thấp hơn thị trường
GC3: Ngân hàng X áp dụng tỷ giá mua/bán ngoại tệ cạnh tranh
Do các biến này đều thuộc thành phần của “ Giá cả” nên yếu tố 1 vẫn có tên “Giá cả” với mã biến mới là GC.
Yếu tố 2: “Cấp tín dụng” gồm các biến sau:
TD2: Ngân hàng X có lãi xuất cho vay thấp hơn các ngân hàng khác TD3: Chính sách tín dụng phù hợp với doanh nghiệp
Do các biến này đều thuộc thành phần của “Cấp tín dụng” nên yếu tố 2 vẫn có tên “Cấp tín dụng” với mã biến mới là TD.
Yếu tố 3: “Danh tiếng” của ngân hàng gồm các biến sau:
DT1: Ngân hàng X có thương hiệu tốt
DT2: Ngân hàng X có tính bảo mật thông tin cao
DT3: Ngân hàng X có được nhiều doanh nghiệp lựa chọn
DT4: Ngân hàng X có tình trạng tài chính lành mạnh minh bạch
Do các biến này đều thuộc thành phần của “Danh tiếng của ngân hàng” nên yếu tố 3 vẫn có tên “Danh tiếng của ngân hàng” với mã biến mới là DT.
Yếu tố 4: “Sự hiệu quả trong hoạt động hàng ngày” bao gồm các biến sau:
HQ1: Ngân hàng X đưa ra quyết định nhanh chóng
HQ2: Ngân hàng X có kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp HQ3: Ngân hàng X có tốc độ giao dịch nhanh chóng
HQ4: Ngân hàng X có quy trình mẫu biểu đơn giản HQ5: Ngân hàng X được xếp hạng tín nhiệm cao
Do các biến này đều thuộc thành phần của “Sự hiệu quả trong hoạt động hàng ngày” nên yếu tố 4 vẫn có tên “Sự hiệu quả trong hoạt động hàng ngày” với mã biến mới là HQ.
Yếu tố 5: “Sự thuận tiện” gồm các biến sau:
TT1: Ngân hàng X có giao dịch cuối tuần (sáng thứ 7) TT2: Ngân hàng X có mạng lưới giao dịch rộng khắp TT3: Ngân hàng X có vị trí thuận tiện cho doanh nghiệp TT4: Ngân hàng X có hệ thống quan hệ đại lý phong phú
Do các biến này đều thuộc thành phần của “Sự thuận tiện” nên yếu tố 5 vẫn có tên “Sự thuận tiện” với mã biến mới là TT.
Yếu tố 6: “Chất ượng sản phẩm dịch vụ” gồm các biến sau:
CL1: Ngân hàng X có sản phẩm dịch vụ đa dạng
CL2: Ngân hàng X luôn cải tiến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp CL3: Ngân hàng X có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt
CL4: Ngân hàng X luôn thực hiện đúng cam kết.
Do các biến này đều thuộc thành phần của ““Chất lượng sản phẩm dịch vụ”” nên yếu tố 6 vẫn có tên ““Chất lượng sản phẩm dịch vụ”” với mã biến mới là CL.
Bảng 4.11: Tóm tắt kết quả nhóm yếu tố
Mã biến cũ | Diễn giải | Tên biến mới | |
GC | GC1 | Ngân hàng X có phí sản phẩm dịch vụ TTQT cạnh tranh | Giá cả |
GC2 | Ngân hàng X cung cấp một số sản phẩm dịch vụ ở mức giá thấp hơn thị trường | ||
GC3 | Ngân hàng X áp dụng tỷ giá mua/bán ngoại tệ cạnh tranh | ||
TD | TD2 | Ngân hàng X có lãi xuất cho vay thấp hơn các ngân hàng khác | Cấp tín dụng |
TD3 | Chính sách tín dụng phù hợp với doanh nghiệp | ||
DT | DT1 | Ngân hàng X có thương hiệu tốt | Danh tiếng |
DT2 | Ngân hàng X có tính bảo mật thông tin cao | ||
DT3 | Ngân hàng X có được nhiều doanh nghiệp lựa chọn | ||
DT4 | Ngân hàng X có tình trạng tài chính lành mạnh minh bạch | ||
HQ | HQ1 | Ngân hàng X đưa ra quyết định nhanh chóng | Sự hiệu quả trong hoạt động hàng ngày |
HQ2 | Ngân hàng X có kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp | ||
HQ3 | Ngân hàng X có tốc độ giao dịch nhanh chóng | ||
HQ4 | Ngân hàng X có quy trình mẫu biểu |
đơn giản | |||
HQ5 | Ngân hàng X được xếp hạng tín nhiệm cao | ||
TT | TT1 | Ngân hàng X có giao dịch cuối tuần (sáng thứ 7) | Sự thuận tiện |
TT2 | Ngân hàng X có mạng lưới giao dịch rộng khắp | ||
TT3 | Ngân hàng X có vị trí thuận tiện cho doanh nghiệp | ||
TT4 | Ngân hàng X có hệ thống quan hệ đại lý phong phú | ||
CL | CL1 | Ngân hàng X có sản phẩm dịch vụ đa dạng | Chất lượng sản phẩm dịch vụ |
CL2 | Ngân hàng X luôn cải tiến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp | ||
CL3 | Ngân hàng X có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt | ||
CL4 | Ngân hàng X luôn thực hiện đúng cam kết. |
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
4.4. Phân tích hồi quy
4.4.1. Phân tích ma trận hệ số tương quan
Phân tích ma trận hệ số tương quan là bước phân tích rất quan trọng trước khi thực hiện phân tích hồi quy để xem các nhóm biến độc lập và nhóm biến phụ thuộc có đủ điều kiện để phân tích hồi quy hay không.
Bảng 4.12: Ma trận hệ số tương quan
Correlations
HL | GC | TD | DT | HQ | TT | CL | ||
HL | Pearson | 1 | .281** | .518** | .382** | .333** | .389** | .256** |
Correlation | ||||||||
Sig. (2-tailed) | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | .000 | ||
N | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | |
GC | Pearson | .281** | 1 | .175** | .036 | .030 | .051 | .041 |
Correlation | ||||||||
Sig. (2-tailed) | .000 | .010 | .600 | .659 | .453 | .546 | ||
N | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | |
TD | Pearson | .518** | .175** | 1 | .158* | .063 | .374** | -.035 |
Correlation | ||||||||
Sig. (2-tailed) | .000 | .010 | .020 | .352 | .000 | .612 | ||
N | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | |
DT | Pearson | .382** | .036 | .158* | 1 | .006 | -.014 | -.006 |
Correlation | ||||||||
Sig. (2-tailed) | .000 | .600 | .020 | .928 | .832 | .934 | ||
N | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | |
HQ | Pearson | .333** | .030 | .063 | .006 | 1 | -.017 | -.010 |
Correlation | ||||||||
Sig. (2-tailed) | .000 | .659 | .352 | .928 | .802 | .883 | ||
N | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | |
TT | Pearson | .389** | .051 | .374** | -.014 | -.017 | 1 | -.123 |
Correlation | ||||||||
Sig. (2-tailed) | .000 | .453 | .000 | .832 | .802 | .069 | ||
N | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 | 218 |