Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình du lịch tour nội địa của du khách nghiên cứu tại công ty TNHH du lịch Lửa Việt - 12


Chủ động kiểm soát giá cả dịch vụ đầu vào để có được chính sách giá linh hoạt, đa dạng và giảm tối đa tính chất thời vụ của du lịch. Tiến hành thương lượng với các đối tác về giá cả và dịch vụ cung ứng, ký hợp đồng ràng buộc với các điều khoản rò ràng, chú trọng vào yếu tố giá của sản phẩm dịch vụ tại từng thời điểm.

Nâng cao các rào cản phát triển từ các đối thủ canh tranh bằng chiến lươc

chi phi

thấp, ha ̣ giá thành tour, nâng cao khả năng canh tranh nhưng vẫn đảm bảo chất

lương dich vu,

điều này đòi hỏi công ty phải có bô ̣ phân

thương thảo giá tốt với các

đối tác để lấy đươc mứ c giá canh tranh và chất lương cao. Có thể đưa nhiều mứ c giá

khác nhau cho các sản phẩm dic̣ h vu ̣ của công ty. Kết hơp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

chăt

chẽ giữa chính sách

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình du lịch tour nội địa của du khách nghiên cứu tại công ty TNHH du lịch Lửa Việt - 12

sản phẩm và chính sách giá, giữ giá cả ở ́ c vừ a phải, kết hơp

nâng cao chất lương

sản phẩm dich vu ̣ môt

cách tối đa có thể. Từ đó, khách hàng sẽ nhân

đinh đươc

chính sách của công ty, sẽ không bỏ công ty vì tăng vài ngàn, hoăc không vì giảm

giá mà làm ảnh hưởng đến văn minh phuc vu ̣của công ty.

Cần cân đối chi phí đầu vào để đưa ra mức giá phù hợp nhất, chú trọng khoản dự phòng phát sinh trên tour tùy theo tính chất của từng chương trình cụ thể, đảm bảo không thu thêm khoản chi phí nào của khách (ngoại trừ khách chủ động thay đổi hoặc sử dụng thêm dịch vụ). Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của một số nhóm đối tượng khách nội địa, công ty Lửa Việt nên cho ra đời một số gói tour cao cấp, đặc biệt sang trọng. Thay vì chỉ dao động ở mức giá dễ bán là trung bình và khá, tương ứng với tiêu chuẩn dịch vụ 3 sao đến 4 sao thì cần xem xét xây dựng thêm chương trình tour với toàn bộ dịch vụ chất lượng 5 sao, tiêu chuẩn cao nhất ở mỗi địa phương mà khách dừng chân nhằm hướng đến phân khúc khách có khả năng chi tiêu cao, chú trọng vào đẳng cấp. Gói tour này sẽ làm tăng tính đa dạng, đáp ứng được mọi yêu cầu về giá cả của mọi đối tượng khách hàng khác nhau, góp phần đưa công ty lên một tầm cao mới trong việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam.

Hàm ý về chất lượng

Khách hàng ngày càng khó tính, khi bỏ ra một khoản chi tiêu họ luôn đắn đo, suy nghĩ mức chi tiêu của mình dành cho sản phẩm đó đã hợp lý hay chưa, có thực


sự đáp ứng được chất lượng như quảng cáo hay không, giá trị họ nhận được sau khi mua sản phẩm là gì… chính vì vậy, để có thể tồn tại trong thị trường cạnh tranh khắc nghiệt như hiện nay thì công ty cần chú trọng đến sự đáp ứng về chất lượng dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng. Chẳng hạn, khách hàng yêu cầu tổ chức tour du lịch tham quan Hà Nội – Ninh Bình - Hạ Long – Yên Tử với thời gian 4 ngày 3 đêm, tiêu chuẩn dịch vụ 5 sao, xe 45 chỗ đời mới… thì các dịch vụ khách hàng yêu cầu cần phải đáp ứng đúng như sự mong muốn đó, nhân viên kinh doanh phải thiết kế chương trình hợp lý, nếu khách hàng yêu cầu chuẩn 5 sao thì dịch ăn uống các bữa cũng phải tương xứng với dịch vụ lưu trú, không thể thiết kế khách hàng ở 5 sao lại ăn tại các quán ăn ven đường, mức giá thấp…

Các công ty lữ hành đóng vai trò trung gian giữa khách hàng với các cơ sở dịch vụ, các điểm đến. Tuy nhiên, khi hoàn thành tour thì khách hàng có hài lòng với chất lượng dịch vụ hay không thì chính công ty lữ hành phải chịu trách nhiệm. Do đó, làm việc với đối tác phải đúng từ ban đầu, nghĩa là công ty cần phải đưa ra các tiêu chuẩn đối tác phù hợp với từng đối tượng khách hàng khác nhau nhằm cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho nhu cầu của họ. Bên cạnh đó, cần thường xuyên tổ chức các đợt khảo sát dịch vụ theo quý, theo năm đối với từng cơ sở dịch vụ mà công ty làm việc để đánh giá tình trạng, mức độ đáp ứng của những đơn vị cung ứng có đảm bảo được tiêu chuẩn mà công ty và khách hàng đề ra. Du lịch là dịch vụ, mà dịch vụ thì phải luôn được kiểm soát theo hệ thống chất lượng phù hợp theo từng đối tượng khách hàng.

Hàm ý về nhóm tham khảo

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm tham khảo có mức ảnh hưởng thứ năm trong số các yếu tố quyết định đến quyết định lựa chọn chương trình du lịch nội địa của du khách với Beta (0.107). Do đó, doanh nghiệp cần chú trọng vào các hoạt động tác động tốt đến nhóm tham khảo. Những người làm marketing cần cố gắng nhận diện được đối tượng nhóm tham khảo của du khách để tiếp cận và tác động đến họ. Mặt khác tác động vào gia đình, chính nhân viên của doanh nghiệp cũng chính là nhóm


tham khảo của khách hàng vì vậy cần chú ý đến đối tượng này để tạo hình ảnh tốt về cửa hàng từ trong nội bộ đến hình ảnh bên ngoài.

Cần chú trọng sự phát triển của công nghệ thông tin, thời đại lên ngôi của mạng xã hội cũng là một giải pháp vì phương tiện thông tin truyền thông cũng là một trong những nhóm tham khảo được cho là quan trọng đối với khách hàng hiện nay, những người làm marketing nên chú trọng công tác chiêu thị thông qua kênh này để có sức lan tỏa nhanh nhất đến du khách.

Hàm ý về Marketing

Phòng marketing cần dự báo thi ̣trường: phân tích, dự báo quy mô, cơ cấu và

sự vân

đông của thi ̣trường để xác điṇ h đươc

thi ̣trưởng triển vong nhất đối với linh

vưc

hoat

đông kinh doanh của công ty. Bên canh đó, cần có chính sách giá cho

những khách hàng lâu năm, truyền thống để giữ chân khách hàng.

Chăm sóc khách hàng và các dich vu ̣hâu

mai

đối với khách hàng sử dung dich

vu ̣ của công ty cần đươc

chú trong. Lâp

hê ̣ thống thông tin về khách hàng, các dư

liêụ hoăc

cơ bản để tìm hiểu nhu cầu thiết yếu mà khách hàng cần. Điṇ h kỳ hàng quý hàng năm khảo sát mứ c đô ̣hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm dich

vu ̣ do công ty cung cấp. Kip

thời giải quyết những khiếu nai, thắc mắc của khách

hàng, đáp ứ ng nhu cầu của khách hàng. Có thể áp dụng chương trình giảm giá lũy tiến cho các tour tiếp theo là vô cùng thiết thực, thúc đẩy khách sử dụng càng nhiều dịch vụ của công ty và đi càng nhiều địa danh trên khắp mọi miền đất nước. Ví dụ: Giảm giá 10% cho tour thứ 2, 15% cho tour thứ 3, 20% cho tour thứ 4 (giảm trên

giá không bao gồm vé máy bay)…

Chương trình khuyến mãi phải có hiệu quả tác động đến quyết định chọn tour, thậm chí quyết định chọn du lịch nội địa do công ty Lửa Việt tổ chức. Do đó, các chương trình khuyến mãi phải cho khách thấy ngay được lợi ích, nếu được giảm giá thì trừ trực tiếp vào tiền tour lúc họ đăng ký, nếu trúng thưởng thì sẽ được cung cấp một mã thưởng và họ sẽ nhận giải khi tham gia tour. Nội dung quảng cáo khuyến


mãi phải được thể hiện súc tích, thu hút, nêu bật thế mạnh của công ty và của du lịch Việt Nam.

5.3. Giới hạn nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra được những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình du lịch nội địa của du khách khi nghiên cứu tại công ty TNHH du lịch Lửa việt. Tuy nhiên, đề tài cũng có một số hạn chế nhất định:

Thứ nhất, mẫu nghiên cứu được chọn bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện kết hợp định mức cho đối tượng khách hàng là du khách đã từng đi tour với công ty Lửa Việt. Vì thế, tính đại diện của mẫu nghiên cứu cho cho tổng thể nghiên cứu chưa cao và ý nghĩa thực tiễn của kết quả nghiên cứu ít có tính phổ quát.

Thứ hai, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu. Vì thế, chưa kiểm định quan hệ tương tác giữa các yếu tố ảnh hưởng, trong khi một số nghiên cứu đã chứng minh có mối quan hệ giữa các yếu tố này. Việc chọn mẫu được tiến hành với kích thước mẫu chưa nhiều (250 mẫu) nên có thể có những đánh giá chủ quan, cảm tính của người được hỏi cỏ thể làm sai lệch nghiên cứu. Nếu phân được đối tượng cụ thể hơn và mở rộng mẫu thì tính khái quát của nghiên cứu sẽ cao hơn.

Thứ ba, mô hình nghiên cứu chỉ được kiểm định tại thị trường khách nội địa và đối tượng là khách hàng đã đi tour với Lửa Việt, do đó nếu đối chiếu với kết quả nghiên cứu tại các thị trường khác thì tính tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu chưa cao.

5.4. Kết luận chương 5

Chương 5 đã tổng hợp được các kết quả nghiên cứu từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện chất lượng dịch vụ của công ty TNHH du lịch Lửa Việt. Các giải pháp sẽ góp phần giúp công ty định hướng rò ràng hơn trong việc xác định chiến lược phục vụ khách hàng cho thị trường tour nội địa đầy tiềm năng. Qua đó, góp phần đưa hình ảnh công ty mở rộng hơn đến nhiều đối tượng khách hàng và các thị trường xa hơn ở Việt Nam chứ không gói gọn ở khu vực


Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành lân cận. Việc phát triển công ty với chất lượng dịch vụ tốt cũng sẽ góp phần đưa hình ảnh của Việt Nam đến với du khách trong và ngoài nước.



Trong xu thế hôi


nhâp

KẾT LUẬN CHUNG

và chuyển dic̣ h kinh tế như hiên


nay, ngành du lich se

chứ ng kiến nhiều sự thay đổi về chất trong môi trường canh tranh. Đối vớ i kinh

doanh lữ hành hay kinh doanh bất kỳ môt

sản phẩm hàng hóa nào thì viêc

hoach

đinh chiến lươc

kinh doanh phải coi trong hàng đầu. Khách hàng là nhân tố quan

trong để các nhà cung cấp sản xuất và cung ứ ng ra thi ̣trường những nhu cầu mà

khách hàng cần đươc

đáp ứ ng. Công tác hoac̣ h đinh chiến lươc

là công tác luôn tìm

kiếm và dự đoán đươc vi ̣thế phát triển của doanh nghiêp, từ đó, giúp doanh nghiêp

điều chỉnh hoăc

thay đổi cho kip

́i xu thế phát triển đó.

Trong quá trình phát triển chung của ngành du lich Viêt

Nam, công ty du lich

̉ a Viêṭ đang không ngừ ng nỗ lưc ngày càng nâng cao chất lương dich vu ̣ và phấn

đấu trở thành môt trong những công ty du lic̣ h hàng đầu taị Viêṭ Nam và vươn ra thi

trường Đông Nam Á , nhằm khẳng đinh thương hiêu

du lich cung cấp chất lương

dich vu ̣ tốt nhất đến khách hàng. Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn tour nội địa của du khách, luận văn mong muốn góp phần đưa

ra cách nhìn bao quát trong viêc

xây dưng và lưa

chon

các chiến lươc

kinh doanh

phù hơp

nhằm nâng cao hơn nữa khả năng canh tranh của mình qua viêc

phát triển

thương hiêu, đưa công ty ngày càng lớn manh trong linh vưc kinh doanh lữ hành.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt:

1. Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

2. Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển và Quản lý nhà nước về Kinh tế dịch vụ, NXB KH-KT Hà Nội.

3. Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi và Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.

4. Trần Minh Đạo (1998), Giáo trình Marketing, NXB Thống kê.

5. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch,

NXB. Đại học Kinh tế quốc dân.

6. Nguyễn Văn Đính và Phạm Hồng Chương (1998), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB. Thống kê.

7. Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình Marketing Du Lịch, NXB Tổng hợp, TP. HCM.

8. Huỳnh Trường Huy, Ngô Mỹ Trân và Đinh Bảo Trân (2016), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng tại thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số 46, trang 51

– 59.

9. Ma Quỳnh Hương (2010), Vận dụng marketing dịch vụ trong kinh doanh du lịch, Đại học văn hóa Hà Nội.

10. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê.


11. Bùi Thị Tám và Mai Lệ Quyên (2002), “ Đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.

12. Trần Đức Thanh (2003), Giáo trình Nhập môn Khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Quyết Thắng (2015), Tài liệu cao học, Đại học Hutech.

14. Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Tp.HCM.

15. Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã hội.

16. Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (2013), Địa lí du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 359 trang.

17. Từ điển du lịch tiếng Đức (1984), NXB Berlin.

Tiếng Anh


18. Ajzen, I., & Fishein, M., 1980. Understanding Attitudes and Predicting SocialBehaviour. Prentice, NJ: Englewood Cliffs.

19. Chigamba & Fatoki (2011). Researching factors affecting the choice of commercial banks university students in South Africa, Journal of MarketingResearch, vol.36 (5), pp.135-148.

20. Crouch G.I, & Ritchie, J.R.B. (1995), Destination competitiveness and the role of the tourism enterprise.

21. Philip Kotler & Gary Armstrong (2003), Principle Of Marketing, Eight Edition.

22. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L.L., Berry (1985), “A conceptual model of service quality and its implication for future research”, Journal of Marketing.

23. Walter Hunziker & Kurt Krapf (1981), Annual General Assembly of the International Association of Travel Experts”, Cardiff , Wales, UK.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/07/2022