Kết Quả Đánh Giá Độ Tin Cậy Và Giá Trị Hội Tụ



Hình 4 2 Mô hình đo lường chính thức Nguồn Kết quả xử lý dữ liệu của tác 1

Hình 4.2: Mô hình đo lường chính thức

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả) Kết quả bảng 4.3 cho thấy các thang đo có giá trị độ tin cậy tổng hợp (CR) >

0,7 (Giá trị CR thấp nhất là 0,868 và giá trị CR cao nhất là 0,942), chứng tỏ cả 8 đều có độ tin cậy nhất quán nội tại cao. Thêm nữa, hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 cho tất cả các biến. Chỉ số Cronbach’s Alpha thấp nhất là 0,811 và chỉ số Cronbach’s Alpha cao nhất là 0,918 cho thấy các thang đo có độ tin cậy tổng hợp cao.

Để đánh giá giá trị hội tụ sẽ dựa trên giá trị AVE, AVE của thang đo PC là 0,756; TBT là 0,748; TC là 0,746; IE là 0,718; kết quả xuất khẩu là 0,698; ED là 0,801; EC là 0,637; CI là 0,569 (Bảng 4.3) tất cả đều lớn hơn mức tối thiểu là 0,5. Vì vậy, cả 8 biến nghiên cứu này đều có độ hội tụ cao.


Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ



(AVE)

PC

PC1

0,892

0,898

0,925

0,907

0,756


PC2




0,895



PC3




0,880



PC4




0,792


TBT

TBT1

0,916

0,923

0,937

0,841

0,748


TBT2




0,873



TBT3




0,894



TBT4




0,865



TBT5




0,850


TC

TC1

0,886

0,889

0,922

0,829

0,746


TC2




0,864



TC3




0,850



TC4




0,911


IE

IE1

0,869

0,870

0,911

0,875

0,718


IE2




0,879



IE3




0,836



IE4




0,796


EP

EP1

0,892

0,894

0,920

0,845

0,698


EP2




0,837



EP3




0,843



EP4




0,844



EP5




0,807


ED

ED1

0,918

0,924

0,942

0,893

0,801


ED2




0,900


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.

Thang đo

Biến quan sát


Cronbach's Alpha


rho_A


Độ tin cậy tổng hợp (CR)

Hệ số tải

Phương sai trích

trung bình



ED3




0,907



ED4




0,881


EC

EC1

0,858

0,860

0,898

0,819

0,637


EC2




0,800



EC3




0,785



EC4




0,799



EC5




0,786


CI

CI1

0,811

0,814

0,868

0,753

0,569


CI2




0,747



CI3




0,773



CI4




0,718



CI5




0,780


(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Sau đây, mô hình đo lường sẽ kiểm tra giá trị phân biệt của các biến nghiên cứu. Theo tiêu chí Fornell – Larcker, căn bậc hai của AVE cho từng biến nghiên cứu nên lớn hơn giá trị tương quan cao nhất của biến nghiên cứu này với biến nghiên cứu khác trong mô hình (so sánh AVE với bình phương tương quan giữa các biến nghiên cứu). Bảng 4.4 minh họa hệ số ma trận Fornell – Larcker cho thấy các hệ số trên cùng (in đậm) đều lớn hơn các hệ số trong cùng 1 cột. Tóm lại, các thang đo đều đạt giá trị phân biệt vì các chỉ số tính toán căn bậc hai của AVE đều cao hơn tương quan của các biến nghiên cứu với các biến tiềm ẩn của mô hình.

Một tiêu chí khác được dùng để kiểm tra giá trị phân biệt là thông qua hệ số tải chéo (Cross loadings). Giá trị phân biệt được tạo ra khi hệ số tải của biến quan sát lên biến nghiên cứu cao hơn tất cả hệ số tải chéo của nó lên các biến nghiên cứu khác. Ví dụ, biến CI1 có hệ số tải lớn nhất (0,753) khi đo lường biến CI (Bảng 4, Phụ lục 3), trong khi đó, tất cả các hệ số tải chéo với các biến khác thì tương đối thấp, tương tự cho các biến còn lại. Tóm lại, đánh giá theo tiêu chí hệ số tải chéo cung cấp bằng chứng về giá trị phân biệt của tất cả các biến nghiên cứu trong mô hình.


Bảng 4.4: Kiểm định giá trị phân biệt (Fornell – Larcker)



CI

EC

ED

EMS

EP

IE

PC

TBT

TC

CI

0,754









EC

0,414

0,798








ED

0,172

0,131

0,895







EMS

0,517

0,501

0,267







EP

0,543

0,480

-0,005

0,520

0,835





IE

0,469

0,419

0,122

0,524

0,557

0,847




PC

0,374

0,470

0,151

0,453

0,470

0,419

0,870



TBT

0,400

0,458

0,348

0,511

0,224

0,429

0,324

0,865


TC

0,443

0,393

0,163

0,483

0,524

0,469

0,304

0,398

0,864

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Cuối cùng, phương pháp HTMT được nhận xét là lựa chọn tin cậy hơn để đánh giá giá trị phân biệt so với tiêu chí Fornell – Larcker và hệ số tải chéo. Bảng 4.5 chỉ ra giá trị HTMT cho tất cả các cặp biến trong một ma trận, cho thấy tất cả HTMT đều nhỏ hơn nhiều so với ngưỡng quy định là 0,85.

Bảng 4.5: Giá trị HTMT



CI

EC

ED

EP

IE

PC

TBT

TC

CI









EC

0,495








ED

0,197

0,148







EP

0,628

0,546

0,066






IE

0,558

0,486

0,136

0,631





PC

0,436

0,538

0,164

0,526

0,478




TBT

0,463

0,519

0,375

0,246

0,478

0,357



TC

0,517

0,447

0,177

0,586

0,533

0,341

0,438


(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)


Ngoài ra, khi sử dụng chỉ tiêu HTMT, nên kiểm định xem các giá trị HTMT có khác 1 có ý nghĩa thống kê hay không. Do đó, đánh giá khoảng tin cậy bằng phương pháp complete boostrapping được thực hiện. Kết quả Bảng 7 (Phụ lục 3) trình bày cột 2,5% và 97,5% chỉ ra ngưỡng giới hạn thấp và cao của 95% khoảng tin cậy. Có thể thấy, khoảng tin cậy không bao gồm số 1. Như kỳ vọng, ngưỡng giới hạn thấp và cao của HTMT cho mối quan hệ giữa các cặp thang đo chứng minh giá trị phân biệt của tất cả các biến nghiên cứu. Tóm lại, Bảng 8 (Phụ lục 3) tổng kết các kết quả của mô hình đo lường, khẳng định rằng tất cả các tiêu chí đánh giá mô hình đều đạt, minh chứng cho độ tin cậy và giá trị.

4.3 Đánh giá mô hình cấu trúc PLS-SEM

Các tiêu chí được xem xét đánh giá mô hình cấu trúc tham chiếu theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2018). Luận án kiểm định với cỡ mẫu Bootstrapping N = 5000 (Henseler và cộng sự, 2015). Giá trị p-value < 1%, 5%, và 10%, các giả thuyết đề xuất được xem là có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 99%, 95% và 90%. Từ kết quả ước lượng, luận án đưa ra các đánh giá như sau:

4.3.1 Đánh giá các vấn đề về cộng tuyến của mô hình cấu trúc

Theo quy trình, trước hết nghiên cứu cần kiểm tra mô hình cấu trúc về vấn đề cộng tuyến thông qua chỉ số VIF. Bảng 4.6 cho thấy tất cả giá trị VIF của các biến dự báo dưới ngưỡng 5. Vì vậy, cộng tuyến giữa các biến dự báo không phải là một vấn đề trong mô hình cấu trúc và có thể được tiếp tục kiểm tra báo cáo kết quả.

Bảng 4.6: Kết quả chỉ số VIF các biến dự báo của mô hình

Biến quan


sát


sát


sát


CI1

1,545

EMS1

1,916

TC1

1,931

CI2

1,635

EMS2

2,489

TC2

2,400

CI3

1,602

EMS3

2,391

TC3

2,451

CI4

1,438

EMS4

2,325

TC4

3,286

CI5

1,640

EP1

2,564

TBT1

2,532

EC1

2,001

EP2

2,708

TBT2

2,837

Hệ số VIF

Biến quan


Hệ số VIF

Biến quan


Hệ số VIF


sát


sát


sát


EC2

1,961

EP3

2,332

TBT3

3,280

EC3

1,780

EP4

2,465

TBT4

2,463

EC4

1,795

EP5

2,412

TBT5

2,444

EC5

1,832

IE1

2,465

PC1

3,067

ED1

3,220

IE2

2,579

PC2

2,980

ED2

3,014

IE3

2,036

PC3

2,696

ED3

3,143

IE4

1,715

PC4

1,754

ED4

2,947





Biến quan

Hệ số VIF

Biến quan

Hệ số VIF

Biến quan

Hệ số VIF


(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Để đo lường sự phù hợp của mô hình, chỉ số SRMR và RMS theta được xem xét. Kết quả Bảng 4.7 cho thấy hệ số SRMR của mô hình tới hạn và mô hình ước lượng đều < 0,08. Chỉ số RMS theta < 0,12. Vì thế, mô hình ước lượng đạt yêu cầu về độ tương thích dữ liệu khảo sát so với dữ liệu thị trường.

Bảng 4.7: Đánh giá mức độ phù hợp mô hình


Chỉ tiêu

Mô hình tới hạn


Mô hình ước lượng

SRMR

0,044


0,044

d_ULS

1,617


1,617

d_G

0,678


0,678

Chi-Square

1331,990


1070,751

NFI

0,855


0,855

RMS theta


0,108


(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

4.3.2 Đánh giá hệ số xác định có điều chỉnh (R2)

Mức độ giải thích của các yếu tố ảnh hưởng (IE, EC, PC, TC, ED, CI, TBT) lên EMS và kết quả xuất khẩu lần lượt là 49,6 và 56,2. Trong đó, giá trị R2 hiệu chỉnh lần lượt là 48,5 và 55,2. Kết quả cho thấy mức độ giải thích của R2 hiệu chỉnh là vừa phải (nằm trong khoảng từ 0,25 đến 0,5) (Hair và cộng sự, 2018).


4.3.3 Đánh giá hệ số tác động (f2)

Độ lớn ảnh hưởng của các yếu tố tác động (IE, EC, PC, TC, ED, CI, TBT) lên EMS nằm trong khoảng từ 0,016 đến 0,042 (f2 CI->EMS = 0,042; f2 EC-> EMS = 0,027; f2 ED-> EMS = 0,016; f2 IE-> EMS = 0,037; f2 TC-> EMS = 0,027; f2 TBT->

EMS = 0,033; f2 PC-> EMS = 0,025). Trong đó, cường độ cạnh tranh (CI) ảnh hưởng lớn nhất đến EMS (f2= 0,042); sự khác biệt môi trường (ED) ảnh hưởng thấp nhất đến EMS (f2= 0,016) (Bảng 9, Phụ lục 3).

Độ lớn tác động của các yếu tố ảnh hưởng (IE, EC, PC, TC, ED, CI, TBT) đến kết quả xuất khẩu nằm trong khoảng từ 0,029 đến 0,082 (f2 CI->EP = 0,079; f2 EC-> kết quả xuất khẩu = 0,035; f2 ED-> kết quả xuất khẩu = 0,029; f2 EMS-> kết quả xuất khẩu = 0,030; f2 IE-> kết quả xuất khẩu = 0,073; f2 TC-> kết quả xuất khẩu = 0,082; f2 TBT-> kết quả xuất khẩu = 0,070; f2 PC-> kết quả xuất khẩu = 0,039). Trong đó, năng lực công nghệ (TC) ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả xuất khẩu (f2= 0,082); sự khác biệt môi trường (ED) ảnh hưởng thấp nhất đến kết quả xuất khẩu (f2= 0,029). Tóm lại, giá trị tác động của các biến nội sinh (IE, EC, PC, TC, ED, CI, TBT) đến các biến dự báo (EMS, kết quả xuất khẩu) dao động từ mức ảnh hưởng yếu đến mức ảnh hưởng vừa (f2 = 0,02 -> f2 = 0,15) (Bảng 9, Phụ lục 3).

4.3.4 Đánh giá mức ý nghĩa và sự liên quan của các mối quan hệ trong mô hình cấu trúc

Sau khi chạy thủ tục, SmartPLS chỉ ra kết quả bootstraping cho mô hình cấu trúc. Giả định mức ý nghĩa 5%, Bảng 4.8 cho thấy rằng tất cả các mối quan hệ và các tác động tổng trong mô hình cấu trúc đều có ý nghĩa. Kết quả Bảng 4.9 minh hoạ trọng số gốc, giá trị trung bình bootstrap, chênh lệch giữa trọng số gốc và trọng số trung bình bootrstrap, khoảng tin cậy. Kết quả cho thấy sai lệch giữa giá trị bootstrap (N = 5000) và trọng số gốc là rất nhỏ. Hệ số đường dẫn đều nằm trong khoảng tin cậy từ 2,5% đến 97,5%. Do đó, ước lượng hệ số đường dẫn là đáng tin cậy.


Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mô hình cấu trúc

Mối quan hệ

Trọng số gốc β

Trọng số B bootstraping

Độ lệch

T P

chuẩn

CI -> EMS

0,180

0,181

0,053

3,405

0,001

CI -> EP

0,234

0,232

0,044

5,315

0,000

EC -> EMS

0,147

0,148

0,063

2,333

0,020

EC -> EP

0,159

0,157

0,046

3,457

0,001

ED -> EMS

0,095

0,093

0,045

2,125

0,034

ED -> EP

-0,121

-0,122

0,041

2,918

0,004

EMS -> EP

0,161

0,170

0,059

2,710

0,007

IE -> EMS

0,174

0,174

0,050

3,465

0,001

IE -> EP

0,232

0,228

0,056

4,138

0,000

TC -> EMS

0,143

0,144

0,053

2,700

0,007

TC -> EP

0,233

0,233

0,048

4,805

0,000

TBT-> EMS

0,164

0,160

0,056

2,929

0,003

TBT -> EP

-0,225

-0,228

0,050

4,510

0,000

PC -> EMS

0,133

0,138

0,061

2,189

0,029

PC -> EP

0,158

0,157

0,050

3,162

0,002

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

4.3.5 Dự đoán mức độ dự báo phù hợp Q2 và q2

Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Blindfolding đánh giá sự liên quan mang tính dự báo của mô hình đường dẫn (Hair và cộng sự, 2018). Bảng kết quả về ước lượng phần dư giá trị chéo của khái niệm (Construct Cross Validated Redundance). Trong bảng SSO chỉ ra tổng của bình phương các quan sát, SSE tổng của bình phương sai số dự báo và cột cuối cùng là Q2(1 – SSE/SSO) thể hiện mức độ liên quan dự báo của mô hình với các biến nội sinh có liên quan.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2024