Tình Hình Chung Về Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

30


Nam và Ngoại tệ), cấp tín dụng theo thành phần kinh tế (doanh nghiệp, hộ sản xuất và cá nhân).

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ

Đơn vị tính: tỷ đồng



2009

2010

2011

2012

2013

Dư nợ theo thời hạn


354,112

414,755

443,476

480,453

530,600


Ngắn hạn


213,235

253,415

281,607

311,334

186,771

Tỷ trọng

60.22%

61.10%

63.50%

64.80%

35.20%

Tốc độ tăng


18.84%

11.12%

10.56%

-40.01%


Trung- dài hạn


140,877

161,340

161,869

169,119

343,829

Tỷ trọng

39.78%

38.90%

36.50%

35.20%

64.80%

Tốc độ tăng


14.53%

0.33%

4.48%

103.31%

Dư nợ theo loại tiền


354,112

414,755

443,476

480,453

530,600


VND


326,373

379,418

409,157

448,311

498,764

Tỷ trọng

92.17%

91.48%

92.26%

93.31%

94%

Tốc độ tăng


16.25%

7.84%

9.57%

11.25%


Ngoại tệ


27,739

35337

34319

32142.3057

31836

Tỷ trọng

7.83%

8.52%

7.74%

6.69%

6.00%

Tốc độ tăng


27.39%

-2.88%

-6.34%

-0.95%

Dư nợ theo thành phần kinh tế


354,112

414,755

443,476

480,453

530,600


Doanh nghiệp


180,951

201,986

231,494

234,942

248,321

Tỷ trọng

51.10%

48.70%

52.20%

48.90%

46.80%

Tốc độ tăng


11.62%

14.61%

1.49%

5.69%


Hộ sản xuất và cá nhân


173,161

212,769

211,982

245,511

282,279

Tỷ trọng

48.90%

51.30%

47.80%

51.10%

53.20%

Tốc độ tăng


22.87%

-0.37%

15.82%

14.98%

Dư nợ trung bình ngành


1,869,255

2,475,535

2,839,525

3,090,904

3,344,612

Tốc độ tăng dư nợ trung bình ngành



32.43%

14.70%

8.85%

8.21%

Thị phần dư nợ


18.94%

16.75%

15.62%

15.54%

15.86%

Tốc độ tăng dư nợ



17.13%

6.92%

8.34%

10.44%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Hồ Nguyễn Phương Thúy - 6

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính Agribank và báo cáo thường niên NHNN)

Trong hoạt động cấp tín dụng, Agribank tập trung phần lớn vào cấp tín dụng ngắn hạn bằng đồng nội tệ để phòng ngừa rủi ro về tỷ giá và giảm thiểu rủi ro về khả năng hoàn trả nợ từ phía khách hàng. Từ 2009-2011, Agribank tập trung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, nhưng bước sang 2012-2013, Agribank chuyển hướng sang thành phần cá nhân và hộ sản xuất nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong giai đoạn kinh tế bất ổn và khai thác tối đa tiềm năng ở khách hàng cá nhân mà trước đây Agribank đã ít chú trọng đến.

31


2.2.2. Tình hình chung về nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

2.2.2.1. Cơ cấu nợ xấu



Bảng 2. 3: Cơ cấu nợ xấu của Agribank

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu

2009

2010

2011

2012

2013


Nợ dưới tiêu chuẩn


3,101


2,977


4,861


6,172


7,964

Tỷ trọng(%)

33.68%

19.14%

17.97%

22.15%

22.95%


Khối lượng tăng



-124


1,884


1,311


1,792

Tốc độ tăng (%)


-4.00%

63.29%

26.97%

29.03%


Nợ nghi ngờ


2,418


3,195


7,654


4,640


5,385

Tỷ trọng(%)

26.26%

20.54%

28.29%

16.65%

15.52%


Khối lượng tăng



777


4,459


- 3,014


745

Tốc độ tăng (%)


32.13%

139.56%

-39.38%

16.06%


Nợ có khả năng mất vốn


3,688


9,381


14,537


17,054


21,352

Tỷ trọng(%)

40.06%

60.32%

53.74%

61.20%

61.53%


Khối lượng tăng



5,693


5,156


2,517


4,298

Tốc độ tăng (%)


154.4%

55.0%

17.3%

25.2%


Khối lượng nợ xấu


9,207


15,553


27,052


27,866


34,701


Tốc độ tăng nợ xấu


68.93%

73.93%

3.01%

24.53%

Tỷ lệ nợ xấu

2.60%

3.75%

6.10%

5.80%

6.54%

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính Agribank)

Chịu ảnh hưởng nặng nề của tàn dư của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008, năm 2010 tình hình nợ xấu của Agribank cũng không mấy khả quan, khối lượng nợ xấu khá cao 15,553 tỷ đồng. Năm 2012 khối lượng nợ xấu có sự chênh lệch tăng không đáng kể khoảng 3% so với năm 2011. Nguyên nhân là do Agribank đã thực hiện tốt Quyết định của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất, nhằm góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội. Từ đó, giúp khách hàng vay vốn có đủ khả năng đối phó với tình hình tài chính bất ổn ở hiện tại. Tuy nhiên, bước sang năm 2013, dư nợ xấu tăng 25% so với năm 2012, chạm đến ngưỡng 34,701 tỷ đồng với tỷ lệ 6.54%.

32


Nợ dưới tiêu chuẩn giảm vào năm 2010 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá cao 19.14% và tăng liên tục qua các năm tiếp theo.

Khi nợ dưới tiêu chuẩn giảm thì nợ nghi ngờ lại tăng lên cụ thể năm 2010 nợ dưới tiêu chuẩn giảm còn 2,977 tỷ đồng thì nợ nghi ngờ lại tăng lên 3,195 tỷ đồng. Năm 2011 tỷ trọng nhóm nợ nghi ngờ tăng cao đến 28.29%. Điều này cho thấy, các khoản nợ đã quá hạn 180 ngày có xu hướng gia tăng làm cho nguồn vốn của Ngân hàng bị ứ đọng, khả năng thanh khoản yếu và uy tín của Ngân hàng so với các Ngân hàng khác bị giảm sút.

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng từng nhóm nợ xấu/ tổng nợ xấu


120%

100%

80%

60%

40%

20%

Nợ có khả năng mất vốn Nợ nghi ngờ


Nợ dưới tiêu chuẩn

0%

2009 2010 2011 2012 2013

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính của Agribank)

Nhìn vào biều đồ 2.1 có thể thấy nợ có khả năng mất vốn tăng liên tục qua các năm và không có xu hướng giảm làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cũng như uy tín của ngân hàng. Mặc dù ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2012 có giảm so với năm 2011 nhưng dư nợ xấu cũng không có dấu hiệu giảm, nguyên nhân xuất phát từ việc khối lượng tín dụng trong hệ thống không giảm bớt và một phần là do nợ nghi ngờ chuyển sang. Đây là nhóm nợ xấu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ xấu với tốc độ tăng trưởng cao trên 50% vào năm 2011 và chiếm tỷ trọng cao nhất 61.53% vào năm 2013.

Nhìn chung, nợ xấu có xu hướng tăng liên tục và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của ngân hàng giai đoạn 2009 – 2013. Chính vì vậy, đòi hỏi ngân hàng nên hết sức chú ý, có những chính sách hạn chế rủi ro tín dụng, giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ nợ xấu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.

33


2.2.2.2. Tỷ trọng nợ xấu

Tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng và nợ xấu phần lớn tập trung tại nhóm 14 NHTM lớn nhất Việt Nam, gọi là G14. Theo quy mô vốn chủ sở hữu, G14 chia làm 2 nhóm: nhóm 1 bao gồm 4 NHTMNN, nhóm 2 gồm 10 NHTMCP còn lại. Nhóm G14 này cung cấp khoảng 66% nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế và cũng tạo ra khoản 58% nợ xấu. Trong nhóm các NHTMNN thì Agribank có tỷ trọng dư nợ tín dụng cao nhất và cũng là ngân hàng có tỷ trọng nợ xấu vượt xa với tỷ lệ nợ xấu trung bình ngành.


Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng và nợ xấu các NHTM Việt Nam



CHTIÊU


DƯ NỢ TÍN DỤNG (%)


NỢ XẤU (%)

STT

Nhóm

NHTM

2009

2010

2011

2012

2013

2009

2010

2011

2012

2013

1


Nhóm 1

Agribank

19%

17%

16%

16%

15%

20%

24%

31%

22%

28%

2

Vietinbank

9%

9%

10%

13%

13%

2%

2%

3%

4%

3%

3

Vietcombank

8%

7%

7%

8%

8%

7%

8%

5%

5%

6%

4

BIDV

11%

10%

10%

11%

11%

9%

8%

9%

7%

7%


Tổng Nhóm 1

47%

43%

43%

48%

47%

38%

42%

48%

38%

44%


5


Nhóm 2

Maritime

bank


1%


1%


1%


1%


1%


1.%


1%


1%


1%


1%

6

Sacombank

3%

3%

3%

3%

3%

1%

1%

1%

2%

1%

7

VIB

1%

1%

2%

1%

1%

1%

1%

1%

1%

1%

8

Eximbank

2%

3%

3%

2%

2%

2%

1%

1%

1%

1%

9

ACB

3%

4%

4%

3%

3%

1%

1%

1%

2%

3%

10

VPbank

1%

1%

1%

1%

2%

1%

1%

1%

1%

1%

11

Techcombank

2%

2%

2%

2%

2%

2%

2%

2%

1%

2%

12

MB

2%

2%

2%

2%

3%

1%

1%

1%

1%

2%

13

Seabank

1%

1%

1%

1%

1%

1%

1%

1%

1%

1%

14

SHB

1%

1%

1%

2%

2%

1%

1%

1%

4%

2%


Tổng nhóm 2

17%

19%

20%

18%

20%

12%

11%

11%

14%

14%

Tổng G14

64%

62%

63%

66%

67%

50%

53%

59%

52%

58%

Nhóm khác

36%

38%

37%

34%

33%

51%

47%

41%

48%

42%

Tổng

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

Tổng hệ thống (tỷ

VND)


1,869,255


2,475,535


2,839,525


3,090,904


3,477,985


46,731


64,364


87,173


126,109


125,555

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính các NHTM và báo cáo thường niên NHNN)

34


Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ tín dụng của Agribank so với các NHTMNN

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng nợ xấu của Agribank so với các NHTMNN



100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

BIDV

Vietcombank

Vietinbank Agribank

2009 2010 2011 2012 2013

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

BIDV

Vietcombank

Vietinbank Agribank


(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính các NHTM)


Theo biểu đồ 2.2 và biểu đồ 2.3 thì tỷ trọng dư nợ tín dụng và tỷ trọng nợ xấu của Agribank so với toàn ngành là cao nhất chiếm gần 50% trong nhóm

1. Tỷ trọng dư nợ tín dụng cao nhất vào năm 2009 có xu hướng giảm vào các năm tiếp theo nhưng vẫn duy trì với tỷ trọng cao. Trong khi đó, Vietinbank cũng là một trong những ngân hàng có tỷ trọng dư nợ tín dụng cao nhưng vẫn còn thấp hơn Agribank đến 2 lần và tỷ trọng nợ xấu chỉ bằng 1/10. Điều này có thể thấy rằng mặc dù tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng có cao nhưng không biết cách khai thác có hiệu quả thì sẽ đi đôi với việc gia tăng tỷ trọng nợ xấu. Vietinbank là một trong số ít ngân hàng sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng ngừa và hạn chế nợ xấu nên tỷ trọng nợ xấu so với toàn ngành vẫn duy trì ở mức thấp.

35



Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng của Agribank so với các NHTMCP khác


Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nợ xấu của Agribank so với các NHTMCP khác


100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

SHB

Seabank MB

Techcombank VPbank

ACB

Eximbank VIB

Sacombank Maritime bank

Agribank

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

SHB

Seabank MB

Techcombank VPbank

ACB

Eximbank VIB

Sacombank Maritime bank

Agribank

2009 2010 2011 2012 2013

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính các NHTM )


Nhìn vào biểu đồ 2.4 và 2.5 có thể thấy tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng của Agribank so với 10 NHTM còn lại trong G14 vẫn cao nhất, gấp 16 lần so với Maritimebank, Seabank và gấp khoản 6 lần so với 2 ngân hàng có tỷ trọng cao trong nhóm 2 là Sacombank và ACB. Tuy nhiên khi xét đến yếu tố an toàn hoạt động và chất lượng tín dụng thì Agribank là ngân hàng có giá trị tỷ lệ nợ xấu khoảng 6%, cao hơn hẳn so với trung bình ngành 4% và vượt xa ngưỡng giới hạn an toàn 3% ( Biểu đồ 2.6) và gấp gần 20 lần so với các ngân hàng thương mại khác.

36


Biều đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của nhóm G14


10.00%


9.00%


8.00%


7.00%


6.00%


5.00%

4.92

4.12 4.17

4.00% 3.67

3.09 3.11

3.00%

2.91

2.97

2.98

3.14

2009

2010

2011

2012

2013

Quý 2/2014

2.53

2.00%

2.00

1.50

1.00%


0.00%

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính các NHTM và báo cáo thường niên NHNN)


Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng có xu hướng tăng từ 2009 nhưng vẫn thấp hơn tỷ lệ nợ xấu toàn ngành trừ SHB do sáp nhập với Habubank vào tháng 08/2012 và Agribank. Quý 2/2014 các ngân hàng luôn cố gắng duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 3%, đảm bảo chất lượng tín dụng. Con số này hầu như khó có thể thấy ở Agribank. Cho snên, Agribank cần xem xét lại chất lượng quản lý tín dụng, nghiên cứu đưa ra hướng giải quyết kịp thời cho việc hạn chế nợ xấu.

2.3. Phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Qua tổng hợp cơ sở lý thuyết ở chương 1 kết hợp với tình hình thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, tác giả đưa ra 3 nhóm nhân tố : nhân tố từ môi trường kinh tế, nhân tố từ phía khách hàng, nhân

37


tố từ phía Ngân hàng đã tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Nhóm tác giả Muhammad Farhan, Ammara Sattar, Abrar Hussain Chaudhry và Fareeha Khalil (2012) đã dùng bảng câu hỏi khảo sát với thang đo Likert 5 mức độ để khảo sát ý kiến của nhân viên tín dụng ngân hàng nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của nhân tố kinh tế vĩ mô đến nợ xấu khi nghiên cứu về các nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu ở các ngân hàng Pakistan.

Tương tự như vây, tác giả Negera ( 2012) cũng tiến hành khảo sát nhân viên tín dụng ngân hàng để lấy ý kiến về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ xấu tại các ngân hàng ở Ethiopia.

Dựa theo phương pháp nghiên cứu của nhóm tác giả trên, tác giả kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính để tiến hành cho nghiên cứu về các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Hai nhóm nhân tố từ môi trường kinh tế và nhân tố từ phía ngân hàng sẽ được tác giả kiểm định thông qua phương pháp thống kê mô tả từ việc tổng hợp, phân tích các chỉ tiêu tài chính của Agribank và của ngành ngân hàng. Nhân tố từ phía khách hàng sẽ được tác giả kiểm định thông qua khảo sát ý kiến cán bộ tín dụng đang hoạt động tại ngân hàng.

2.3.1. Nhân tố từ môi trường kinh tế

Nhân tố từ môi trường kinh tế bao gồm: tăng trưởng GDP, lạm phát ,biến

động lãi suất và khung pháp lý.

Tăng trưởng GDP

Salas và Suarin (2002); Rajan và Dhal ( 2003); Fofack ( 2005) và Jimenez và Saurina ( 2005); Louzis, Vouldis và Metaxas (2011); Khemraj và Pasha (2009) trong nghiên cứu thực nghiệm cho rằng giữa nợ xấu và tăng trưởng GDP có mối quan hệ ngược chiều.

Trong khủng hoảng, nợ xấu mở rộng là do khó khăn về tài chính của các khách hàng vay vốn. Khi nền kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ, thu nhập của doanh nghiệp và cá nhân được tăng lên, cải thiện khả năng trả nợ, nợ xấu thấp hơn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/03/2023