Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại tại một số nước Đông Nam Á - 4


Nghiên

cứu

Đo lường khả

năng sinh lợi

Dữ liệu

Kết quả nghiên cứu


Gul và cộng sự (2011)

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA);

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE);

- Tỷ lệ thu nhập lãi

cận biên (NIM)


15 ngân hàng lớn nhất tại Pakistan giai đoạn 2005 – 2009 với tổng số 75 quan sát


Các yếu tố nội tại (quy mô – SIZE, tỷ lệ vốn chủ sở hữu – CAP, hoạt động cho vay – LOAN và hoạt động tiền gửi – DEPTA) cũng như các yếu tố vĩ mô (tốc độ tăng trưởng kinh tế - GDPGR, tỷ lệ lạm phát – INFL và sự phát triển hệ thống tài chính – FINDEV1) đều có tác động đáng kể đến khả năng sinh lợi của ngân hàng.


Sufian (2011)

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA);

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)


Ngân hàng tại Hàn Quốc trong giai đoạn 1992 – 2003 với tổng số 251 quan sát

- Mức độ đa dạng hóa (DIV), tính thanh khoản có mối quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lợi;

- Rủi ro tín dụng (CRISIS) và chi phí hoạt động của ngân hàng thì thể hiện mối tương quan âm;

- Mức độ tập trung ngành ngân hàng (CONC) và khủng hoảng tài chính lần lượt có mối quan hệ cùng chiều và ngược chiều với khả

năng sinh lợi.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại tại một số nước Đông Nam Á - 4


Nghiên

cứu

Đo lường khả

năng sinh lợi

Dữ liệu

Kết quả nghiên cứu


Javaid và cộng sự (2011)


Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

10 ngân hàng lớn nhất của Pakistan trong thời gian 5 năm, tương đương là 50 mẫu

quan sát


- Quy mô tổng tài sản (SIZE) tác động ngược chiều đến ROA;

- Tỷ lệ vay trên tổng tài sản (LOAN), tỷ lệ huy động trên tổng tài sản (DEPTA) và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) có quan hệ cùng chiều đối với khả năng sinh lợi các ngân hàng.


Trujillo – Ponce (2013)

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA);

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

(ROE).

Ngân hàng tại Tây Ban Nha trong giai đoạn 1999 – 2009 với

tổng số quan sát

là 697

- Dư nợ tín dụng (DEPTA), quy mô (SIZE), vốn chủ sở hữu (CAP), tăng trưởng kinh tế (GDPGR) và lạm phát (INFL) thể hiện ảnh hưởng cùng chiều với khả năng sinh lợi;

- Rủi ro tín dụng (CRISK), chi phí và lãi suất thực lại cho thấy mối quan hệ với khả năng sinh lợi là ngược chiều.


Nghiên

cứu

Đo lường khả

năng sinh lợi

Dữ liệu

Kết quả nghiên cứu


Saona (2016)


Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)

Ngân hàng thương mại thuộc 07 quốc gia khu vực Mỹ Latinh trong giai đoạn 1995 – 2012 với

tổng số 964 quan

sát

- Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu (CAP) và khả năng sinh lợi là hình chữ U ngược;

- Việc đa dạng hóa tài sản (DIV1) và đa dạng hóa doanh thu (DIV2) có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lợi;

- Mức độ tập trung của ngành ngân hàng (CONC) có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi;

- Luật lệ bảo vệ nhà đầu tư (LAW) có mối quan hệ ngược chiều

với khả năng sinh lợi.


Nguyễn Minh Sáng và cộng sự (2014)


Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM).

30 ngân hàng trong giai đoạn 2008 - 2013 với

tổng số quan sát là 173 mẫu

- Sự phát triển của ngành ngân hàng được thể hiện qua tổng tài sản (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP), rủi ro tín dụng (CRISK), tính thanh khoản và chi phí hoạt động là những nhân tố có quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lợi ngân hàng;

- Sự tăng trưởng GDP có mối tương quan ngược chiều với NIM.

Vò Xuân

Vinh và

- Tỷ số lợi nhuận

trên tổng tài sản

36 ngân hàng

thương mại trong

- Ngân hàng mở rộng sang các hoạt động tạo thu nhập ngoài lãi

mang lại lợi nhuận cao hơn;


Nghiên

cứu

Đo lường khả

năng sinh lợi

Dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

Trần Thị Phương Mai (2015)

bình quân điều chỉnh rủi ro (RAROA);

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân điều chỉnh rủi ro

(RAROE).

giai đoạn 2006 – 2013 bao gồm 1 ngân hàng thương mại Nhà nước và 36 ngân hàng thương mại cổ phần

- Việc đa dạng hóa các hoạt động tạo lợi nhuận điều chỉnh cho rủi ro thấp hơn;

- Rủi ro cao hơn các ngân hàng chủ yếu thưc hiện các hoạt động trung gian truyền thống.

Lâm Chí Dũng và cộng sự (2015)


Tỷ số thu nhập trên tổng tài sản bình quân (ROAA)

27 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2002 – 2013 với 242

quan sát

Ngân hàng có quy mô tổng tài sản nhỏ hơn 100 nghìn tỷ đồng thì có mối quan hệ cùng chiều với hoạt động phi tín dụng, ngược lại đối với các ngân hàng có tổng tài sản lớn thì mối quan hệ này không có ý nghĩa thống kê

Lê Tấn Phước

(2016)

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản

(ROA);

27 ngân hàng thương mại trong

- Các yếu tố nội tại trong ngân hàng Tỷ lệ vốn trên tổng tài sản (CAP) có mối quan hệ ngược chiều với ROE, chất lượng tài sản

ngân hàng có quan hệ ngược chiều với ROA;


Nghiên

cứu

Đo lường khả

năng sinh lợi

Dữ liệu

Kết quả nghiên cứu


- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

(ROE).

giai đoạn 2005 – 2014

- Các nhân tố do môi trường kinh tế vĩ mô thì tốc độ tăng trưởng GDP (GDPGR), lạm phát (INFL) và lãi suất danh nghĩa sẽ làm

tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Nguồn: Tác giả tổng hợp


CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Mô hình nghiên cứu và mô tả biến


Để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại tại một số nước Đông Nam Á thông qua việc sử dụng biến thu nhập lãi thuần làm đại diện, dựa trên bài nghiên cứu của Saona (2016) khi xem xét về vấn đề này. Cụ thể mô hình nghiên cứu được trình bày như sau:

□□

𝑁𝐼𝑀= 𝛽+ 𝛽∗ 𝑁𝐼𝑀□□□ + 𝛽∗ 𝐶𝐴𝑃+ 𝛽∗ 𝐶𝐴𝑃+ 𝛽∗ 𝐷𝐼𝑉+ 𝛽∗ 𝑆𝐼𝑍𝐸

+ 𝛽∗ 𝐶𝑅𝐼𝑆𝐾□□ + 𝛽∗ 𝐶𝑂𝑁𝐶□□ + 𝛽∗ 𝐿𝑂𝐴𝑁□□ + 𝛽∗ 𝐷𝐸𝑃𝑇𝐴□□ + 𝛽□□

∗ 𝐼𝑁𝐹𝐿+ 𝛽∗ 𝐺𝐷𝑃𝐺𝑅+ 𝛽□□∗ 𝐹𝐼𝑁𝐷𝐸𝑉1+ 𝛽□□∗ 𝐹𝐼𝑁𝐷𝐸𝑉2

+ 𝛽□□ ∗ 𝑅𝐸𝑆𝐸𝑅𝑉𝐸□□ + 𝛽□□ ∗ 𝐿𝐴𝑊□□ + 𝛽□□ ∗ 𝐶𝑅𝐼𝑆𝐼𝑆□□ + 𝜀□□


Trong đó, ý nghĩa và cách tính các biến được trình bày như các mục tiếp theo


 Biến phụ thuộc: NIMit


Trong đề tài này, bài nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM1it) để đo lường khả năng sinh lợi của ngân hàng i tại năm t, chỉ tiêu NIM được Ho và Saunder (1981) sử dụng đầu tiên; các nghiên cứu sau đó của Mc Shane và Sharpe (1985); Allen (1988) và Allen (1988) cũng sử dụng chỉ tiêu tương tự. Công thức xác định NIM1it như sau:


𝑁𝐼𝑀1

𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑙ã𝑖 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

□□

= 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙ã𝑖 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ


Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng, thể hiện trình độ quản lý và khả năng phân bố các tài sản. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản sinh ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi thuần. Giá trị của chỉ số này càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng đó càng cao và ngược lại. Một ngân hàng có ít tài sản nhưng khả năng sinh lợi cao sẽ tốt hơn các ngân hàng có tài sản lớn nhưng khả năng


sinh lợi đạt được lại thấp.


Ngoài ra, theo Saona (2016) đề xuất thì biến phụ thuộc được mở rộng bằng cách thay đổi phần mẫu số nhằm đo lường thêm khả năng sinh lợi là biến NIM2it (thu nhập lãi thuần trên tài sản trung bình), NIM3it (thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lãi) và NIM4it (thu nhập lãi thuần trên tài sản). Ba biến phụ thuộc này sẽ lần lượt là biến phụ thuộc tiếp theo (sau biến phụ thuộc NIM1it) nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại tại một số nước Đông Nam Á.

 Biến độc lập

𝒊𝒕

𝑪𝑨𝑷𝒊𝒕 𝑪𝑨𝑷𝟐 : Quy mô vốn chủ sở hữu

𝐶𝐴𝑃□□ là chỉ tiêu đo lường quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng i tại năm t, được xác định bằng tỷ số của vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản. Trong khi đó, biến

□□

𝐶𝐴𝑃được tính toán bằng cách bình phương giá trị của biến 𝐶𝐴𝑃□□ . Quy mô vốn chủ

sở hữu thể hiện sự phân bố giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong tổng tài sản, chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản được hình thành từ bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Giá trị của chỉ số này càng lớn cho thấy ngân hàng này ít sử dụng nợ (ít sử dụng đòn bẩy) và ngược lại.

𝑫𝑰𝑽𝒊𝒕: Mức độ đa dạng hóa

𝐷𝐼𝑉□□ là giá trị đo lường mức độ đa dạng hóa của ngân hàng i tại năm t và được tính toán bằng công thức 𝐷𝐼𝑉□□ = 1 - |2x -1|, được trình bày tại nghiên cứu của Laeven

và Levine (2006). Trong đó mức độ đa dạng hóa được đo lường theo hai chỉ tiêu là

𝐷𝐼𝑉1𝐷𝐼𝑉2, đối với 𝐷𝐼𝑉1có x được tính bằng cho vay khách hàng trên tổng tài sản và đối với 𝐷𝐼𝑉2có x được tính bằng thu nhập ngoài lãi trên tổng thu nhập.


𝑺𝑰𝒁𝑬𝒊𝒕: Quy mô ngân hàng thương mại

𝑆𝐼𝑍𝐸□□ là quy mô ngân hàng thương mại được đo lường bởi logarithm tự nhiên

của tổng tài sản ngân hàng. Giá trị của chỉ số này càng lớn cho thấy tổng tài sản của ngân hàng thương mại càng lớn và ngược lại.

𝑪𝑹𝑰𝑺𝑲𝒊𝒕: Rủi ro tín dụng

𝐶𝑅𝐼𝑆𝐾□□ là rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại i tại năm t, chỉ số này

được đo lường bằng cách tỷ số của chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng cho vay. Giá trị của chỉ số này càng lớn cho thấy ngân hàng thương mại có tỷ lệ trích lập dự phòng càng cao hay rủi ro tín dụng càng lớn và ngược lại.

𝑪𝑶𝑵𝑪𝒊𝒕: Mức độ tập trung ngành ngân hàng thương mại

𝐶𝑂𝑁𝐶□□ là mức độ tập trung của ngành ngân hàng thương mại của nước I tại

năm t được thống kê bởi WorldBank. Chỉ số này được đo lường bằng tỷ số của tổng tài sản ba ngân hàng thương mại lớn nhất trên tổng tài sản của toàn bộ ngân hàng thương mại. Chỉ số này dao động trong khoảng từ 0 đến 1, trong đó khi giá trị của chỉ số càng tiệm cận về giá trị 1 thì ngành ngân hàng càng có mức độ tập trung càng lớn (hoặc càng có yếu tố độc quyền) và ngược lại.

𝑳𝑶𝑨𝑵𝒊𝒕: Hoạt động cho vay


Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại i tại năm t được thể hiện thông qua biến 𝐿𝑂𝐴𝑁□□ . Chỉ số này được tính toán bằng tỷ số giữa của tiền cho vay khách

hàng trên tổng tài sản. Giá trị của chỉ số này càng lớn thể hiện hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là tương đối cao so với tổng tài sản.

Xem tất cả 93 trang.

Ngày đăng: 27/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí