Soonhong, M., Roath, A.s., Daugherty, P.j., Genchev, S.e., Chen, H., Arndt,


110. Sheu, C., Yen, H. R. and Chae, D. (2006), “Determinants of supplier-retailer collaboration: Evidence from an international study”, International Journal of Operations and Production Management, 26(1), 24-49.

111. Simatupang, T.M. and Sridharan, R. (2004), “The collaboration index: a measure for supply chain collaboration”, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 35(1), 44-62.

112. Simatupang, T.M. and Sridharan, R. (2002), “The collaborative supply chain”, The International Journal of Logistics Management, 13(1), 15-30.

113. Simatupang, T.M. and Sridharan, R. (2005), “An integrative framework for supply chain collaboration”, International Journal of Logistics Management, 16(2), 257-274.

114. Smith, G.E., Watson, K.J., Baker, W.H. and Pokorski, J.A. (2007), “A critical balance: collaboration and security in the IT-enabled supply chain”, International Journal of Production Research, 45(11), 2595–2613.

115. Son, J., Narasimhan, S. and Riggins, F. J. (2005), “Effects of relational factors and channel climate on EDI Usage in the customer-supplier relationship”, Journal of Management information Systems, 22(1), 321-353.

116. Soonhong, M., Roath, A.S., Daugherty, P.J., Genchev, S.E., Chen, H., Arndt,

A.D. and Richey, R.G. (2005), “Supply chain collaboration: what’s happening?”,

The International Journal of Logistics Management, 16(2), 237-56.

117. Sarkis, J., Zhu, Q., and Lai, K-H. (2011), “An Organizational Theoretic Review of Green Supply Chain Management Literature”, International Journal of Production Economics, 130 (1): 1-15.

118. Soosay, C. A., Hyland, P.W. and Ferrer, M. (2008), “Supply chain collaboration: capabilities for continuous innovation”, Supply Chain Management: An International Journal, 13(2), 160-169.

119. Spekman, R.E., Kamauff, J.W. Jr and Myhr, N. (1998), “An empirical investigation into supply chain management: a perspective on partnerships”, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 3(2), 53-67.

120. Stank, T.P., Keller, S.B. and Daugherty, P.J. (2001), “Supply chain collaboration and logistical service performance”, Journal of Business Logistics, 22(1), 29-48.


121. Tabachnick, B.G. and Fidell, L.S. (1996), Using multivariate statistics (3rd ed.), New York, Harper Collins.

122. Tapper, R. and Font, X. (2004), “Tourism supply chains: Report of a desk research project for the travel foundation”, Leeds Metropolitan University, Environment Business and Development Group, 23.

123. Torres, M.A.S. (2012), Determinants of the quality in the relationship of the suppy chain, PhD thesis, Universidad Del Turabo.

124. Uzzi, B. (1997), “Social structure and competition in interfirm networks: The paradox of embeddedness”, Administrative Science Quarterly, 42 (1), 35-67.

125. Wetzels, M., de Ruyter, K. & van Birgelen, M. (1998), “Marketing service relationships: the role of commitment”, The Journal of Business & Industrial Marketing, 13(4/5), 406-423.

126. Williamson, O. E. (1985), The Economic Intstitutions of Capitalism, New York: Free Press.

127. Williamson, Oliver E. (2010), “Transaction cost economics: The natural progression”, American Economic Review, 100(3), 673–690.

128. Whipple, J. M., Lynch, D. F., and Nyaga, G. N. (2010), "A Buyer's Perspective on Collaborative Versus Transactional Relationships", Industrial Marketing Management, 39(3), 507-518.

129. Wu, F., Yeniyurt, S., Kim, D. and Cavusgil, S.T, (2006), “The impact of information technology on supply chain capabilities and firm performance: A resource-based view”, Industrial Marketing Management, 35, 493 – 504.

130. Wu, M. Y., Chou, H. P., Shih, Y. Y. and Wang, J. H. (2011), “Supply chain performance improvement through partner relationship management in the high tech industry”, International Journal of Management Science and Engineering Management, 6(3), 210-218.

131. Xin, K.R. and Pearce, J.L. (1996), “Guanxi: connections as substitutes for formal institutional support”, Academy of Management Journal, 39(6), 1641-1658.

132. Yang, M. (1994), Gifts, favors and banquets: the art of social relationships in China, Cornell University Press, NewYork.


133. Yeung, I.Y.M and Tung, R. L. (1996), “Achieving business success in Confucian societies: the importance of guanxi”, Organization Dynamic, 54-65.

134. Yunus, E. and Tadisina, S. K. (2010), “Organizational culture context, supply chain integration and performance”, POMS 21st Annual Conference, 1-23.

135. Zaheer, A., McEvily, B. and Perrone, V. (1998), “Does trust matter? Exploring the effects of interorganizational and interpersonal trust on performance”, Organization Science, 9(2), 141-159

136. Zaheer, A. and Harris, J. (2006), Interorganizational trust, Handbook of Strategic Alliances, 169-197.

137. Zhang, X., Song, H., and Huang, G.Q. (2009), “Tourism supply chain management: A new research agenda”, Tourism Management, 30, 345-358.

138. Zhao, X., Huo, B., Selen, W. and Yeung, J.H.Y. (2011), “The impact of internal integration and relationship commitment on external integration”, Journal of Operations Management, 29(1/2), 17-32.

139. Zhou, H. and Benton, W.C. Jr (2007), “Supply chain practice and information sharing”, Journal of Operations Management, 25(6), 1348-1365.

140. Zhou, K.Z., Brown, J.R. and Dev, C.S. (2009), “Market orientation, competitive advantage, and performance: a demand-based perspective”, Journal of Business Research, 62, 1063-1070.


TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

141. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.

142. Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

143. Lê Dân và Dương Anh Hùng (2014), “Khắc phục tính mùa vụ của du lịch Măng Đen”, truy cập từ http://tourla.vn/nghien-cuu/khac-phuc-tinh-mua-vu-cua-du- lich-mang-den/.

144. Lê Thu Hà (2012), “Vận dụng lý thuyết vốn xã hội của Pierre Bourdieu vào phân tích vai trò của xã hội dân sự”, Tạp chí Xã hội học, số 3(119), 100-105.


145. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu Khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

146. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu thị trường, NXB Lao động.

147. Nguyễn Quang A (2006), “Vốn và vốn xã hội”, Truy cập từ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&News=1776&CategoryID=1 6 (truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2011).

148. Nguyễn Vũ Hùng (2015), Một số lý thuyết đương đại về quản trị kinh doanh:

ứng dụng trong nghiên cứu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 47-69.

149. Nguyễn Văn Mạnh & Phạm Hồng Chương (2009), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

150. Trần Hữu Quang (2006), “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 7, 74-81.


PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

A. GIỚI THIỆU


PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU

Để có nguồn dữ liệu tin cậy phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của CTLH với các nhà cung cấp”, kính mong quý vị giúp đỡ chúng tôi bằng cách tham gia trả lời các câu hỏi trong phiếu phỏng vấn sâu sau đây. Chúng tôi xin cam kết rằng những câu trả lời của quý vị chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Cuộc trao đổi sẽ kéo dài từ 60-90 phút. Để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình phân tích, cuộc phỏng vấn sẽ được ghi âm. Tuy nhiên, nếu vì bất cứ lý do gì, quý vị thấy không thoải mái, thì có thể ngắt ghi âm bằng cách ấn vào nút “STOP”, hoặc có thể dừng cuộc phỏng vấn bất cứ lúc nào mà quý vị muốn.

Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ chân thành từ quý vị!

B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU

1. Ông/Bà/Anh/Chị làm ơn giới thiệu sơ qua về bản thân của mình?

- Thông tin cá nhân của người được phỏng vấn:

+ Họ và tên:

+ Tuổi:

+ Giới tính:

+ Chức danh:

+ Trình độ học vấn:

+ Thời gian làm việc ở vị trí hiện tại:

- Thông tin về doanh nghiệp/ đơn vị công tác:

+ Tên công ty/đơn vị công tác

+ Số năm hoạt động:

+ Số lượng nhân viên:

+ Lĩnh vực kinh doanh/hoạt động:

+ Các thị trường mục tiêu:

2. Công ty của Ông/Bà đã từng có mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp/các nhà cung cấp nào?

3. Yếu tố ảnh hưởng từ phía đối tác

3.1. Công ty Ông/Bà đã từng tham gia vào bất kỳ một hoạt động hợp tác nào với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch hay chưa? Nếu có, Công ty Ông/Bà đảm nhiệm vai trò như thế nào?


3.2. Khi tham gia vào mối quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, công ty Ông/bà thu được những lợi ích gì?

3.3. Khi tham gia vào mối quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, công ty Ông/bà đã gặp phải những khó khăn nào?

3.4. Văn hóa hợp tác của đối tác có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

3.5. Chính sách định hướng khách hàng của đối tác có ảnh hưởng như thế nào

đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

3.6. Ông/Bà hãy cho biết mức độ quan trọng của yếu tố nào trong những yếu tố đã được đề cập tới ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp du lịch?

4. Yếu tố ảnh hưởng từ phía công ty lữ hành

4.1. Niềm tin có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.2. Sự cam kết có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.3. Mối quan hệ cá nhân có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.4. Niềm tin và chính sách định hướng khách hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự cam kết trong mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.5. Ứng dụng CNTT có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.6. Văn hóa hợp tác của công ty Ông/Bà có có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.7. Chính sách định hướng khách hàng của công ty Ông/Bà có có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.8. Tính chuyên biệt của tài sản và sự không chắc chắn về hành vi có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?

4.9. Ông/Bà hãy cho biết mức độ quan trọng của yếu tố nào trong những yếu tố đã được đề cập tới ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch?


PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT (Nghiên cứu chính thức)

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

…………

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Tôi tên là Trần Thị Huyền Trang – giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay tôi đang tiến hành khảo sát thu thập ý kiến các nhà quản lý của các công ty lữ hành nhằm cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch”. Sự thành công của nghiên cứu này phụ thuộc rất lớn ý kiến của Ông/Bà. Vì vậy, rất mong Ông/Bà hỗ trợ trả lời phiếu khảo sát này. Tôi xin cam kết các ý kiến của Ông/Bà chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Xin quý vị vui lòng cho biết một số thông tin về công ty của Anh/Chị:

1. Tên công ty: (nếu có thể)……………………………………………………

2. Loại hình công ty:

Công ty TNHH một thành viên

Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Công ty hợp danh

3. Phạm vi kinh doanh:

Công ty cổ phần

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty liên doanh

Lữ hành nội địa Lữ hành Quốc tế

4. Số lượng nhân viên chính thức:

< 15

15 – 24

5. Năm chính thức thành lập:

Trước năm 2000

Từ năm 2000 – 2005

25 – 35

> 35


Từ năm 2006 – 2010

Sau năm 2010

6. Trụ sở/ Văn phòng đại diện/ Chi nhánh ở các tỉnh phía Nam:

Không

Xin quý vị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân của Anh/Chị:

7. Chức danh:

Giám đốc

Phó Giám đốc

8. Độ tuổi:

< 25

25- 30

Trưởng các phòng ban

Khác


31 – 40

> 40


9. Giới tính:

Nam Nữ

10. Thời gian làm việc tại công ty:

< 2 năm Từ 2 - 5 năm > 5 năm


11. Trình độ học vấn


Trung cấp

Cao đẳng

Đại học

Sau Đại học

Khác: …………………

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch - 21

12. Xin cho biết mức độ Ông/Bà đồng ý với các phát biểu sau đây về thực trạng hợp tác của công ty Ông/Bà với các nhà cung cấp?

(1- Rất không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Không có ý kiến, 4-Đồng ý, 5-Rất

đồng ý)


TT

Phát biểu

Mức độ đồng ý

1

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp thường xuyên thông

báo trước cho nhau về những thay đổi trong nhu cầu.

1

2

3

4

5

2

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp mong muốn các thông

tin hữu ích sẽ được chia sẻ.

1

2

3

4

5

3

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp mong muốn hỗ trợ

nhau để nhận biết bất kỳ sự thay đổi quan trọng nào.

1

2

3

4

5

4

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp cùng lên kế hoạch cho

các hoạt động xúc tiến sản phẩm.

1

2

3

4

5

5

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp cùng dự báo về cầu.

1

2

3

4

5

6

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp cùng lên kế hoạch phân

loại các dịch vụ.

1

2

3

4

5

7

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp cùng nhau tìm ra giải

pháp để giải quyết vấn đề.

1

2

3

4

5

8

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp cùng xây dựng hệ

thống đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.

1

2

3

4

5

9

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp cùng công khai hiệu

quả hoạt động kinh doanh.

1

2

3

4

5

10

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp cùng nhau chia sẻ các

lợi ích và những rủi ro có thể xảy ra.

1

2

3

4

5

11

Công ty chúng tôi và các nhà cung cấp chia sẻ phần tiết kiệm

thu được từ việc giảm thiểu chi phí không cần thiết.

1

2

3

4

5

12

Các ưu đãi, khuyến khích công ty chúng tôi nhận được từ các nhà cung cấp tương xứng với các khoản đầu tư và những rủi ro

của chúng tôi.

1

2

3

4

5

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí