điểm du lịch (những điều cần xem và những điều cần làm) và những yếu tố khác. Khả năng cung cấp và chất lượng của những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định đi du lịch của khách. Các yếu tố cơ bản của một điểm đến du lịch được tóm tắt như sau:
Điểm
du lịch
Giá cả
Các tiện nghi công cộng và cá nhân
Sự hấp dẫn và trải nghiệm điểm đến được hình thành
Hình ảnh và đặc điểm
Khả năng tiếp cận
Nguồn nhân lực
Sơ đồ 2.1. Các yếu tố cơ bản thu hút du khách của điểm đến du lịch
Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, năm 2016
Dựa trên sáu nhóm tiêu chí lớn để đánh giá điểm đến du lịch gồm: Tài nguyên du lịch, sản phẩm và dịch vụ, quản lý điểm đến, cơ sở hạ tầng, sự tham gia của cộng đồng địa phương, mức độ hài lòng của khách du lịch đối với điểm đến. Tham khảo Bộ Tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và kết quả khảo sát thực địa, tác giá đã tổng hợp và xây dựng Bộ tiêu chí cơ bản để đánh giá tiềm năng các điểm du lịch văn hóa Khmer (phụ lục 2). Kết quả, tác giả thu về bảng đánh giá tiềm năng du lịch văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh:
Bảng 2.4. Bảng Thành tố tiềm năng du lịch văn hóa Khmer tại Trà Vinh
Tiêu chí và diễn giải | Kết quả | |
1. Chùa Khmer và Phật giáo Nam Tông Khmer | ||
Di tích kiến trúc tôn giáo | Độ hấp dẫn: nơi tôn giáo tín ngưỡng, trung tâm văn hóa - nghệ thuật của cộng đồng người Khmer. Là di tích | 93 điểm, |
Có thể bạn quan tâm!
- Kinh Nghiệm Khai Thác Tiềm Năng Du Lịch Văn Hóa Nói Chung Và Văn Hóa Khmer Nói Riêng Tại Việt Nam Và Trong Khu Vực
- Định Hướng Trong Việc Bảo Tồn Và Phát Huy Văn Hóa Khmer Nam Bộ Của Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
- Các Tài Nguyên Văn Hóa Khmer Có Tiềm Năng Khai Thác Du Lịch Tại Trà Vinh Và Hiện Trạng
- Tổng Hợp Thành Tố Có Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Khmer Nam Bộ Tại Trà Vinh
- Để Thực Hiện Tốt Nhiệm Vụ “Xã Hội Hóa” Du Lịch Văn Hóa Khmer Nam Bộ, Tỉnh Trà Vinh Cần Chú Ý Đến Các Yếu Tố:
- Quy Hoạch Và Thực Hiện Kế Hoạch Đầu Tư Khai Thác Du Lịch Văn Hóa Khmer Tại Trà Vinh Theo Từng Giai Đoạn Cụ Thể Với Sự Tham Gia Của Xã Hội Và Chính
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
kiến trúc tôn giáo cấp Quốc gia (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Độ bền vững: nơi tôn giáo tín ngưỡng của người Khmer nên luôn được bảo vệ và tôn tạo (4 x 3 = 12 điểm) Tính cộng đồng: người dân giao tiếp khá tốt với khách Việt Nam, khách nước ngoài còn hạn chế. Có người bán hàng rong trước cổng chùa gây mất vẻ mỹ quan và làm phiền khách tham quan. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Nguồn nhân lực: không có thuyết minh viên, sư và người dân tại điểm không thể giới thiệu về chùa (1 x 3 = 3 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Sức chứa khách du lịch: rất lớn, đón tiếp trên 500 lượt khách tham quan/ngày và trên 100 người/lượt tham quan (4 x 2 = 8 điểm) Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: không có bảng thông tin bằng tiếng Việt, tiếng Khmer và tiếng Anh; hệ thống đường đi khá thuận tiện. Mức độ: trung bình (2 x 3 = 6 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: điểm tham quan không bán vé, không có sản phẩm lưu niệm và các dịch vụ du lịch khác. Mức độ: rất thấp (4 x 2 = 8 điểm) Vị trí tiếp cận: nằm cạnh Ao Bà Om và Bảo tàng văn hóa Khmer Nam bộ. Cách trung tâm thành phố Trà Vinh khoảng 6 km, mức độ: rất gần (4 x 2 = 8 điểm) Quản lý điểm đến: có ban trị sự và sư cả chịu trách nhiệm hoạt động của chùa, môi trường sinh thái tốt, an toàn cho khách tham quan (4 x 2 = 8 điểm) | điểm du lịch khá thuận lợi – loại II | |
Chùa Ông Mẹt, phường 1, Thành phố Trà Vinh | Độ hấp dẫn: nơi tôn giáo tín ngưỡng, trung tâm văn hóa - nghệ thuật của cộng đồng người Khmer. Rất hấp dẫn (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Độ bền vững: nơi tôn giáo tín ngưỡng của người Khmer nên luôn được bảo vệ và tôn tạo (4 x 3 = 12 điểm) Tính cộng đồng: người dân giao tiếp khá tốt với khách | 83 điểm, điểm du lịch khá thuận lợi – |
Việt Nam, với khách nước ngoài còn hạn chế. Có người bán hàng rong trước cổng chùa gây mất vẻ mỹ quan và làm phiền khách tham quan. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Nguồn nhân lực: không có thuyết minh viên, sư và người dân tại điểm không thể giới thiệu về chùa (1 x 3 = 3 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: chưa được khai thác (1 x 2 = 2 điểm) Sức chứa khách du lịch: rất lớn, đón tiếp trên 500 lượt khách tham quan/ngày và trên 100 người/lượt tham quan (4 x 2 = 8 điểm) Cơ sở vật chất hạ tầng và kỹ thuật du lịch: không có bảng thông tin bằng tiếng Việt và tiếng Anh; hệ thống đường đi thuận tiện; hạn chế về nơi đậu xe cho khách tham quan đối với xe từ 16 chỗ trở lên. Mức độ trung bình (2 x 3 = 6 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: điểm tham quan không bán vé, không có sản phẩm lưu niệm và các dịch vụ du lịch khác. Mức độ: rất thấp (4 x 2 = 8 điểm) Vị trí tiếp cận: tọa lạc ở trung tâm thành phố Trà Vinh. Mức độ tiếp cận: rất gần (4 x 2 = 8 điểm) Quản lý điểm đến: có ban trị sự và sư cả chịu trách nhiệm hoạt động của chùa, môi trường sinh thái tốt, an toàn cho khách tham quan (4 x 2 = 8 điểm) | loại III | |
Chùa Hang, Thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành | Độ hấp dẫn: nơi tôn giáo tín ngưỡng, trung tâm văn hóa - nghệ thuật của cộng đồng người Khmer. Trong khuôn viên chùa có rất nhiều chim cò về làm tổ và sinh sống. Mức độ: rất hấp dẫn (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Độ bền vững: nơi tôn giáo tín ngưỡng của người Khmer nên luôn được bảo vệ và tôn tạo (4 x 3 = 12 điểm) Tính cộng đồng: người dân giao tiếp khá tốt với khách Việt Nam, khách nước ngoài còn hạn chế. Mức độ: trung bình (3 x 2 = 6 điểm) Nguồn nhân lực: không có thuyết minh viên, sư và người dân tại điểm không thể giới thiệu về chùa (1 x 3 = | 93 điểm, điểm du lịch khá thuận lợi – loại II |
3 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: được khuyến khích đầu tư khai thác từ Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành. Mức độ: rất tốt do đã được du khách chú ý và tìm đến tham quan (4 x 3 = 12 điểm) Sức chứa khách du lịch: rất lớn (4 x 2 = 8 điểm) Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: không có bảng thông tin bằng tiếng Việt, tiếng Khmer và tiếng Anh; hệ thống đường đi khá thuận tiện. Mức độ: trung bình (2 x 3 = 6 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: điểm tham quan không bán vé, không có sản phẩm lưu niệm và các dịch vụ du lịch khác. Mức độ: rất thấp (4 x 2 = 8 điểm) Vị trí tiếp cận: cách trung tâm thành phố Trà Vinh khoảng 10 km. Mức độ: rất gần (4 x 2 = 8 điểm) Quản lý điểm đến: có ban trị sự và sư cả chịu trách nhiệm hoạt động của chùa, môi trường sinh thái khá tốt (vấn đề vệ sinh còn kém do chất thải của chim cò bỏ lại trong sân chùa khi chúng sống tại đây), an toàn cho khách tham quan (3 x 2 = 6 điểm) | ||
Chùa Vàm Rây, xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh | Độ hấp dẫn: nơi tôn giáo tín ngưỡng, trung tâm văn hóa - nghệ thuật của cộng đồng người Khmer. Là chùa có tượng Phật nằm lớn nhất Việt Nam. Rất hấp dẫn (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Độ bền vững: nơi tôn giáo tín ngưỡng của Khmer nên luôn được bảo vệ và tôn tạo (4 x 3 = 12 điểm) Tính cộng đồng: rất tốt (4 x 2 = 8 điểm) Nguồn nhân lực: không có thuyết minh viên, sư và người dân tại điểm không thể giới thiệu về chùa. Mức độ: kém (1 x 3 = 3 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: chưa được khai thác vào hoạt động du lịch. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Sức chứa khách du lịch: rất lớn (4 x 2 = 8 điểm) Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: không có bảng thông tin bằng tiếng | 86 điểm, điểm du lịch khá thuận lợi – loại II |
Việt, tiếng Khmer và tiếng Anh; hệ thống đường đi chưa đồng nhất về kích thướt và thiếu hệ thống đèn đường. Mức độ: kém (1 x 3 = 3 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: điểm tham quan không bán vé, không có sản phẩm lưu niệm và các dịch vụ du lịch khác. Mức độ: rất thấp (4 x 2 = 8 điểm) Vị trí tiếp cận: cách trung tâm thành phố Trà Vinh khoảng 42 km. Mức độ: rất gần (4 x 2 = 8 điểm) Quản lý điểm đến: có ban trị sự và sư cả chịu trách nhiệm hoạt động của chùa, môi trường sinh thái tốt, an toàn cho khách tham quan (4 x 2 = 8 điểm) | ||
2. Thưởng thức và giao lưu văn nghệ Khmer | ||
Thành phố Trà Vinh và huyện Châu Thành: 1. Đoàn Nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh 2. Đội văn nghệ Khmer Nam bộ Trường Đại học Trà Vinh 3. Đội múa chằn, ấp Ba Se huyện Châu Thành 4. Đội múa Sa dăm, huyện Châu Thành 5. Đội văn nghệ tại các chùa Khmer trong huyện | Độ hấp dẫn: loại hình biểu diễn văn nghệ dân gian và sân khấu thể hiện nét sinh hoạt tinh thần của người Khmer Nam bộ qua các thời kỳ. Rất hấp dẫn (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Độ bền vững: hạn chế về số lượng nghệ nhân, độ tuổi và kinh nghiệm của nghệ nhân và nghệ sĩ biểu diễn chưa đồng đều. Mức độ: trung bình (2 x 3 = 6 điểm) Tính cộng đồng: rất tốt (4 x 2 = 8 điểm) Nguồn nhân lực: nghệ nhân và nghệ sĩ biểu diễn chưa đồng đều về kinh nghiệm cũng như kỹ thuật biểu diễn; số lượng còn hạn chế do việc truyền nghề, đam mê và hoàn cảnh kinh tế. Thiếu lực lượng thuyết minh, người dẫn chương trình và cá nhân/đơn vị tổ chức đêm diễn theo tính chất du lịch. Mức độ: kém (1 x 3 = 3 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: biểu diễn phục vụ người dân nhưng chưa được khai thác vào hoạt động du lịch. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Sức chứa khách du lịch: tùy theo địa điểm tổ chức, nhưng để đạt chất lượng nhất nên tổ chức vào khoảng 50 – 100 khách/lần giao lưu. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: đơn vị số 1 và 2 có thể biểu diễn tại sân khấu của đơn vị. Riêng các đội văn nghệ còn lại | 72 điểm, điểm du lịch trung bình – loại III |
thường biểu diễn tại chùa và đám rước tại nhà người dân Khmer trong vùng. Trang thiết bị hỗ trợ, trang phục và đạo cụ biểu diễn còn thiếu và hạn chế. Mức độ: kém (1 x 3 = 3 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: để tham gia một buổi giao lưu văn nghệ Khmer, khách phải trả một mức chi phí khá nhiều (từ 300.000 đến 500.000đ/khách, tùy theo số lượng khách và thời lượng giao lưu). Mức độ: cao (2 x 2 = 4 điểm) Vị trí tiếp cận: tại trung tâm Trà Vinh và huyện Châu Thành cách trung tâm thành phố Trà Vinh 7 km. Mức độ: rất gần (4 x 2 = 8 điểm) Quản lý điểm đến: do tổ chức tại chùa Khmer nên có ban trị sự và sư cả chịu trách nhiệm hoạt động của chùa, môi trường sinh thái tốt, an toàn cho khách tham quan (4 x 2 = 8 điểm) | ||
3. Đời sống sinh hoạt của người Khmer Nam bộ | ||
Bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer | Độ hấp dẫn: nơi lưu trữ và trưng bày các hiện vật về văn hóa người Khmer Nam bộ tại Trà Vinh và các sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình đấu tranh chống xâm lược của quân và dân tỉnh nhà. Về văn hóa Khmer Nam bộ chỉ có 2 bảo tàng phục dựng và trưng bày là Bảo tàng văn hóa Khmer Nam bộ tại Trà Vinh và một ở Sóc Trăng. Rất hấp dẫn (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Độ bền vững: là một trong hai bảo tàng về người dân Khmer Nam bộ, nên được sự quan tâm tôn tạo và quảng bá khi khách đến tham quan Trà Vinh. Rất bền vững (4 x 3 = 12 điểm) Tính cộng đồng: rất tốt (4 x 2 = 8 điểm) Nguồn nhân lực: có thuyết minh viên, nhưng hạn chế về số lượng. Mức độ: khá tốt (3 x 3 = 9 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: đã được khai thác vào hoạt động du lịch. Mức độ: rất thuận lợi (4 x 2 = 8 điểm) Sức chứa khách du lịch: có thể đón từ 100 – 300 khách/ngày. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) | 101 điểm, điểm du lịch thuận lợi – loại I |
Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: rất thấp (4 x 2 = 8 điểm) Vị trí tiếp cận: nằm cạnh Ao Bà Om và chùa Âng. Cách trung tâm thành phố Trà Vinh khoảng 6 km, mức độ: rất gần (4 x 2 = 8 điểm) Quản lý điểm đến: có bảo vệ và tổ nhân viên trực hằng ngày, trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh (4 x 2 = 8 điểm) | ||
Phong tục tập quán của người dân 1. Cộng đồng người dân ở Trà Cú, Cầu Kè và Châu Thành 2. Homestay Sươn sia, 22/2 Đường Số 2, Ấp Bà My, Xã Hòa Ân, Cầu Kè | Độ hấp dẫn: tổng quan về đời sống hằng ngày của người Khmer, tiếp cận và trải nghiệm cuộc sống thường nhật của họ thông qua hoạt động tham quan và cùng sinh hoạt. Rất hấp dẫn (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: rất tốt (4 x 3 = 12 điểm) Độ bền vững: nét sinh hoạt thường nhật của người Khmer nên mang tính cố định và ít bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Rất bền vững (4 x 3 = 12 điểm) Tính cộng đồng: rất tốt (4 x 2 = 8 điểm) Nguồn nhân lực: người dân địa phương rất ít kiến thức về du lịch và các địa danh du lịch liên quan nên không thể hỗ trợ khách du lịch khi cần. Một số ít người Khmer gặp khó khăn trong việc giao tiếp bằng tiếng Việt và cả tiếng Anh. Mức độ: kém (1 x 3 = 3 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: chưa được khai thác nhiều vào hoạt động du lịch. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Sức chứa khách du lịch: trung bình do hạn chế về số lượng hộ dân tham gia hoạt động đón và phục vụ khách (2 x 2 = 4 điểm) Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: hệ thống đường đi chưa đồng nhất về kích thướt, thiếu hệ thống đèn đường và bảng chỉ dẫn. Mức độ: kém (1 x 3 = 3 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: khách chi trả trọn gói và một lần cho công ty du lịch, hoặc có thể trả trực tiếp cho chủ nhà (khách lẻ). Một đêm khách nghỉ lại có mức giá 20 USD | 78 điểm, điểm du lịch trung bình – loại III |
trở lên. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Vị trí tiếp cận: cách trung tâm thành phố Trà Vinh từ 07 km đến 42 km. Mức độ: rất gần (4 x 2 = 8 điểm) Quản lý điểm đến: do hộ dân quản lý, có đăng ký tạm trú tạm vắng với chính quyền địa phương, khách hàng được mua bảo hiểm cho suốt chuyến đi (4 x 2 = 8 điểm) | ||
Ẩm thực của người Khmer | Độ hấp dẫn: đối tượng dễ tiếp cận và phản ánh chính xác nhất nét văn hóa, phong tục tập quán của một tộc người. Món ăn của người Khmer đa dạng và phong phú trong cách chế biến, nguyên liệu tự nhiên sẵn có, có sự kết hợp của các dân tộc Kinh – Khmer – Hoa trong cách chế biến món ăn. Rất hấp dẫn (4 x 3 = 12 điểm) Yếu tố nguyên bản: khá tốt, có sự tiếp thu và điều chỉnh khẩu vị và sự sáng tạo món mới từ các nguyên liệu và cách chế biến cũ (3 x 3 = 9 điểm) Độ bền vững: Rất bền vững (4 x 3 = 12 điểm) Tính cộng đồng: rất tốt (4 x 2 = 8 điểm) Nguồn nhân lực: năng lực và chất lượng của nhân viên phụ vụ tại các quán ăn còn nhiều hạn chế, không theo quy chuẩn như tại các nhà hàng. Mức độ: trung bình (2 x 3 = 6 điểm) Chính sách hỗ trợ và Khả năng khai thác: chưa được khai thác nhiều vào hoạt động du lịch. Mức độ: trung bình (2 x 2 = 4 điểm) Sức chứa khách du lịch: tương đối dễ tiếp cận cho mọi đối tượng khách du lịch. Mức độ: rất lớn (4 x 2 = 8 điểm) Cơ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật du lịch và Dịch vụ hỗ trợ khách du lịch: các quán ăn theo kiểu “bình dân” và “nhỏ lẻ” nên tạo sự thoải mái gần gũi cho du khách, tuy nhiên lại hạn chế về nơi đỗ xe và chất lượng phục vụ khách của người kinh doanh quán ăn. Mức độ: trung bình (2 x 3 = 6 điểm) Mức chi phí khách chi trả cho hoạt động du lịch tại điểm tài nguyên: số tiền khách chi trả cho món ăn khá thấp và hợp lý, do là các món ăn bình dân, nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên. Mức độ: khá thấp (3 x 2 = 4 điểm) Vị trí tiếp cận: tập trung tại thành phố Trà Vinh, huyện | 85 điểm, điểm du lịch khá thuận lợi – loại II |