Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch của du khách: Trường hợp 3 tỉnh ven biển Tây Nam sông Hậu là Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng Việt Nam - 2

PHỤ LỤC 14 55

PHỤ LỤC 15 57

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT‌

Từ Viết Tắt

Từ Đầy Đủ Tiếng Việt Tiếng Anh

AMOS Phần mềm Phân tích cấu trúc Analysis of Moment Structures

tuyến tính

AT

Thái độ

Attitude

CFA

Phân tích nhân tố khẳng định

Confirmatory Factor Analysis

CLDT

Chất lượng và danh tiếng

-

COVID-19

Bệnh viêm phổi cấp do virus

Coronavirus disease 2019

DESIM

Hình ảnh điểm đến

Destination Image

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

-

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

Exploratory Factor Analysis

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

Gross Domestic Product

HATT

Hình ảnh điểm đến tổng thể

-

INT

Ý định quay lại

Intent to return

MHBB

Mô hình bất biến

Constrained

MHKB

Mô hình khả biến

Unconstrained

PBC

Kiểm soát hành vi nhận thức

Perceived Behavioral Control

SAT

Sự hài lòng

Satisfaction

SEM

Mô hình cấu trúc tuyến tính

Structural Equation Modeling

SN

Tiêu chuẩn chủ quan

Subjective Norm

SPSS

Phần mềm phân tích thống kê

Statistical Package for the Social

Sciences

TCTN

Tiếp cận tài nguyên và nguồn lực

-

TRA

Lý thuyết hành động hợp lý

Theory of Reasoned Action

TPB

Lý thuyết hành vi dự định

Theory of planning behaviour

UNWTO

Tổ chức Du lịch Thế giới

United Nations’ World Tourism

Organization

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch của du khách: Trường hợp 3 tỉnh ven biển Tây Nam sông Hậu là Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng Việt Nam - 2

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization

DANH MỤC BẢNG BIỂU‌


Trang

Bảng 2.1. Tóm tắt các thuộc tính xác định hình ảnh điểm đến 18

Bảng 2.2. Tổng hợp các lý thuyết nền và mô hình nghiên cứu kế thừa 30

Bảng 3.1. Tổng hợp thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại 50

Bảng 3.2. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu 53

Bảng 3.3. Kế hoạch phỏng vấn du khách tại 3 tỉnh 54

Bảng 3.4. Một số hệ số cơ bản đánh giá độ phù hợp mô hình Model Fit 57

Bảng 3.5. Hệ số đánh giá độ tin cậy và độ chuẩn xác trong CFA 57

Bảng 3.6. Đặc điểm du khách khi đến 3 tỉnh 60

Bảng 3.7. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo thái độ 62

Bảng 3.8. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo tiêu chuẩn chủ quan 63

Bảng 3.9. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo kiểm soát hành vi nhận thức .63 Bảng 3.10. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo hình ảnh điểm đến 64

Bảng 3.11. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lòng 65

Bảng 3.12. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo ý định quay trở lại INT 66

Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần 66

Bảng 3.14. Ma trận Pattern Matrixa nhân tố đã xoay theo Promax with 68

Bảng 4.1. Số đơn vị hành chính có đến 31/12/2018 phân theo địa phương 73

Bảng 4.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo địa phương 73

Bảng 4.3. Đặc điểm du khách khi đến 3 tỉnh 74

Bảng 4.4. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo thái độ 76

Bảng 4.5. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo tiêu chuẩn chủ quan 77

Bảng 4.6. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo kiểm soát hành vi nhận thức .77 Bảng 4.7. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo hình ảnh điểm đến 78

Bảng 4.8. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lòng 79

Bảng 4.9. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo ý định quay trở lại 79

Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần 80

Bảng 4.11. Ma trận Pattern Matrixa nhân tố đã xoay theo Promax with 81

Bảng 4.12. Giá trị CR, AVE, MSV và MaxR(H) 85

Bảng 4.13. Ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu trong mô hình 86

Bảng 4.14. Giá trị CR, AVE, MSV, căn bậc hai AVE và MaxR(H) 88

Bảng 4.15. Bảng ma trận tương quan giữa các thành phần/ biến 88

Bảng 4.16. Kết quả ước lượng hồi quy (Regression Weights) 91

Bảng 4.17. Kết quả ước lượng hồi quy đã chuẩn hóa (S.R.Weights) 92

Bảng 4.18. Bảng Thông tin giá trị R-square 92

Bảng 4.19. Kết quả ước lượng bootstrap với AMOS (N= 1.500) 93

Bảng 4.20. Bảng kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính du khách 94

Bảng 4.21. Tóm tắt bộ thang đo sử dụng nghiên cứu định lượng chính thức..95

DANH MỤC HÌNH‌


Trang


Hình 2.1. Lý thuyết hành vi dự định (TPB) 21


Hình 2.2. Sơ đồ tổng kết các hướng nghiên cứu trước đây 29


Hình 2.3. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng ý định quay lại điểm đến 39


Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu 41


Hình 3.2. Quy trình xây dựng và đánh giá thang đo 43


Hình 4.1. Kết quả CFA (đã chuẩn hóa) (mô hình với dữ liệu ban đầu) 84


Hình 4.2. Kết quả CFA (đã chuẩn hóa) (dữ liệu sau khi loại bỏ biến 87


Hình 4.3. Mô hình tuyến tính SEM về Ý định quay lại điểm đến 90

TÓM TẮT LUẬN ÁN‌


Hiểu biết tâm lý người tiêu dùng nói chung và du khách trong hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng có thể giúp ích cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thể đạt được sự thành công qua việc phục vụ tốt nhu cầu du lịch của họ.

Nghiên cứu của luận án nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch của du khách: trường hợp 3 tỉnh ven biển tây nam sông hậu là Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng (Việt Nam), luận án sử dụng cả 2 phương pháp nghiên cứu, gồm nghiên cứu định tính (định tính hoàn thiện mô hình nghiên cứu và định tính xây dựng thang đo nghiên cứu); và, nghiên cứu định lượng để kiểm định mô hình nghiên cứu với bộ dữ liệu được thu thập từ 443 mẫu khảo sát du khách Việt Nam tại các địa bàn nghiên cứu.

Với mô hình nghiên cứu được đề xuất, tác giả kiểm định được các giả thuyết đặt ra ban đầu, cụ thể: với 7 giả thuyết ban đầu, thì có 5 giả thuyết được chấp nhận và 2 giả thuyết không được chấp nhận. Đây cǜng là cơ sở để tác giả kiến nghị đến các đối tượng có liên quan đến hoạt động du lịch tại 3 tỉnh nói riêng và Việt Nam nói chung.

Từ khóa: Lý thuyết hành vi dự định có kế hoạch TPB; Hình ảnh điểm đến; Sự

hài lòng; Ý định quay lại; Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

ABSTRACT‌

Understanding the psychology of consumers in general and tourists in the tourism business in particular can help individuals and organizations achieve success by serving their tourism needs well.

The study aims to explore the factors affecting the intention to return to the tourist destination of tourists: the case of 3 southwestern coastal provinces of Ca Mau, Bac Lieu and Soc Trang (Vietnam), the thesis using both research methods, including qualitative research (qualitative completion of the research model and qualitative construction of research scales); and, quantitative research to test the research model with data sets collected from 443 survey samples of Vietnamese tourists.

The research results show that, with the proposed research model: with 7 initial hypotheses, there are 5 accepted hypotheses and 2 unacceptable hypotheses. This is also the basis for the author to recommend to subjects related to tourism activities in the research areas in particular and Vietnam in general.

Keywords: Theory of intended behavior TPB; Destination image; Satisfaction; Intent to return; SEM linear structure model.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU‌


Chương 1 trình bày các nội dung cơ bản về: lý do chọn chủ đề nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu; và, kết cấu nội dung nghiên cứu của luận án.

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI‌


1.1.1 Về mặt thực tiễn‌


Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp với nhiều thành phần bao gồm: dịch vụ phân phối du lịch, cơ sở hạ tầng giao thông- vận tải, lữ hành, nhà hàng khách sạn và các dịch vụ hỗ trợ khác… Các hoạt động của khu vực tư nhân và chính phủ đều tham gia vào ngành công nghiệp “không khói” này. Ở nước ta, từ sau “đổi mới” năm 1986 đã xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà Nước, các hoạt động kinh doanh có nhiều tiến triển tốt, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm tương đối tích cực… đã tạo nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để các cá nhân, doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh. Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN và sau đó là khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) vào những năm 90 của thế kỷ 20. Nước ta cǜng đã tham gia nhiều diễn đàn lớn như: diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC)… và đến năm 2006 đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)… Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã và đang mở ra nhiều cơ hội, cǜng như nhiều thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Do đó, vấn đề phát triển kinh tế cần phải đảm bảo mang tính bền vững, thiết thực và hiệu quả đối với tất cả các ngành kinh tế nói chung, trong đó có ngành kinh tế du lịch.

Đa số các quốc gia đều dựa vào ngành công nghiệp du lịch là nguồn chính để tạo nguồn thu, kích thích tăng trưởng kinh tế khu vực tư nhân và khu vực công. Phát triển du lịch được khuyến khích đồng bộ với các hình thức phát triển kinh tế khác như sản xuất, thương mại- dịch vụ hoặc xuất khẩu. Chen & Tsai (2007) cho rằng, du lịch được coi là một động lực để kích thích phát triển khu vực, lý do là nếu ngành này thành công, các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ có thể tăng được doanh thu từ

1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/03/2023